GIAO DỊCH DÂN SỰ ĐẠI DIỆN

53 636 0
GIAO DỊCH DÂN SỰ  ĐẠI DIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIAO DỊCH DÂN SỰ - ĐẠI DIỆN GIAO DỊCH DÂN SỰ - ĐẠI DIỆN I GIAO DỊCH DÂN SỰ II ĐẠI DIỆN I GIAO DỊCH DÂN SỰ Khái niệm ý nghĩa giao dịch dân Phân loại giao dịch dân Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (Đ 122 BLDS) Giao dịch dân vô hiệu hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu Khái niệm ý nghĩa giao dịch dân Tại Đ 121 BLDS 2005 quy định: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Giao dịch dân sự kiện pháp lý (hành vi pháp lý đơn phương đa phương) làm phát sinh hậu pháp lý Tùy giao dịch cụ thể mà làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân Trong giao dịch dân có ý chí thể ý chí chủ thể tham gia giao dịch Ý chí chủ thể nguyện vọng, mong muốn chủ quan bên người mà nội dung xác định nhu cầu sản xuất, tiêu dùng thân họ Khái niệm ý nghĩa giao dịch dân (tt.) Giao dịch dân phải thống ý chí bày tỏ ý chí Thiếu thống giao dịch dân bị tuyên bố vô hiệu vô hiệu Giao dịch dân phổ biến, thông dụng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự; phương tiện pháp lý quan trọng giao lưu dân sự, việc dịch chuyển tài sản cung ứng dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng tất thành viên xã hội Phân loại giao dịch dân a Hợp đồng dân b Hành vi pháp lý đơn phương a Hợp đồng dân Hợp đồng dân giao dịch thể ý chí hai hay nhiều bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Trong hợp đồng ý chí bên đòi hỏi đáp lại bên kia, tạo thành thống ý chí bên, từ hình thành hợp đồng Tại Đ 388 BLDS 2005 đưa định nghĩa hợp đồng dân sự: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân đó” b Hành vi pháp lý đơn phương Hành vi pháp lý đơn phương giao dịch thể ý chí bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Hành vi pháp lý đơn phương xác lập theo ý chí bên chủ thể (lập di chúc, từ chối hưởng thừa kế) Có thể có nhiều chủ thể tham gia vào bên giao dịch (hai cá nhân, tổ chức tuyên bố hứa thưởng…) b Hành vi pháp lý đơn phương (tt.) Hứa thưởng hành vi pháp lý đơn phương bên chủ thể đưa điều kiện định, điều kiện phải cụ thể rõ ràng, không bị pháp luật cấm, không trái đạo đức xã hội bên đưa hứa thưởng bị ràng buộc vào nghĩa vụ pháp lý có chủ thể đáp ứng điều kiện thời hạn hiệu lực Thi có giải việc tuyên bố công khai điều kiện dự thi lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể thao, khoa học, kỹ thuật…Nội dung thi không trái pháp luật, đạo đức xã hội phải công bố điều kiện dự thi, thang điểm, giải thưởng mức thưởng giải (Khoản 1, Đ 593 BLDS) b Hành vi pháp lý đơn phương (tt.) Người tổ chức thi trao giải thưởng cho người đoạt giải thi Khi tổ chức, cá nhân tuyên bố thi với nội dung, điều kiện định, họ có nghĩa vụ thực cam kết thi ; phải tiếp nhận kết người dự thi hoàn thành đồng thời phải xem xét đánh giá kết đó, tìm kết tốt để trao giải thưởng Hành vi pháp lý đơn phương giao dịch nên nội dung hình thức phải phù hợp với điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (Đ 122 BLDS) Chấm dứt đại diện a Đối với cá nhân (Đ 147 ) b Đối với pháp nhân (Đ 148) a Đối với cá nhân Đại diện theo pháp luật cá nhân chấm dứt trường hợp sau: (Khoản 1, Đ 147 BLDS) Người đại diện thành niên lực hành vi dân khôi phục Người đại diện người đại diện chết làm chấm dứt tư cách chủ thể quan hệ pháp luật họ a Đối với cá nhân (tt.) Đại diện theo ủy quyền cá nhân chấm dứt trường hợp sau: (Khoản 2, Đ 147) Thời hạn ủy quyền hết công việc ủy quyền hoàn thành Người ủy quyền hủy bỏ việc ủy quyền người ủy quyền từ chối việc ủy quyền Người ủy quyền người ủy quyền chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết Khi chấm dứt đại diện theo ủy quyền, người đại diện phải toán xong nghĩa vụ tài sản với người đại diện với người thừa kế người đại diện b Đối với pháp nhân Đại diện theo pháp luật pháp nhân chấm dứt pháp nhân chấm dứt (Khoản 1, Đ 148 BLDS) Đại diện theo pháp luật pháp nhân chấm dứt trường hợp sau đây: thời hạn ủy quyền hết công việc ủy quyền hoàn thành; người đại diện theo pháp luật pháp nhân hủy bỏ việc ủy quyền người ủy quyền từ chối việc ủy quyền; pháp nhân chấm dứt người ủy quyền chết, bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự, bị hạn chế lực hành vi dân sự, tích chết (Khoản 2, Đ 148) III THỜI HẠN VÀ THỜI HIỆU Thời hạn Thời hiệu Thời hạn a Khái niệm b Các loại thời hạn a Khái niệm Thời hạn với tư cách kiện pháp lý đặc biệt làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ chủ thể trường hợp pháp luật quy định bên có thỏa thuận Tại Khoản 1, Đ 149 quy định: “Thời hạn khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác” b Các loại thời hạn Dựa vào trình tự xác lập mà thời hạn phân thành nhóm sau: Thời hạn luật định Thời hạn quan nhà nước có thẩm quyền ấn định Thời hạn chủ thể tự xác định Dựa vào tính xác định mà thời hạn phân thành: Thời hạn xác định Thời hạn không xác định Thời hiệu a Khái niệm ý nghĩa thời hiệu b Các loại thời hiệu c Cách tính thời hiệu a Khái niệm ý nghĩa thời hiệu Tại Đ 154 BLDS quy định: “Thời hiệu thời hạn pháp luật quy định mà kết thúc thời hiệu chủ thể hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân quyền khởi kiện vụ án dân sự, quyền yêu cầu giải việc dân sự” b Các loại thời hiệu Thời hiệu hưởng quyền dân sự: thời hạn mà kết thúc thời hạn chủ thể hưởng quyền dân (Khoản 1, Đ 155) Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự: thời hạn mà kết thúc thời hạn người có nghĩa vụ dân miễn việc thực nghĩa vụ (Khoản 2, Đ 155) Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân không áp dụng việc thực nghĩa vụ dân Nhà nước (Khoản 3, Đ 157) Thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải việc dân sự: thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện nộp đơn yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; thời hạn kết thúc quyền khởi kiện quyền yêu cầu (Khoản 3, Đ 155) c Cách tính thời hiệu Tại Đ 156 quy định: “Thời hiệu tính từ thời điểm bắt đầu ngày thời hiệu chấm dứt thời điểm kết thúc ngày cuối thời hiệu” Thời hiệu hưởng quyền dân miễn trừ nghĩa vụ dân tính từ thời điểm bắt đầu ngày chấm dứt thời điểm kết thúc ngày cuối thời hiệu Thời hiệu hưởng quyền dân không áp dụng trường hợp: chiếm hữu tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước mà pháp luật, việc hưởng quyền nhân thân không gắn với tài sản (Khoản 2, Đ 157) c Cách tính thời hiệu (tt.) Về nguyên tắc, thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân có tính liên tục từ bắt đầu kết thúc; có kiện làm gián đoạn thời hiệu phải tính lại từ đầu, sau kiện làm gián đoạn chấm dứt (Khoản 1, Đ 158) Căn vào đặc điểm pháp luật thời hiệu mà pháp luật chủ thể hưởng quyền miễn trừ nghĩa vụ dân theo thời hiệu, sau thời hiệu kết thúc, việc hưởng quyền miễn trừ nghĩa vụ có hiệu lực (Khoản Đ 157) Thời hiệu khởi kiện bắt đầu tính từ thời điểm quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Khoản1, Đ 159) Thời hiệu yêu cầu giải việc dân tính từ ngày phát sinh quyền yêu cầu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Khoản 2, Đ 159) c Cách tính thời hiệu (tt.) • • • • Tại Đ 161 quy định: Thời gian không tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân khoảng thời gian xảy kiện sau đây: Sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phạm vi thời hiệu Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Trở ngại khách quan trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân biết quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thực quyền nghĩa vụ dân c Cách tính thời hiệu Điều 162 quy định thời hiệu khởi kiện bắt đầu lại trường hợp sau: • Bên có nghĩa vụ thừa nhận phần toàn nghĩa vụ người khởi kiện • Bên có nghĩa vụ thực xong phần nghĩa vụ người khởi kiện • Các bên tự hòa giải với .. .GIAO DỊCH DÂN SỰ - ĐẠI DIỆN I GIAO DỊCH DÂN SỰ II ĐẠI DIỆN I GIAO DỊCH DÂN SỰ Khái niệm ý nghĩa giao dịch dân Phân loại giao dịch dân Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (Đ 122 BLDS) Giao dịch. .. b Các loại giao dịch dân vô hiệu (tt.) Giao dịch dân vô hiệu giả tạo (Đ 129) “Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vô hiệu, giao dịch bị che... II ĐẠI DIỆN Khái niệm đại diện Phân loại đại diện Phạm vi thẩm quyền đại diện Chấm dứt đại diện Khái niệm đại diện Tại Khoản 1, Đ 139 BLDS 2005 quy định: Đại diện việc người (sau gọi người đại

Ngày đăng: 23/06/2017, 10:10

Mục lục

    BÀI 4 GIAO DỊCH DÂN SỰ - ĐẠI DIỆN

    GIAO DỊCH DÂN SỰ - ĐẠI DIỆN

    I. GIAO DỊCH DÂN SỰ

    1. Khái niệm và ý nghĩa của giao dịch dân sự

    2. Phân loại giao dịch dân sự

    a. Hợp đồng dân sự

    b. Hành vi pháp lý đơn phương

    3. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự (Đ 122 BLDS)

    a. Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự

    b. Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật,không trái đạo đức xã hội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan