1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đồ án 1 Thiết kế hệ thống thang máy

51 2,6K 51
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,44 MB
File đính kèm Đồ án 1.rar (2 MB)

Nội dung

Đồ án 1 Thiết kế hệ thống thang máy của trường ĐH Bách Khoa HN Đồ án 1 Thiết kế hệ thống thang máy của trường ĐH Bách Khoa HN Đồ án 1 Thiết kế hệ thống thang máy của trường ĐH Bách Khoa HN Đồ án 1 Thiết kế hệ thống thang máy của trường ĐH Bách Khoa HN Đồ án 1 Thiết kế hệ thống thang máy của trường ĐH Bách Khoa HN Đồ án 1 Thiết kế hệ thống thang máy của trường ĐH Bách Khoa HN Đồ án 1 Thiết kế hệ thống thang máy của trường ĐH Bách Khoa HN Đồ án 1 Thiết kế hệ thống thang máy của trường ĐH Bách Khoa HN Đồ án 1 Thiết kế hệ thống thang máy của trường ĐH Bách Khoa HN

Trang 1

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CƠ KHÍ

GVHD: TS.Nguyễn Anh Tuấn

Đề tài: VCK01.4 Thiết kết hệ dẫn động thang máy.

1 2 3

CW CAR

1 Trọng tải Q1=1600kg Có Qm = 2.5Q1

2 Khối lượng cabin G= 800kg Q2 = 0.7Q1

3 Vận tốc cabin v = 90 ph m= 1.5m s T1 = 2.4 min

4 Thời gian phục vụ Lh=36000 giờ T2 = 1.9 min

5 Góc ôm cáp trên puly ma sát α=145 độ Tck =3*(T1 + T2)

6 Khoảng cách 2 nhánh cáp cc = 500÷600 mm

7 Đặc tính làm việc : êm

Mục lục

Trang 2

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY 4

1.1 Khái niệm 4

1.2 Yêu cầu chung với thang máy 4

1.2.1 Thang máy chở hàng 4

1.2.2 Thang máy chở người 5

1.3 Phân loại thang máy 6

1.3.1 Theo công dụng 6

1.3.2 Theo hệ thống dẫn động cabin 6

1.3.3 Theo hệ thống vận hành 8

1.3.4 Theo các thông số cơ bản 8

1.3.5 Theo kết cấu của các cụm cơ bản 9

Chương 2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU THANG MÁY 11

2.1 Cabin và đối trọng 11

2.1.1 Kết cấu cabin 11

2.1.2 Đối trọng 22

2.2 Bộ tời thang máy 24

2.2.1 Tính và chọn cáp thép 25

2.2.2 Tính puly dẫn động và puly dẫn hướng: 27

2.2.3 Tính toán động học 27

2.3 Hệ thống treo cabin và đối trọng 30

2.3.1 Nguyên lý hoạt động 30

2.3.2 Tính toán hệ thống treo 30

2.4 Bộ giảm chấn 32

2.4.1 Lực tác dụng lên bộ giảm chấn 33

2.4.2 Tính toán bộ giảm chấn lò xo 33

2.5 Bộ hãm bảo hiểm bảo hiểm và hạn chế tốc độ 35

2.5.1 Bộ hãm bảo hiểm 35

2.5.2 Bộ hạn chế tốc độ 39

2.6 Dẫn hướng cabin và đối trọng 42

2.6.1 Dẫn hướng cabin 42

2.6.2 Tính toán ray dẫn hướng 43

2.7 Cơ cấu đóng mở cửa cabin 47

2.7.1 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động 47

Trang 3

2.7.2 Tính toán bộ phận dẫn động cửa 48

Trang 4

Chương 1 TỔNG QUAN VỀ THANG MÁY

1.1 Khái niệm

Thang máy là một thiết bị chuyên dùng để dùng vận chuyển người, hàng hoá, vậtliệu v.v… theo phương thẳng đứng hoặc nghiêng một góc nhỏ hơn 150 so với phươngthẳng đứng một tuyến đã định sẵn

Thang máy thường được dùng trong các khách sạn, công sở, chung cư, bệnh viện,

và các đài quan sát, tháp truyền hình trong các nhà máy, công xưởng đặc điểm vậnchuyển bằng thang máy so với các phương tiện vận chuyển khác là thời gian một chu

kỳ vận chuyển bé, tần suất vận chuyển lớn, đóng mở liên tục

1.2 Yêu cầu chung với thang máy

1.2.1 Thang máy chở hàng

Thang máy chở hàng để nâng các vật liệu hay thiết bị lên độ cao thi công là thiết bịnâng chuyển cơ khí thông dụng nhất trong xây dựng Cấu tạo của nó bao gồm một sàncông tác, một cơ cấu nâng bằng tời, hoặc cơ cấu bánh răng – thanh răng có động cơ vàhộp số gắn trên sàn Mối nguy hiểm chính của loại cơ cấu này là ngã xuống giếng

Trang 5

thang từ sàn chở; bị thang hay các bộ phận chuyển động khác va đụng vào; hoặc bị vậtliệu từ trên thang rơi vào đầu.

a Yêu cầu an toàn khi lắp đặt thang máy:

Lắp đặt, nâng cấp và tháo dỡ thang máy là công việc chuyên môn và chỉ được tiếnhành khi có người giám sát đủ trình độ Trụ, tháp thuộc phần tĩnh của thang phải đượcbuộc chắc chắn vào công trình hoặc giàn giáo và phải đặt thẳng đúng để chống tạptrung úng suất trên tháp, làm xô lệch và rung sàn Các thang máy lưu động chỉ nêndùng tới độ cao công tác tối đa là 18m nếu nhà sản xuất không chỉ định giới hạn chophép lớn hơn Yêu cầu an toàn đối với hàng rào Cần có rào cản chắc chắn trên mặtđất vói chiều cao tối thiểu là 2m vây quanh thang và có cửa ra vào Những phẩn cònlại của giếng thang cũng cản rào lại (chẳng hạn bằng lưới thép) với suốt cả chiều cao

đủ để giữ lại các vật liệu rơi xuống bên trong khu vực được rào Tại những điểm dừngcũng phải có cửa ra vào và chỉ được mở ra khi cần xếp, đỡ vật liệu

b Các thiết bị an toàn

Thiết bị hãm hành trình được đặt tại ngay sát vị trí công tác cao nhất của thang hoặcgần đỉnh trụ đỡ Một thiết bị hãm khác cũng được lắp thêm để phụ trợ cho sàn nângtrong trường hợp chất đầy vật liệu mà dây chão hoặc bánh răng tải bị trục trặc Khithang ở vị trí thấp nhất, tối thiểu phải còn 3 vòng dây trên tang tời

c Vận hành thang máy

Người điều khiển thang máy phải trên 18 tuổi và được huấn luyện chu đáo Đểngăn người điều khiển cho thang chạy khi đang có người khác xếp, dỡ vật liệu, nên bốtrí hệ thống điều khiển sao cho chỉ có thể điều khiển thang từ một vị trí Cần bảo đảm

từ vị trí đó, người điều khiển có thể quan sát được toàn bộ các điểm đáp của thang mộtcách thông suốt Nếu không thể bố trí đuợc như vậy thì phải cố hệ thống tín hiệu hoạtđộng trong quá trình xếp và dỡ vật liệu ra khỏi thang Phải có phương tiện bảo vệ ởphía trên đầu người điều khiển thang, vì vậy, thông thường vị trí làm việc của họ là ờdưới đất

d Tải trọng:

Sàn nâng phải có ghi chú rõ mức tải trọng cho phép và không được chở quá tải.Không nên xếp thành đống quá đầy; các xe đẩy không được chất quá đầy và bánh xecủa chúng phải được chèn hoặc buộc cẩn thận để không bị di chuyển trên sàn thangkhi thang đang hoạt động Không chuyên chở gạch và những vật liệu vụn trên sànnâng không có thành chắn xung quanh Không được dùng loại thang này để chởngười, đồng thời phải có biển báo cấm mọi người dùng sàn nâng vật liệu để lênxuống

1.2.2 Thang máy chở người

Không như thang tải hàng, thang máy chở người phải có đầy đủ các thiết bị antoàn nhằm đảm bảo an toàn cho người dùng một cách gần như tuyệt đối Những bộphận đó phải đủ và luôn trong tình trạnh hoạt động tốt nhất, phải được định kỳ bảodưỡng và kiểm định và đó cũng là yêu cầu bắt buộc theo các quy định của nhà nước

Trang 6

Thang máy trước khi đưa hoạt động và khai thác chính thức thì cần phải kiểm tra,kiểm định an toàn, các cơ quan được cấp phép mới có khả năng thực hiện việc kiểmđịnh như: Cơ quan thuộc bộ hay sở lao động thương binh và xã hội, bộ hoặc sở xâydựng,

Kiểm tra và chạy thử:

Sau khi lắp đặt, mọi thang máy phải được kiểm tra và chạy thử, đặc biệt là đối vớicác thiết bị hãm và hạn chế hành trình Sau đó phải có người có năng lực kiểm tra vàlập biên bản hàng tuần

1.3 Phân loại thang máy

1.3.1 Theo công dụng

a Thang máy chuyên chở người

Loại này chuyên để vận chuyển hành khách trong các khách sạn, công sở, nhà nghỉ,các khu chung cư, trường học, tháp truyền hình…

b Thang máy chuyên chở người có tính đến hàng đi kèm

Loại này thường dùng cho các siêu thị, khu triển lãm, v.v…

c Thang máy chuyên chở bệnh nhân

Loại này chuyên dùng cho các bệnh viện, các khu điều dưỡng… Đặc điểm của nó

là kích thước thông thuỷ của cabin phải đủ lớn để chứa băng ca hoặc giường củaabệnh nhân, cùng với các bác sĩ Nhân viên và các dụng cụ cấp cứu đi kèm Hiện naytrên thế giới đã sản xuất theo cùng tiêu chuẩn kích thước và tải trọng cho loại thangmáy này

d Thang máy chuyên chở hàng có người đi kèm

Loại này thường dùng trong các nhà máy, công xưởng, kho, thang dùng cho nhânviên khách sạn v.v… chủ yếu dùng để trở hàng nhưng có người đi kèm để phục vụ

e Thang máy chuyên chở hàng không có người đi kèm

Loại chuyên dùng để trở vật liệu, thức ăn trong khách sạn, nhà ăn tập thể v.v… đặcđiểm của loại này là chỉ có điều khiển ở ngoài cabin, còn các loại thang máy khác nêu

ở trên vừa điều khiển ở trong và ngoài cabin

Ngoài ra còn có các loại thang máy chuyên dùng khác như: thang máy cứu hoả,thang máy vận chuyển ôtô, v.v…

1.3.2 Theo hệ thống dẫn động cabin

a Thang máy dẫn động điện

Loại này dẫn động cabin lên xuống nhờ động cơ điện truyền qua hộp giảm tốc tớipuly ma sát hoặc tang cuốn cáp Chính nhờ cabin được treo bằng cáp mà hành trìnhlên xuống của nó không bị hạn chế Ngoài ra còn có các loại thang máy dẫn độngcabin lên xuống nhờ bánh răng thanh răng

Trang 7

Hình 3.1: Thang máy điện có bộ tời đặt phía trên

Hình 3.2: Bộ tờ đặt phía dưới giếng thang

b Thang máy thuỷ lực

Đặc điểm của loại thang này là cabin được đẩy từ dưới lên nhờ pittông- xylanh thuỷlực với hành trình tối đa là khoảng 18 m Vì vậy không thể trang bị cho các công trìnhcao tầng, mặc dù kết cấu đơn giản, tiết diện giếng thang nhỏ hơn khi có cùng tải trọng

so với dẫn động cáp Chuyển động êm, an toàn, giảm được chiều cao tổng thể củacông trình khi có cùng số tầng phục vụ, vì buồng máy đặt ở tầng trệt

Trang 8

Hình 3.3: Thang máy thủy lực

b Theo tổ chức điều khiển

- Điều khiển đơn

- Điều khiển kép

- Điều khiển theo nhóm

c Theo vị trí điều khiển

- Điều khiển trong cabin

- Điều khiển ngoài cabin

- Điều khiển cả bên trong và ngoài của cabin

1.3.4 Theo các thông số cơ bản

a Theo tốc độ di chuyển của cabin

Trang 9

- Loại trung bình: Q = 500 – 1000 kg

- Loại lớn: Q = 1000 – 1600 kg

- Loại rất lớn: Q > 1600 kg

1.3.5 Theo kết cấu của các cụm cơ bản

a Kết cấu của bộ tời kéo

- Bộ tời kéo có hộp giảm tốc

- Bộ tời kéo không có hộp giảm tốc: thường dùng cho các loại điều chỉnh vô cấp,động cơ cảm ứng tuyến tính

Hình 3.4: Bộ tời

- Bộ tời kéo có puly ma sát hoặc tang cuốn cáp để dẫn động cho cabin lên xuống.Loại có puly ma sát khi puly quay kéo theo cáp chuyển động là nhờ ma sát sinh

ra giữa rãnh ma sát của puly và cáp Loại này đều phải có đối trọng

Loại có tang cuốn cáp khi tang cuốn cáp hoặc nhả cáp kéo theo cabin lên hoặcxuống Loại loại có hoặc không có đối trọng

b Theo hệ thống cân bằng

- Có đối trọng

- Không có đối trọng

- Có cáp hoặc xích cân bằng dùng cho thang máy có hành trình lớn

- Không có cáp hoặc xích cân bằng

c Theo cách treo cabin và đối trọng

- Treo trực tiếp vào dầm trên của cabin

- Có palăng cáp vào dầm trên của cabin

- Đẩy từ phía dưới đáy cabin lên qua các puly trung gian

d Theo loại bộ hãm bảo hiểm an toàn cabin

- Hãm tức thời, loại này dùng cho thang máy có tốc độ thấp đến 45 m/ph

Trang 10

- Hãm êm, loại này dùng cho thang máy có tốc độ lớn hơn 45 m/ph và thang máychở bệnh nhân.

e Theo đối trọng

- Đối trọng phía sau

- Đối trog ở bên sườn

Nguồn: http://thangmaythanhdat.com/chi-tiet-tin/15/tong-quan-ve-thang-may.html

Trang 11

Chương 2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU

Trang 12

Trên khung cabin có lắp hệ thống tay đòn 7 và các nêm 3 của bộ hãm bảo hiểm Hệtay dòn 7 liên hệ với cáp của bộ hạn chế tốc độ qua bộ phận kẹp cáp 6 để tác động lên

bộ hãm bảo hiểm dừng cabin tựa trên ray dẫn hướng khi tốc độ hạ cabin vượt quá giátrị cho phép

Tại đầu các dầm trên và dầm dưới của khung đứng có lắp các guộc trượt dẫn hướng

4 để đảm bảo cho cabin chạy dọc theo ray dẫn hướng

Trang 13

b Khối lượng khung cabin

Hình 1.2: Sơ đồ tính toán bộ khung cabin

Để tính toán bền cho cabin ta chọn sơ bộ trước kích thước của các thanh thép, sau

đó ta kiểm tra bền cho khung

Dần trên : chế tạo bằng thép dập gồm 2 dầm có tiết diện như hình 1.3

Hình 1.3: Tiết diện dầm trên

Theo hình dạng tiết diện ta có:

A = 3900 mm2

Jx = 20142500 mm4

Trang 14

Wxk = Wxn = 2 J x

h = 2∗20142500180 = 223805 mm3

Vậy khối lượng dầm trên:

G = 3900*1950*7852*10-9 = 59.7 kg

Dầm dưới : chế tạo bằng théo dập gồm hai dầm có tiết diện như hình 1.4

Hình 1.4: Tiết diện dầm dưới

Theo hình dạng tiết diện ta có:

Trang 15

Hình 1.5: Tiết diện thanh đứng

Theo hình dạng tiết diện ta có:

Trang 16

Vậy ta có khối lượng sơ bộ của cabin là:

59.7 + 124 + 56 + 62 + 53.6 + 231 + 70 = 656.3 kg

Ngoài ra trên cabin còn có các thiết bị khác như các thanh giằng, guốc trượt, nêmcủa bộ hãm bảo hiểm… nên khi tính toán ta lấy khối lượng cabin là 800 kg

c Các trường hợp chịu lực khung cabin

i Nguyên tắc chung về tính bền thang máy:

Các chi tiết thang máy chia làm 2 nhóm:

- Nhóm các chi tiết luôn làm việc trong thời gian thang máy hoạt động

- Nhóm các chi tiết chỉ làm việc khi thang máy xảy ra sự cố

Khi tính toán các chi tiết ở nhóm thứ nhất thì phải tính đến khả năng làm việc củachúng trong các trường hợp sau:

- Trường hợp 1: Tải danh nghĩa

- Trường hợp 2: Khi cabin tập kết lên bộ hãm bảo hiểm và giảm chấn

- Trường hợp 3: Thử tải thang máy để đưa vào sử dụng khi khám nghiệm kỹ thuật( vượt tải 150 – 200%)

- Trường hợp 4: Cabin kệt trên ray dẫn hướng

Nguyên tắc chung tính bền thang máy dựa vào ứng suất cho phép

Trang 17

[σn] - ứng suật nguy hiểm của vật liệu lấy theo giới hạn đàn bền, giớihạn mỏi hoặc giới hạn chảy trong từng trường hợp tính toán.

n – hệ số an toàn nhỏ nhất cho phép

Vật liệu làm khung cabin:

Khung cabin được làm từ thép dập định hình Thép dập định hình có ưu điểm nhẹ,chịu nén, chịu uốn tốt và có thể chịu được lực phức tạp

Vật liệu: CT3

Giới hạn chảy: σch = 240 N/mm2

Giới hạn bền: σb = 400 N/mm2

ii Các trường hợp tính toán:

Trường hợp 1: Theo công thước

Qt = Q.kd

Gt = Gcab.kd

Trong đó:

Q1 – Tải trọng định mức Q1 = 1600 (kg)

G – Khối lượng cabin G = 800 (kg)

a : gia tốc chuyển động của cabin a = 1,5 (m/s2)

Trường hợp 2: Xuất phát từ quy phạm an toàn đòi hỏi sự tăng quá tải của

thang máy lên 10% so với tải trọng nâng danh nghĩa Trị số kd tăng thêm 20 30%

-+ Cabin tập kết lên bộ hãm bảo hiểm được xác định theo công thức:

Qt = 1.1Q.kd

Gt = Gcab.kd

Lực do nêm tác dụng lên khung cabin ở hai đầu dầm đứng:

Trang 18

Trường hợp 4: Khi cabin bị kẹp trên ray dẫn hướng.

Tải trọng được xác định theo momen lớn nhất trên puly dẫn cáp theo công thức:

Trang 19

Sơ đồ tính toán của khung cabin TH 1

a,b : sơ đồ chịu lực c : biểu đồ momenGóc xoay và momen uốn tại đầu mút của thanh đứng và dầm trên hoặc dưới là nhưnhau Do đó:

Phương trình cân bằng nút xoay của nút trái dầm trên và ở đầu nút trên của dầmđứng trái:

Trang 20

Sơ đồ tính toán của khung cabin TH 2.1

a,b : sơ đồ chịu lực c : biểu đồ momenPhương trình cân bằng nút xoay của nút trái dầm trên và ở đầu nút trên của dầmđứng trái:

Trang 21

Sơ đồ tính toán của khung cabin TH 2.2

a,b : sơ đồ chịu lực c : biểu đồ momenPhương trình cân bằng nút xoay của nút trái dầm trên và ở đầu nút trên của dầmđứng trái:

Trang 22

Sơ đồ tính toán của khung cabin TH 3

a,b : sơ đồ chịu lực c : biểu đồ momenPhương trình cân bằng nút xoay của nút trái dầm trên và ở đầu nút trên của dầmđứng trái:

Trọng lượng của đối trọng được xác định theo công thức:

Gdt = Gcab + ψ×QQ

Trang 23

Trong đó: Q: trọng lượng tối đa của vật nâng.

Gcab: trọng lượng cabin

ψ: hệ số cân bằng trọng lượng vật nâng

Nếu trọng lượng đối trọng cân bằng hoàn toàn với trọng lượng cabin và tải trọngnâng thì khi nâng, hạ cabin đầy tải, động cơ chỉ cần khắc phục lực cản ma sát và lựcquán tính, nhưng khi không tải thì động cơ phải khắc phục thêm lực cản đúng bằng tảitrọng nâng Q để hạ cabin (hoặc nâng đối trọng) Vì vậy mà người ta chọn đối trọngvới hệ số cân bằng ψ sao cho lực cần thiết để nâng cabin đầy tải bằng lực để hạ cabinkhông tải

Momen tĩnh lớn nhất tác dụng lên puly dẫn cáp thì nâng cabin cùng với tải từ trídưới cùng được xác định theo công thức:

Mtg = (φQ + GQ + Gcb + Gcapcb – Gdt)D2 = [Q(φQ + G – ψ) + Gcapcb]D2

Trong công thức này:

Gcapcb : trọng lượng các sợi cáp treo cabin

φQ + G: hệ số sử dụng sức nâng của thang máy, tính đến sự biến động về mức độ chất tảikhi làm viêc

D: đường kính của puly dẫn cáp

Trong trường hợp hạ cabin rỗng từ vì trí trên cùng thì momen được xác định theocông thức

M’tg = (Gdt + Gcapdt – Gcabin)D2 = (ψQ + Gcapdt)D2

Và momen này ngược dấu với momen Mtg

Trong công thức này Gcapdt: trọng lượng các sợi cáp treo đối trọng

Khi cân bằng các momen Mtg và M’tg ở hai công thức trên ta sẽ có ψ = φ2

Trong đa số trường hợp người ta lấy hệ số cân bằng hợp lý nhất là ψ = 0,5 ứng với

φQ + G = 1

Vậy trọng lượng của đối trọng là:

Gdt = 1600×0,5 + 800 = 1600 Kg

a Cấu tạo chung:

Cấu tạo của đối trọng bao gồm: Khung đối trọng và các tấm đối trọng Khung đốitrọng được chế tạo bằng thép hình chữ U, được ghép lại bằng mối ghép bu lông Kíchthước đối trọng về độ cao nên chọn sao cho phù hợp để lắp đặt các tấm đối trọng một

Trang 24

cách thuật lợi Cũng như ở cabin, trên khung đối trọng có lắp các bộ guốc trượt dẫnhướng trượt theo các dẫn hướng trong giếng thang.

Các tầm đối trọng được chế tạo bằng betong có khối lượng 30 kg, đây là trọnglượng phù hợp để người công nhân có thể lắp đặt dễ dàng Các tấm đối trọng có vấulồi, nhờ đó mà chúng được giữ trên khung

2.2 Bộ tời thang máy

Hiện nay trong các thang máy người ta sử dụng 2 loại tời:

- Loại không có hộp giảm tốc: puli dẫn cáp được lắp trực tiếp trên trục động cơ( tời thang máy cao tốc)

- Loại có hộp giảm tốc: ở đó giữa động cơ và puli dẫn cáp hoặc tang có lắp bộtruyền phụ

Dưới đây là sơ đồ của một bộ tời có hộp giảm tốc với puli dẫn cáp

Sơ đồ bộ tời có hộp giảm tốc

Bộ tời gồm có động cơ 1, phanh 2, hộp giảm tốc trục vít bánh vít 5, và puli dẫn cáp

3 Các bộ phận này được lắp trên một bộ khung 4 bằng thép hàn

Trang 25

Để giảm tiếng ồn khi thang máy làm việc thì trong bộ tời có hộp giảm tốc người ta

sử dụng bộ truyền trục vít bánh vít Bộ truyền trục vít bánh vít có ưu điểm là truyềnđược tỉ số truyền lớn với kính thước nhỏ gọn, và nó còn có khả năng tự hãm

Hộp giảm tốc trục vít bánh vít của bộ tời thang máy có thể dùng loại trục vít răngtrụ và loại trục vít răng globoit Puli dẫn cáp được lắp trực tiếp trên trục bánh vít, điềunày làm cho bộ tời gọn hơn

Hộp giảm tốc trục vít bánh vít của bộ tời thang máy có thể chế tạo với sự bố trí trụcvít ở trên và ở dưới so với bánh vít Khi bố trí trục vít ở trên thì giảm khả năng chảynhớt hộp giảm tốc qua ổ đỡ của trục vít nhưng lại gặp phức tạp khi điều chỉnh độchính xác ăn khớp trục vít khi lăp đặt bộ tời Khi trục vít bố trí ở dưới thì puli dẫn cápđược nâng cao trên khung bệ, nhưng cần phải chú ý đến độ tin cậy và chất lượng củacác phớt chắn dầu cua trục vít

Các bộ truyền trục vít bánh vít với trục vít có răng globoit cũng được sử dụng khárộng rãi trong các bộ tời thang máy Nhờ những nét đặc biệt của sự ăn khớp globoitcác bộ truyền bày có kích thược nhỏ hơn so với bộ truyền bánh vít răng trụ có cùngcông suất

Sự mài nòn puli dẫn cáp thường là lớn, nên vành puli người ta chế tạo theo kiểutháo rời để thay thế Vành răng của bánh vít thường được chế tạo bằng đồng thau hoặclatong để chống mòn và giảm mát, rồi ghép chúng lên thân bánh vít bằng vít hoặcbulong Thân của bánh vít được chế tạo bằng vật liệu rẻ tiền như gang

Trục của trục vít trong bộ truyền bánh vít được đặt trên các ổ lăn hoặc trên các ổtrượt Đầu của trục vít đối diện với động cơ được làm nhô ra khỏi hộp giảm tốc thànhmột đuôi trên đó có lắp một tay quay để điều khiểu tời bằng tay Tay quay này đượcchế tạo dạng tháo được Nó được sử dụng trong trường hợp có sự cố thang máy hoặckhi lắp đặt thang máy

Hiện nay hộp giảm tốc trục vít bánh vít được chế tạo sẵn theo tiêu chuẩn và ta chỉcần chọn hộp giảm tốc thích hợp theo momen xoắn và theo tỉ số truyền

Cáp thép được chọn theo công thức:

Smax.k ≤ [Sd]Trong đó:

Ngày đăng: 22/06/2017, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w