bài tập điện xoay chiều hay

36 415 0
bài tập điện xoay chiều hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tập điện xoay chiều hay tham khảo

1| BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ THAM SỐ THAY ĐỔI Bài 1: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây cảm L, điện trở R = 150 3Ω tụ điện C Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u=Uocos2 (V).Khi f=f1=25 Hz hay f=f2=100 Hz cường độ dòng điện mạch có giá trị hiệu dụng lệch pha 2π Cảm kháng cuộn dây f=f1 3 150 = 150Ω ; Bài 2: Cho mạch RLC nối tiếp, RLC cố định, đặt vào hai đầu mạch điện áp u=200cos(ωt)(V), có ω thay đổi được, mạch có UCmax f= fC =30Hz , mạch có ULmax f = fL= 40Hz a) Tìm tần số ωo mạch xảy cộng hưởng? b) Tìm giá trị ULmax UCmax ω thay đổi? là? Đáp số : Z1L = Bài 3: Mạch R, L, C nối tiếp Đặt vào đầu mạch điện áp xoay chiều u = U 0cosωt (V), với ω thay đổi Thay đổi ω để UCmax Giá trị UCmax biểu thức sau U U 2U.L 2U ZC B UCmax = Z2L A UCmax = C UCmax = D U = Cmax 1− 1− 4LC − R C2 R 4LC − R 2C ZC ZL Bài 4: Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch u = 220 cos2πft (V); R =100Ω; L cuộn cảm thuần, L = 1/π(H); Tụ điệnđiện dung C tần số f thay đổi Điều chỉnh C= CX, sau điều chỉnh tần số, f = fX điện áp hiệu dụng hai tụ C đạt cực đại; giá trị lớn gấp 5/3 lần điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch Giá trị CX, tần số fX 4.10 −5 Đáp số CX = F fX = 50 Hz π Bài 5: Cho đoạn mạch R,L,C nối tiếp, điện áp hai đầu đoạn mạch u = U0cos ωt Tần số góc ω thay đổi Điều chỉnh tần số góc ω thấy giá trị ω1 ω2 ( ω2 < ω1) cường độ dòng điện hiệu dụng nhỏ cường độ dòng điện hiệu dụng cực đại n lần( n>1) Biểu thức tính R là: (ω1 − ω2 ) L(ω1 − ω2 ) Lω1.ω2 L(ω1 − ω2 ) R= R= R = A R = B C D n −1 L n2 − n2 − n2 − Bài 6: Một cuộn dây không cảm nối tiếp với tụ điện C thay đổi mạch điện xoay chiềuđiện áp u = U cosωt (V) Ban đầu dung kháng Z C , tổng trở cuộn dây Z Lr tổng trở Z toàn mạch 0,125.10−3 ( F ) tần số dao động riêng mạch π 80π (rad / s ) Tần số ω nguồn điện xoay chiều bằng: A 80π (rad / s) B 100π (rad / s ) C 40π (rad / s) D 50π (rad / s ) 100 Ω Tăng điện dung thêm lượng ∆C = Bài 7: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R nối tiếp tụ C Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều ỗn định u = U cosωt Khi C = C0 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây lớn 2U Với giá trị C UC đạt cực đại? 3C0 C C C A C = B C = C C = D C = 4 Bài 8: Mạch RLC mắc nối tiếp, tần số dòng điện f cảm kháng ZL = 20Ω dung kháng ZC= 80Ω Khi mạch có tần số f0 cường độ dòng điện mạch đạt giá trị cực đại Kết luận đúng: A f0 = 2f B f0 = f/2 C f0 = 4f D f0 = f/4 Bài 9: Đặt điện áp u = U cos ωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN NB mắc nối tiếp Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điệnđiện dung C, đoạn NB có cuộn dây cảm với độ tự cảm L Tìm điều kiện tần số góc ω để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc vào R: 2| LC LC LC LC Bài 10 (ĐH-2010): Đặt điện áp u = U cos ωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN NB mắc nối tiếp Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L, đoạn NB có tụ điện với điện dung C Đặt ω1 = Để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc LC R tần số góc ω ω1 ω1 A B C 2ω1 D ω1 2 A ω = B ω = C ω = D ω = Bài 11: Đặt điện áp xoay chiều có gía tri hieu dụng 200V , tần số không đổi vào đầu A, B, đoạn mạch mắc nối thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L, , tụ điệnđiện dung C thay đổi gọi N điểm nối cuộn cảm tụ điện gía tri R, L, C hữu hạn khác với C=C1 THÌ ĐIỆN ÁP HIỆU DỤNG đầu biên trở R có gía tri không đổi khác thay đổi gía tri R biến trở với C=C1/2 điện áp hiệu dung A N A.200V B.100 C.100V D.200 Bài 12: Cho mạch điện hình vẽ uAB = 200 cos100πt (V) R =100 Ω ; L = H; C tụ điện biến π R đổi ; V →∞ Tìm C để vôn kế V có số lớn Tính Vmax? C L R A B 10−4 A 100 V, 1072,4µF ; B 200 ; F ; π V 10−4 10−4 C 100 V; µF ; D 200 ; µF π π Bài 13: (ĐH-2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch 0, mắc nối tiếp gồm điện trở 30 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm (H) tụ điệnđiện dung thay π đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại A 150 V B 160 V C 100 V D 250 V −4 10 Bài 14 Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có C = (F) mắc nối tiếp với điện trở có giá trị thay Π đổi Đặt vào đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) (V) Khi công suất tiêu thụ đạt giá trị cực đại điện trở có giá trị là: A: R = 50 Ω; B: R = 100 Ω; C: R = 150 Ω; D: R = 200 Ω Bài 15: Một mạch điện không phân nhánh gồm biến trở R=100 Ω ,cuộn cảm L = H tụ có điện π π dung C thay đổi Mắc mạch vào nguồn có u = 100 2Cos (100πt + )V Thay đổi C để điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu dụng UR=100V Biểu thức sau cho cường độ dòng điện qua mạch: π π A i = 2Cos100πt + ) (A) B i = Cos (100πt + ) (A) 6 π C i = 2Cos (100πt + ) (A) D i = 2Cos (100πt ) (A) Bài 16(ĐH-2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V tần số không đổi vào hai đầu A B đoạn mạch mắc nối thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điệnđiện dung C thay đổi Gọi N điểm nối cuộn cảm tụ điện Các giá trị R, L, C hữu hạn khác 3| không Với C = C1 điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở R có giá trị không đổi khác không thay C đổi giá trị R biến trở Với C = điện áp hiệu dụng A N A 200 V B 100 V C 200 V D 100 V Bài 17:(ĐH-2011) Đặt điện áp xoay chiều u = U cos100π t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điệnđiện dung C cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thấy giá trị cực đại 100 V điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện 36 V Giá trị U A 80 V B 136 V C 64 V D 48 V Bài 18(ĐH-2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (U0 không đổi ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn càm có độ tự cảm L tụ điệnđiện dung C mắc nối tiếp, với CR < 2L Khi ω = ω1 ω = ω2 điện áp hiệu dụng hai tụ điện có giá trị Khi ω = ω0 điện áp hiệu dụng hai tụ điện đạt cực đại Hệ thức liên hệ ω1, ω2 ω0 1 1 1 2 A ω0 = (ω1 + ω2 ) B ω0 = (ω1 + ω2 ) C ω0 = ω1ω2 D = ( + ) ω0 ω1 ω2 2 Bài 19: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 30 Ω , ZL = 40 Ω , C thay đổi Đặt vào π hai đầu mạch điện hiệu điện u = 120cos(100πt - )V Khi C = Co điện áp hiệu dụng hai tụ đạt giá trị cực đại UCmax bằng: A UCmax = 200 V B UCmax = 100 V C UCmax = 120V D UCmax = 36 V Bài 20: Cho đoạn mạch hình vẽ Đoạn AM có R =25(Ω), đoạn MN có cuộn cảm, đoạn NB có tụ điện điện dung C0 Bỏ qua điện trở dây nối Đặt A B điện áp xoay chiều ổn định u=170cos100πt (V) mạch xảy cộng hưởng điện với giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện 2,4 (A) Xác định điện áp hiệu dụng M B.Thay tụ điện C0 tụ khác có điện dung C= C0 công suất tiêu thụ mạch điện giảm lần Tìm ZC ? Viết biểu thức cường độ dòng điện qua R trường hợp A UMB=0V; ZC=100 Ω ; i=2,4cos( 100πt + π )A L C0 R A B π 100 π t + B UMB=60V; ZC=100 Ω ; i=2,4cos( )A M N C UMB=0V; ZC=50 Ω ; i=2,4cos( 100πt + π )A D UMB=0V; ZC=100 Ω ; i=2,4cos( 100πt + π )A Bài 21: Cho mạch điện xoay chiều RLC Cuộn dây cảm có độ tự cảm thay đổi được.Điện trở R =100 Ω Điện áp hai đầu đoạn mạch u=200 cos100πt (V)Khi thay đổi hệ số tự cảm cuộn dây cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại : A A I=0,5A B I = 2A C I = A D I = Bài 22: Cho đoạn mạch hình vẽ Đoạn AM có R =25(Ω), đoạn MN có cuộn cảm, đoạn NB có tụ điện điện dung C0 Bỏ qua điện trở dây nối Đặt A B điện áp xoay chiều ổn định u=170cos100πt (V) mạch xảy cộng hưởng điện với giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện 2,4 (A) Xác định điện áp hiệu dụng M B.Thay tụ điện C0 tụ khác có điện dung C= C0 công suất tiêu thụ mạch điện giảm lần Tìm ZC ? Viết biểu thức cường độ dòng điện qua R trường hợp A UMB=0V; ZC=100 Ω ; i=2,4cos( 100πt + π )A L C0 R A π B UMB=60V; ZC=100 Ω ; i=2,4cos( 100πt + )A M N π C UMB=0V; ZC=50 Ω ; i=2,4cos( 100πt + )A A R L B C B 4| D UMB=0V; ZC=100 Ω ; i=2,4cos( 100πt + π )A Bài 23: Mạch RLC nối tiếp đặt vào điện áp xoay chiều có tần số góc ϖ (mạch có tính cảm kháng) cho ϖ biến đổi ta chọn giá trị ϖ làm cho cường độ hiệu dụng có trị số lớn Imax I ( H ) Điện trở có trị trị số ϖ1,ϖ2 với ϖ1+ϖ2=200π(rad/s) cường độ lúc I với I = max , cho L = 4π số sau đây? A 200Ω B.150Ω C.50Ω D.100Ω Bài 24:Đặt điện áp xoay chiều có f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc theo thứ tự 10 −2 có R=50Ω, L = H ;C = F Để điện áp hiệu dụng đầu LC (ULC) đạt giá trị cực tiểu tần số 6π 24π dòng điện phải bằng: A 60 Hz B 50 Hz C 55 Hz D 40 Hz Bài 25: Cho đoạn mạch R,L,C ( cuộn dây cảm, điện trở R thay đổi được) Điện áp hai đầu mạch u = 200 cosωt(V) Khi thay đổi điện trở đến giá trị R1 = 75Ω R2 = 125Ω công suất mạch có giá trị A.100W B.150W C.50W D.200W Bài 26(ĐH-2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện Dung kháng tụ điện 100 Ω Khi điều chỉnh R hai giá trị R R2 công suất tiêu thụ đoạn mạch Biết điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R=R hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R = R2 Các giá trị R1 R2 là: A R1 = 50Ω, R2 = 100 Ω B R1 = 40Ω, R2 = 250 Ω C R1 = 50Ω, R2 = 200 Ω D R1 = 25Ω, R2 = 100 Ω 5| Đs: 6| Đs: 7| 8| 9| 10 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | ... )A Bài 21: Cho mạch điện xoay chiều RLC Cuộn dây cảm có độ tự cảm thay đổi được .Điện trở R =100 Ω Điện áp hai đầu đoạn mạch u=200 cos100πt (V)Khi thay đổi hệ số tự cảm cuộn dây cường độ dòng điện. .. A 200Ω B.150Ω C.50Ω D.100Ω Bài 24:Đặt điện áp xoay chiều có f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc theo thứ tự 10 −2 có R=50Ω, L = H ;C = F Để điện áp hiệu dụng đầu LC (ULC)... Với C = điện áp hiệu dụng A N A 200 V B 100 V C 200 V D 100 V Bài 17:(ĐH-2011) Đặt điện áp xoay chiều u = U cos100π t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung

Ngày đăng: 20/06/2017, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan