BÁO cáo KIẾN tập 2016

26 289 0
BÁO cáo KIẾN tập 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mẫu báo cáo kiến tập sư phạm trung cấp mầm non hệ chính quy, có thể dùng dùng cho hệ cao đẳng và đại học. Là mẫu báo cáo kiến tập đầy đủ nội dung và chi tiết.bbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbbb

LỜI CẢM ƠN Thế tuần kiến tập hoàn thành, chúng em phải xa cô, cháu thân yêu trường mầm non Vỹ Dạ Dù có tuần kiến tập nơi chừng đủ làm cho em có tình cảm yêu mến nơi đây, nơi giống nhà thứ chúng em Để có tình cảm học thực tiễn ngày hôm nay, nhờ giúp đỡ tận tình nhiều cô giáo trường đặc biệt hai cô giáo đứng lớp mẫu giáo lớn cô Thủy cô Nhạn Em xin chân thành cảm ơn khoa giáo dục mầm non tạo cho chúng em chuyến này, nhờ mà chứng em có nhiều học quý giá, đồng thời em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường cô giáo trường mầm non Vỹ Dạ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đợt kiến tập từ ngày 14/11-30/11/2016 Nhờ có giúp đỡ cô, em có hội tiếp xúc chăm sóc cháu nhỏ trường mầm non, dây có lẽ móng tạo điều kiện để em vươn xa đường dạy trẻ hội hoi cho chúng em học hỏi nhiều kinh nghệm việc chắm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ Chúng em học nhiều sống kiến tập trường Cuối chúng em xin chức toàn CB-GV-NV nhà trường thật nhiều sức khỏe, thành đạt công việc Chúc trường mầm non Vỹ Dạ ngày lớn mạnh đạt nhiều tiêu đề Em xin chân thành cảm ơn! A.TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ KIẾN TẬP I Đặc diểm tình hình đơn vị: - Trường mầm non Vỹ Dạ xây dựng từ năm 1993 đến 23 năm, với diên tích là: 2.523,4 mét vuông, có điểm trường (cơ sở I 125 Nguyễn Sinh Cung, sở II tổ 19 KV Ưng Bình, Cồn Hến) Số lượng: - Tổng số lớp học: lớp - Tổng số cháu toàn trường 273 cháu, đó: + Nhà trẻ: 17 cháu/01 lớp + Mẫu giáo: 256 cháu/08 lớp (04 lớp MG lớn, 03 MG nhỡ, 01 MG bé) * Tỷ lệ huy động trẻ phường lớp năm học 2016-2017: - Trẻ nhà trẻ: 40%; Trẻ mẫu giáo: 90%; Trẻ tuổi: 99% 95% cháu tuổi hoàn thành chương trình giáo dục mầm non, có 98% trẻ ăn bán trú trường Hệ thống tổ chức nhà trường: * Tổng số CB-GV-NV gồm 37 người, đó: - BGH: 03 người_đạt trình độ đại học - Giáo viên: 22 người - Trình độ chuyên môn giáo viên: + Đạt chuẩn: 22/22 GV - Đạt: 100% + Trên chuẩn: 19/22 GV - Đạt: 86,36% Trong đó: ĐH: 13; CĐ: 6; TC: + Nhân viên: 12 - đó: 01 nhân viên kế toán, 01 nhân viên văn thư, 01 nhân viên y tế, 06 nhân viên bếp, 03 nhân viên bảo vệ - Trình độ chuyên môn nhân viên: Nhân viên kế toán, văn thư, y tế đạt trình độ trung cấp; nhân viên cấp dưỡng có giấy chứng nhận nghề năm học lớp VSATTP * Nhà trường: Có chi độc lập gồm 11 đảng viên Có tổ chức công đoàn gồm 35 đoàn viên chi đoàn TNCSHCM gồm 09 đoàn viên chi đoàn Các tổ chức đoàn thể nhà trường có phối hợp chặt chẽ, để tổ chức hiệu hoạt động trường II Công tác đạo thực nhiệm vụ năm học phong trào thi đua: Công tác chăm sóc, giáo dục: * Chăm sóc: - 100% CB-GV-NV khám sức khỏe năm Các cháu khám sức khỏe định kỳ lần/năm vag theo dõi biểu đồ sức khỏe, cháu tăng cân háng, quý - Trang bị đầy đủ đồ dùng cá nhân phục vụ cho cháu bán trú trường - Giáo viên thường xuyên rèn nề nếp vệ sinh, nên cháu có ý thức giữ vệ sinh cá nhân giữ gìn vệ sinh môi trường, thực tốt thao tác vệ sinh ngày - Bếp ăn nhà trường cấp giấy chứng nhận vệ sinh ATTP sở - Thực tốt công tác phòng chống dịch bệnh nhà trường, nên năm qua tình trạng dịch bệnh xảy trrong đơn vị * Giáo dục: - Hằng năm cán bộ, giáo viên đực tham gia lớp tập huấn chuyên đề sở phòng giáo dục tổ chức - 100% giáo viên thực có hiệu chương trình giáo dục mầm non UDCNTT vào hoạt động trẻ Thực tốt việc đánh giá trẻ theo độ tuổi, theo chủ đề đánh giá trẻ tuổi theo chuẩn - Có kế hoạch giáo dục theo chủ đề, phù hợp với khả trẻ độ tuổi - Tích hợp lồng ghép nội dung như: GDBVMT, ATGT, VSATTP, tiết kiệm lượng điện vào hoạt động cách nhẹ nhàng, phù hợp với chủ đề - Tổ chức cho cháu MG 4-5 tuổi, 5-6 tuổi tham quan danh lam thắng cảnh, trường tiểu học, tổ chức trò chơi haotj động lao động, nhằm giúp trẻ biết yêu quê hương đát nước, biết giữ gìn BVMT, rèn kỹ sống cho trẻ Thực phong trào: - Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tham gia thực nghiêm túc phong trà thi đua; vận động ngành trường đạt giải cao - Hằng năm nhà trường tổ chức hội thi như: hội thi giáo viên dạy giỏi, thi làm đồ chơi tự tạo, môi trường xanh đẹp - Cuối năm CB-GV-NV có GV đạt danh hiệu thi đua: CS thi đua cấp sở * Kết đạt hội thi: - Năm học: - 2011-2012 giả cấp tỉnh thi đồ dùng đồ chơi tự tạo - 2012-2013 giải cấp thành phố đồ chơi ATGT; thi giáo viên dạy giỏi có 01 gải nhì 01 giải công nhận giáo viên dạy giỏi cấp hành phố - Tháng 7-2013 thi đồ chơi, thiết bị cho trẻ tuổi có 02 gải nhất; 04 gải nhì giải ba đông đội - 2015-2016 thi ĐDĐC có 01 thiết bị giải nhì; 03 thiết bị đạt gải ba cấp thành phố * Hằng năm nhà trường tổ chức hội thi cháu như: Thi khiếu, thi trò chơi vận động Và tham gia hội thi: Vẽ tranh, liên hoan "Mặt trời xanh" nhà văn hóa thiếu nhi tổ chức đtạ giải cao Cơ sở vật chất: - Nhà trường có đầy đủ phòng chức (Phòng hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, kế toán, y tế, bếp ăn, hội trường) - Các lớp học có đủ diện tích cho cháu sinh hoạt, trang bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị dạy học đảm bảo đáp ứng với chương trình GDMN - Lớp tuổi có đủ đồ chơi thiết bị theo chuẩn Bộ GD&ĐT - Sân vườn có đủ đồ chơi trời, có vườn rau, cảnh đảm bảo an toàn, xanh, đẹp, tạo môi trường gần gũi, thân thiện cho trẻ hoạt động - Bếp ăn xây dựng theo quy trình bếp chiều, đảm bảo hợp vệ sinh thoáng mát, trang bị đầy đủ đồ dùng đảm bảo an toàn vệ sinh - Hằng năm nhà trường đầu tư bổ sung, trang bị thiết bị sửa chửa cần thiết để phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục Công tác xã hội háo giáo dục: - Trong 22 năm qua trường nhận nguồn viện trợ từ tổ chức trẻ em khôn biên giới Pháp, hỗ trợ chi trả phần tiền lương, đóng BHXH, BHY, BHTN cho nhân viên hỗ trợ tiền ăn cho cháu có hoàn cảnh khó khăn Hỗ trợ phụ cấp ngày lễ tết cho CBGV-NV,bổ sung CSVC Đến nay trường hội SOS hỗ trợ - Huy động nguồn kinh phí địa phương, đóng góp hội phụ huynh cộng đồng bổ sung thêm CSVC cho nhà trường III Thành tích đạt được: - Nhiều năm liền trường đạt danh hiệu lao động tập thê xuất sắc, tập thể lao động tiên tiến - Nhiều năm liền nhận khen liên đoàn lao động tỉnh thành phố - Năm 2005-2005 Bộ GD&ĐT tặng khen - Năm 2007-2008 nhận khen thủ tướng phủ - Năm 2009-2010 nhận khen chủ tịch UBND tỉnh - Năm 2011-2012 trường công nhận trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I - Năm 2014-2015 trường cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ B ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP MẪU GIÁO LỚN 5-6 TUỔI - Lớp MG lớn có sĩ số 30 trẻ, 16 nữ 14 nam - Lớp cô Đặng Thị Thanh Thủy cô Phan Thị Nhàn đứng lớp - Phòng học rộng rãi thoáng mát, sở vật chất đầy đủ, có nhiều góc học tập góc phân vai, góc tạo hình, góc xây dựng trang trí thay đổi đề phù hợp, nhiều họa tiết sinh động ngộ nghĩnh - Lớp ổn định vào nề nếp - Các cháu thích học, biết nghe lời cô giáo thân thiện với sinh viên kiến tập - Hai cô đứng lớp rèn cho trẻ tính tự lập tốt, trẻ tự làm việc phù hợp với tuổi sức khỏe Hoạt động chăm sóc trẻ: 6h45-8h15 - Đón trẻ, chơi, thể dục sáng 8h30-9h - Hoạt động học 9h05-9h40 - Hoạt động trời 9h45-10h30 - Hoạt động góc 11h15-14h - Ngủ trưa 14h-14h30 - Vệ sinh, ăn chiều 14h30-16h - Sinh hoạt chiều 10h3011h15 - Vệ sinh, ăn trưa 16h-17h - Trả trẻ C GIÁO ÁN DỰ GIỜ *Giáo án 1: - Lớp : Mẫu giáo nhỡ - Độ tuổi : 4-5 tuổi - Cô giáo đứng lớp: Nguyễn Thị Quỳnh Trang - Thời gian : 17-11-2016 ŸHoạt động học: Âm nhạc ŸĐề tài : NDTT: VĐM "Chú đội" I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên hát "Chú đội" biết tên tác giả "Hoàng Hà" - Trẻ biết múa động tác cô giáo 2.kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ múa đúng, múa xác động tác - Rèn luyện cho trẻ phối hợp nhịp nhàng tay chân múa - Rèn luyện cho trẻ khả ghi nhớ động tác 3.Thái độ: - Trẻ biết ý lắng nghe quan sát - Trẻ hào hứng múa - Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng đội II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng cô: - Giáo án - Máy casset, băng đĩa - Giai điệu hát "chú đội" - Lớp học thoáng mát - Trang phục gòn gàng 2.Đồ dùng cho trẻ: - Cháu gọn gàng - Tinh thần thỏa mái, vui tươi III.Cách tiến hành: Nội dung hoạt động 1.Ổn định tổ chức giới thiệu Hoạt động cô Hoạt động trẻ -Trẻ lại bên cô - Các ơi! Lại với cô - Cô đọc câu đố: "Ai nơi hải đảo biên cương Diệt thù giữ nước coi thường khó khăn" - Trẻ trả lời - Cô đàm thoại với trẻ: + Các có thương đội không? + vi thương đội nhỉ? - Trẻ lắng nghe - À! Là đội canh giữ biển đảo Đất nước yên bình - Cô biết có nhiều hát hay nói - Dạ đội, có hay Bây lắng nghe đoạn nhạc đoán xem 2.Hướng dẫn hoạt động hát - Cô mở nhạc - Đó con? - Thế hát "chú đội" sáng tác nào? a.Vận động múa bài: Chú đội - Các có thấy hát "chú đội" có hay không nào? - À! Bài hát hay mà vận động múa minh họa đẹp - Thế có thích múa minh hạo hát không nào? - Vậy cô dạy cho nhé! - Cô làm mẫu: + Lần 1: cô vận động múa minh họa hết bài, kết hợp với nhạc + Lần 2: Cô vận động múa chậm, nhạc b.Dạy trẻ múa: - Cô cho trẻ đứng thành hàng ngang *Động tác 1: "Vai mang súng mũ cài đẹp xinh" - Tay phải cô đưa lên cao, tay trái đưa ngang ngực, chân cô dậm theo nhịp hát - Bây thực cô động tác nha *Động tác 2: "Đi hàng ngũ hành quân thật nhanh" - Hai tay vung tự nhiên, chân dậm - Trẻ thực cô động tác - Trẻ thực cô động tác - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Có - Dạ -Trẻ ý quan sát - Trẻ thực -Trẻ ý quan sát - Trẻ thực -Trẻ ý quan sát - Trẻ thực - Trẻ thực 3.Kết thúc *Giáo án 2: *Động tác 3: "Chú đội chúng cháu yêu lắm" - Hai tay cô đan chéo lên ngực đồng thời cô nghiêng người sang bên trái, bên phải theo nhịp cảu hát - Trẻ thực cô động tác - Trẻ thực cô từ động tác đến *Động tác 4: "Súng tay canh giữ cho hòa bình" - Hai tay cô giả động tác vác súng, chân cô dậm theo nhịp hát - Trẻ thực cô động tác - Trẻ thực hiên cô từ động tác đến - Cô cho lớp múa lần (không có nhạc) - Cô cho lớp múa lần (có nhạc) - Cô gọi lần lượt: Tổ; nhóm nam, nhóm nữ; cá nhân lên múa - Cô mời lớp múa - Trong trình múa, cô ý sửa sai cho trẻ - Hôm cô thấy học chăm chỉ, nhiều bạn múa đẹp số bạn múa sai động tác Các nhớ nhà luyện tập thêm múa cho người thân xem nhé! - Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng cô -Trẻ ý quan sát - Trẻ thực - Trẻ thực -Trẻ ý quan sát - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Lớp : Mẫu giáo lớn - Độ tuổi : 5-6 tuổi - Cô giáo đứng lớp: Trần Thị Thùy Trang - Thời gian : 17-11-2016 ŸHoạt động học: Thể dục ŸĐề tài: Bật qua vật cản I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết bật qua vật cản cao 15cm - Trẻ biết nhảy hai chân, chạm đất nhẹ nhàng hai đầu bàn chân giữ thăng tiếp đất 2.Kỹ năng: - Giúp trẻ phát triển tay, chân toàn thân qua tập vận động trò chơi 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ ý thức tham gia luyện tập nhau, siêng tập thể dục để thể khỏe mạnh II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng cô: - Giáo án - Máy casset, băng nhạc - miếng mút xốp cao 15cm, giấy đề can 2.Đồ dùng trẻ: - Bóng, sọt ném bóng cho trẻ, áo quần gọn gàng III.Cách tiến hành: Nội dung Hoạt động cô hoạt động 1.Ổn định tổ - Các ơi! Lại với cô chức, giới - Cô đố nha: thiệu "Chú hành quân Vai mang súng Mũ cài sao" - Các có biết không nào? Hoạt động trẻ - Trẻ lại bên cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời 3.Kết thúc *Giáo án 3: - Cả lớp thực - Cô cho lớp thực theo nhóm (4 nhóm) - Khi lớp thực hiện, đa số cháu thực mà kỹ chưa yêu cầu cô, cô sửa sai hướng dẫn lại cho trẻ *Trò chơi vận động: Ném bóng vào sọt: - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trong chơi, cô động viên khuyến khích trẻ ném bòng tay - Cho trẻ tập thể dục chống mệt mỏi -> Cũng cố: Cô cho trẻ thực kết hợp vận động "Bật qua vật cản ném bóng vào sọt" c.Hồi tĩnh: - Cô cho lớp nhẹ nhàng kết hợp hít thở (2-3 vòng quanh lớp) - Cô cho trẻ nghỉ - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ nghỉ - Lớp : Mẫu giáo lớn - Độ tuổi : 5-6 tuổi - Cô giáo đứng lớp: Trần Thanh Thủy Tiên - Thời gian : 21-11-2016 ŸHoạt động: Là quen với toán ŸChủ đề học: Nghề nghiệp ŸĐề tài: Đếm đến 7, nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 7, nhận biết chữ số I.Mục đích - yêu cầu: 1.kiến thức: - Trẻ biết đếm nhận biết số lượng phạm vi - Trẻ nhận biết chữ số 2.Kỹ năng: - Trẻ có kỹ đếm thành thạo đặt chữ số 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết thu dọn đồ dùng sau hoạt động II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng cô: - Tivi, máy casset - xô, xẻng - Thẻ số từ đến - Mô hình cô công nhân xây dựng có: bồn hoa; nhà; thẻ số từ 1-6 2.Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ rỗ dồ dùng: xô; xẻng; quốc; thẻ số từ 1-7 - Các đồ dùng có số lượng 3.Địa điểm: - Lớp học III.Cách tến hành: Nội dung hoạt động 1.Ổn định Hoạt động cô - Cô đố cô đố: Hoạt động trẻ - Lắng nghe trả tổ chức, giới thiệu 2.Hướng dẫn hoạt động "Nghề làm bạn vủa vôi Xây nhà cao đẹp bạn cần" - Đố nghề gì? - Vậy có biết nghề xây dựng xây nũng không nào? - Thế để biết ơn công nhân xây dựng phải làm gì? - À! Vậy nên phải biết kính trọng, yêu quý cô công nhân phải biết giữ gìn sản phẩm mà cô a.Ôn luyện đếm từ 1-6: - Cô cho trẻ xem mô hình công nhân xây dựng - Cô cho trẻ tìm ác công nhân xây bồn hoa, cô cho trẻ đếm số bồn hoa từ 1-5 cho trẻ đặt thẻ số - Cô cho trẻ đếm ngô nhà từ 1-6 đặt thẻ số b.Đếm đến 7, nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 7, nhận biết chữ số - Dể xây nên nhà, cô công nhân cần số đồ dùng Vậy bạn tìm giúp cô không nào? - Cô cho trẻ lên xếp xẻng đếm từ 1-6 Sau xếp thêm xẻng màu đỏ đếm từ 1-7 - Cô cho trẻ lên xếp xô cho lớp đếm từ 1-7 - Như số xô với số xẻng với nhỉ? - Vậy số xô xẻng con? lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Dạ - Trẻ quan sát - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời 3.Kết thúc - Cô cầm thẻ số phát âm - Cô gọi cá nhân trẻ lên sờ số (2-3 trẻ) - Cô gọi trẻ lên cất xẻng xô vào rỗ đồng thời cho lớp đếm - Cô cho trẻ chơi thổi bóng ( lần) để thư giản c.luyện tập: *Trò chơi 1: Hãy xếp nhanh - Cô cho trẻ lấy đồ dùng hỏi trẻ rỗ có gì? - Cô cho trẻ xếp xô trước mặt đếm từ 1-7 - Cô cho trẻ xếp quốc trước mặt đếm - Cô hỏi trẻ số lượng xô có xẻng với nhau? -Thế để có số lượng phải làm nhỉ? - Cô cho trẻ đếm số quốc từ 1-7 - Bây số quốc xô nhỉ? - Cô cho trẻ cất đồ dùng *Trò chơi 2: "kết nhóm cô công nhân" - Tất vừa vừa hát, nghe cô nói kết nhóm kết nhóm trả lời kết kết - Các rõ chư nào? - Cô cho trẻ chơi (2 lần) - Hôm học ngoan chơi tốt, cô vỗ tay khen lớp - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ trả lời - trẻ thưc - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Tre thực - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ vỗ tay chào cô *Giáo án 4: - Lớp : Mẫu giáo nhỡ - Độ tuổi : 4-5 tuổi - Cô giáo đứng lớp: Lê Ngô thị Diệu linh - Thời gian : 21-11-2016 ŸHoat động học: Tạo hình ŸChủ đề: Ngồi nhà bé ŸĐề tài: Ngôi nhà I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết vẽ nhà có nhiều kiểu khác - Trẻ biết sáng tạo, biết vẽ thêm chi tiết xanh 2.Kỹ năng: - Luyện kỹ vẽ, tô màu - Luyện tư ngồi cho trẻ - Rèn cho trẻ kỹ khéo léo, tỉ mỉ 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết trân trọng sản phẩm cảu bạn - Giáo dục trẻ biết thu dọn đồ dùng sau học xong II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng cô: - sổ tranh vẽ nhà bạn lớp nhỡ - Tranh mẫu cô: tranh - Băng nhạc theo chủ đề, máy casset - Bút màu, giấy A4 2.Đồ dùng trẻ: - Bút màu, giấy A4 - Gía trưng bày sản phẩm III.Cách tiến hành: Nội dung tiến hành 1.Ổn định tổ chức, Hoạt động cô - Ai kể cho cô bạn nhà nào? Hoat động trẻ - Trẻ trả lời giới thiệu 2.Hướng dẫn hoạt động - Thế nhà con, có ai? - Vậy để nhà đẹp, phải làm gì? a.Tạo cảm xúc ccho trẻ: *Trẻ xem tranh ảnh bạn: - Cô có số tranh vẽ nhà đẹp bạn lớp khác đấy, quan sát - Thế có nhìn thẫy tranh không nào? - Các thấy nhà bạn lớp khác vẽ có đẹp không nào? - Vừa xem tranh vẽ nhà bạn đấy, cô có tranh vẽ nhà, xem *Trẻ xem tranh cô: - Cô cho trẻ xem tranh nhà tầng + Các thấy tranh cô vẽ nhà nào? + Bạn cho cô biết, xung quanh nhà cõ nào? - Cô cho trẻ quan sát tranh nhà tầng + Đây tranh vẽ nhà con? + Thế có nhận xét nhà không nào? + Xung quanh nhà có gù con? - Khi vẽ, phải nhớ bố trí cây, hoa nhà cho đẹp *Cho trẻ nói lên ý định vẽ nhà trẻ: - Màu sắc? - Số tầng? - Số cửa sổ? - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trể quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Dạ - Trẻ trả lời - Dạ - Trẻ trả lời - Cảnh vật xung quanh? - Cho trẻ nhắc lại cách cầm bút b.Trẻ thực hiện: - Cho trẻ thực vẽ ( cô mở nhạc) - Trẻ vẽ - Cô quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ c.Trưng bày sản phẩm: - Cô cho trẻ đem sản phẩm - Trẻ thực lên treo giá - Cô khen lớp - Mời trẻ quan sát tranh bạn (2-3 trẻ) - Cô chọn tranh bật trẻ nhận xét d.Trò chơi: Về nhà bé thích - Cách chơi: Cho trẻ chơi sản phẩm trẻ Cô gắn tranh nhà (1 tầng, tầng, tầng) trẻ góc Các vừa vừa hát cô, cô nói nhà bé thích nhanh chân chạy nhà mà chọn - Cô cho lớp chơi 2-3 lần - Trẻ chơi 3.Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ *Giáo án 5: - Lớp : Mẫu giáo nhỡ - Độ tuổi : 4-5 tuổi - Cô giáo đứng lớp: Trần Thị Quỳnh Nga - Thời gian : 24-11-2016 ŸHoạt động học: Làm quen văn học ŸChủ đề: Gia đình ŸĐề tài: Một bó hoa tươi thắm I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật hành động nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung truyện 2.Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Rèn kỹ ghi nhớ quan sát 3.Thái độ: -Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ người xung quanh II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng cô: - Giáo án - Tivi, slide hình ảnh nội dung truyện - Máy casset, băng nhạc 2.Đồ dùng trẻ: - Rối lốt nhân vật câu chuyện - Trang phục gọn gàng III.Cách tiến hành: Nội dung hoạt động 1.Ổn định Hoạt động cô - Các ơi! Lại với cô Hoạt động trẻ tổ chức, giới thiệu 2.Hướng dẫn hoạt động - Cô cho trẻ hát "Cháu yêu bà" - Đàm thoại với trẻ hát: + Các vừa hát nhỉ? + Vậy hát nhắc đến con? + Ngoài bà ra, gia đình có ai? + À! Vậy để ông bà, bố mẹ vui ta nên làm nhỉ? + Các trả lời đấy.Chúng ta phải biết yêu thương ông bà, ba mẹ họ đxa sinh nuôi lớn lên - Cô kể tóm tắt truyện: + Voi vào bệnh viện thăm bà Trên đường bạn hặp giúp đỡ nhiều người Voi được bó hoa, bạn mang bó hoa vào viện để tặng bà Bà voi vui mừng thấy người khỏi bệnh - Cô đố câu chuyện có tên nào? a.Cô kể chuyện: - Cô kể lần 1: Kể diễn cảm - Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem slide mở nhạc - Cô kể lần 3: Trích dẫn đàm thoại + Các có biết cô vừa kể câu chuyện không nào? + Vậy câu chuyện nói nào? + Bạn cho cô biết, câu chuyện có nhân vật nhỉ? - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ lắng nghe trả lời 3.Kết thúc + À! Trên đường Voi Con gặp bác Dê làm nhỉ? + Voi giúp bác Dê mang bao gạo nhà cách vậy? + Voi Con nói với Chó Vàng? + Voi Con đãgiúp Chó Vàng kéo gàu lên cách nhỉ? + Chó Vàng làm để cảm ơn bạn Voi Con? + Voi Con đến tặng ai? + Bà ngoại nói với Voi Con? - Trong câu chuyện "Một bó hoa tươi thắm" thích nhân vật nhất? (hỏi 5-6 cá nhân) b.Trò chơi đóng kịch: - Vừa trả lời nên cô thưởng cho trò chơi đóng kịch - Cô cho trẻ chọn vai theo ý thích, sau cho trẻ chuẩn bi trang phục chơi Trong chơi cô dẫn chuyện - Cô cho trẻ dọn đồ phụ cô kết thúc - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ thực *Giáo án 6: - Lớp: Mẫu giáo lớn - Độ tuổi: 5-6 tuổi - Cô giáo đứng lớp: Đặng Thị Thanh Thủy - Thời gian: 24-11-2016 ŸHoạt động học: Làm quen chữ ŸChủ đề: Nghề nghiệp ŸĐề tài: Làm quen nhóm chữ U Ư I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết phát âm chữ U Ư - Trẻ nhận âm chữ U Ư từ 2.Kỹ năng: - Rèn cho trẻ kỹ nhận biết so sánh điểm giống khác 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm mà công nhân làm II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng cô: - Máy tính, tivi, máy casset, băng nhạc, đoạn phim nghề - Slide "Bố Tuấn đnag cưa gỗ" - Chữ U Ư cắt rỗng, thẻ chữ U Ư - khung thành có chứa chữ U Ư - Bóng cho trẻ gậy di chuyển bóng 2.Đồ dùng trẻ: - Mỗi trẻ rỗ đựng thẻ chữ U Ư hạt đậu III.Cách tiến hành: Nội dung Hoạt động cô hoạt động 1.Ổn định a.Ôn nhóm chữ E Ê: tổ chức, giới - Cho trẻ chơi trò "tập tầm vong" thiệu phát âm chữ E Ê Hoạt động trẻ - Trẻ chơi 2.Hướng dẫn hoạt động b.Cho trẻ xem phim: - Cô mở đoạn phim nghề trò chuyện trẻ - Cô giáo dục trẻ yêu quý nghề Các cô tạo sản phẩm để dùng, phải biết giữ gìn - Giới thiệu slide "Bố Tuấn cưa gỗ" cụm từ "Bố Tuấn cưa gỗ" cho trẻ phát âm - Cô cá nhân trẻ lên lấy chữ mà trẻ làm quen ( ô, a â) a.Làm quen nhóm chữ U Ư: *Làm quen chữ U: - Cô giớ thiệu chữ U cách phát âm chữ U - Cô gọi phát âm: Cả lớp; nhóm nam; nhóm nữ; lớp - Cô mời cá nhân trẻ lên sờ chữ U nhân xét chữ U có nét gì? - Cô cố lại nét chữ U hình *Làm quen chữ Ư: - Cô giớ thiệu chữ Ư cách phát âm chữ Ư - Cô gọi lần ượt phát âm: Cả lớp; nhóm nam; nhóm nữ; lớp - Cô mời cá nhân trẻ lên sờ chữ Ư nhân xét chữ Ư có nét gì? - Cô cố lại nét chữ Ư hình b.So sánh chữ U Ư: - Cô cho trẻ so sánh (3-4 trẻ) - Cô cố lại điểm giống khác - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát phát âm - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ so sánh - Trẻ lắng nghe 3.Kết thúc c.Trò chơi: *Trò chơi 1: Tay khéo tay tai thính - Cô cho trẻ chọn chữ theo yêu cầu cô Sau cho trẻ xếp hạt đậy thành chữ (U Ư) *Trò chơi 2: Lăn bóng vào gôn - Cô chia trẻ làm đội, trẻ đội lên chọn bóng lăn vào gôn có chữ tương ứng Những bóng lăn không gôn không tính - Cô cho trẻ chơi - Cô nhận xét kết chơi - Cô cho trẻ thu giọn đồn cô - Cô nhận xét cố cho trẻ nghĩ - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe *Nhận xét tiết dạy: - Về chuẩn bị: +Các cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học, đồ dùng có tính thẩm mĩ cao +Giọng nói cô truyền cảm - Về cách tiến hành: + Các cô dạy theo trình tự tiết học có tính logic cao + Cô giáo nhẹ nhàng với trẻ dạy + Tiết dạy sinh động hấp dẫn + Cô có nhiều trò chơi hấp dẫn phù hợp với học cảu trẻ + Cô sử dụng phương pháp dạy tốt, kích thích hứng thú trẻ + Tác phong sư phạm cô tốt - Về hiệu dạy: Trẻ tích cực, hứng thú, sôi tiếp thu tốt ð Các tiết dạy cô hay, có nhiều điểm gây hứng thú cho trẻ hiệu cao D KẾT LUẬN SƯ PHẠM 1.Bài học kinh nghiệm: - Đã giáo viên mầm non phải biết yêu thương trẻ Giận trẻ điều không nên có, trẻ vô tư hồn nhiên - Học hỏi cách dạy logic, sinh động có hiệu cao - Biết tự tin trước trẻ, bình tĩnh xủa lý ác tình sư phạm (trẻ dành đồ nhau, trẻ đánh nhau, trẻ khóc, trẻ khó ăn ) - Hòa đồng trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp - Nhiệt tình nổ phong trào trường, lớp - Học hỏi nhiều trò chơi học tập cô - Tác phong sư phạm phải chuẩn mực 1.Ưu điểm, nhược điểm thân: *Ưu điểm: - Hòa đồng nhanh với trẻ yêu thương trẻ - Biết cách chăm sóc giáo dục trẻ - Nhiệt tình với lớp - Luôn cố gắng học kinh nghiệm từ cô giáo đứng lớp *Nhược điểm: - Chúng em sinh viên chưa hoàn thành hết chương trình học nên kiến thức hạn chế - Chưa thành thạo với công việc, cần có hướng dẫn cô - Cùng lúc chưa quản lí hết trẻ lớp 3.Kiến nghị đề xuất: a)Kiến nghị: *Đối với trường mầm non Vỹ Dạ: - Em mong trường tạo điều kiện cho em dự dờ thêm tiết mẫu cô, để chúng em học hỏi rú kinh nghiệm cho thân *Đối với trường CĐSP TT Huế: - Em mong trường tạo điều kiện cho sinh viên kiến tập thời gian dài để sinh viên học nhiều kinh nghiệm, cọ xát với thực tế Nhận xét giáo viên hướng dẫn Trường mầm non Vĩ Dạ Nhận xét giáo viên hướng dẫn Trường CĐSP TT.Huế Ban đạo kiến tập trường mầm non Vĩ Dạ Hiệu trưởng ... khỏe đội không nào? - Vậy cô cháu tập thể dục để khỏe - Cô cho trẻ khởi động cô nhiều hình thức b.Trọng động: *Bài tập phát triển chung: - Trẻ dàn đội hình tập tập phát triển chung theo nhạc +... năng: - Giúp trẻ phát triển tay, chân toàn thân qua tập vận động trò chơi 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ ý thức tham gia luyện tập nhau, siêng tập thể dục để thể khỏe mạnh II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng cô:... thành hết chương trình học nên kiến thức hạn chế - Chưa thành thạo với công việc, cần có hướng dẫn cô - Cùng lúc chưa quản lí hết trẻ lớp 3 .Kiến nghị đề xuất: a )Kiến nghị: *Đối với trường mầm

Ngày đăng: 15/06/2017, 09:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan