Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
Bru-nây Campuchia Đông-ti-mo Inđônêsia 12 Lào 16 Malaysia 22 Mi-an-ma 25 Phi-líp-pin 29 Sin-ga-po 32 Thái Lan 35 Việt Nam 38 Brunei (phiên âm tiếng Việt: "Bờ-ru-nây"), tên thức Quốc gia Brunei Darussalam (tiếng Mã Lai: Negara Brunei Darussalam) , quốc gia có chủ quyền nằm bờ biển phía bắc đảo Borneo Đông Nam Á Ngoại trừ dải bờ biển giáp biển Đông, quốc gia hoàn toàn bị bang Sarawak Malaysia bao quanh Huyện Limbang bang Sarawak phân chia Brunei thành hai phần Đây quốc gia có chủ quyền nằm hoàn toàn đảo Borneo, Malaysia Indonesia phân chia phần lãnh thổ lại đảo Dân số Brunei 408.786 vào tháng năm 2012 Tôn giáo Brunei, Vương quốc Hồi giáo nằm đảo Borneo (hòn đảo lớn thứ ba cao thứ ba giới với điểm cao đỉnh núi Kinabalu có độ cao 4.095m) Brunei có trọn vẹn hệ sinh thái nhiệt đới xích đạo phong phú đa dạng Thêm vào đó, lịch sử Brunei trải qua nhiều thăng trầm, thể rõ đặc thù văn hoá, tôn giáo, chủng tộc, lãnh thổ Brunei ngày Cho nên đến Brunei, bạn có trải nghiệm thú vị khác biệt so với quốc gia khác khu vực Có hai Thánh đường Hồi giáo bật Brunei mà du khách bỏ qua Thánh đường Hồi giáo Jame'Asr Hassanil Bolkiah Umar Ali Saifuddien.Jame'Asr Hassanil Bolkiah Thánh đường Hồi giáo lớn Brunei Thánh đường Hồi giáo Jame'Asr Hassanil Bolkiah xây dựng để kỷ niệm 25 năm ngày quốc vương Hassanal Bolkiah lên Kiến trúc tinh tế bật phải kể đến mái vòm vàng ròng làm cho nhà thờ bật trời, ngày hay đêm Xung quanh Thánh đường, đài phun nước khu vườn xanh mát xếp đặt xen kẽ cách khéo léo, tạo nên khung cảnh bình yên Bạn chọn chỗ ngồi khuôn viên Thánh đường, ngắm nhìn mây trắng lảng bảng trôi qua tháp Thánh đường đàn chim vừa thủng thẳng kiếm mồi vừa hót ríu rít Từ bên trong, tiếng cầu nguyện vang vọng Tất tạo nên khung cảnh huyền ảo đậm màu sắc tôn giáo Omar Ali Saifudien Mosque lại tiếng Thánh đường Hồi giáo Brunei (được hoàn thành năm 1958), nằm trung tâm thủ đô Brunei Toàn khuôn viên Thánh đường nằm hồ nước nhân tạo ven bờ sông Brunei, bên cạnh làng Kampong Ayer Hầu hết nội thất bên Thánh đường mang từ nước ngoài: cẩm thạch nhập từ Ý, granit từ Thượng Hải, đèn pha lê từ Anh, toàn thảm lót nhập từ Arập Cả hai Thánh đường mở cửa cho khách tham quan vào ngày, định tuần yêu cầu du khách phải mặc áo choàng (được nhân viên Thánh đường phát) vào bên Thánh đường Omar Ali Saifuddin Mosque Thánh đường Hồi giáo hoàng gia Vương quốc Hồi giáo Brunei Thánh đường Hồi giáo nhận định Thánh đường Hồi giáo tuyệt vời châu Á Thái Bình Dương điểm thu hút khách du lịch lớn toàn Vương quốc Brunei Đặt tên theo Sultan 28 Brunei, Thánh đường Hồi giáo, xem biểu tượng đức tin Hồi giáo Brunei Tòa nhà minh chứng ấn tượng kiến trúc Hồi giáo đại Kiến trúc Thánh đường có ảnh hưởng hai phong cách Hồi giáo người Ý Thiết kế kiến trúc sư người Ý, Thánh đường Hồi giáo xây dựng đầm phá nhân tạo gần bờ sông Brunei Thánh đường Hồi giáo Omar Ali Saiffuddin xây dựng bao gồm đá cẩm thạch vòm vàng, sân vườn với nhiều vòi phun nước làm bật công trình kiến trúc Phong tục tập quán Xưng hô giao tiếp Brunei nước Hồi giáo với 70% dân số theo đạo Hồi Việc sử dụng tước vị thể trọng thị xưng hô Brunei Một nam giới thông thường gọi Awang nữ giới Dayang Tước hiệu Pengiran thuộc dòng dõi Hoàng tộc Những người có công lớn đóng góp cho đất nước lĩnh vực khác nhà Vua ban tặng chức danh Pehin Dato Người Brunei thường dùng chức danh giao tiếp hàng ngày thay cho tên gọi Người Brunei không dùng tên họ, trai thường có đệm bin, gái binti, tên người cha Phụ nữ có chồng không gọi theo tên chồng mà giữ tên Những hành vi cử chi cần lưu ý giao tiếp - Dùng ngón tay bàn tay phải trái vào thay cho ngón tay trỏ - Sau bắt tay, thường áp bàn tay phải lên ngực phía bên trái để tỏ lòng chân thành, thân thiện - Khi tặng quà nên đưa tay phải để tay trái đưới cổ tay phải để nhận tặng quà - Khi vào thăm nhà thờ Hồi giáo phải bỏ giày, dép phía ngoài, rửa chân tay, lau mặt, tránh trước mặt tín đồ lúc họ cầu nguyện đụng chạm vào sách Kinh Koran Nếu phụ nữ phải dùng khăn che đầu, không để lộ đầu gối cánh tay Những điều nên tránh - Không ngồi vắt chéo chân, là trước đông người tiếp khách thăm viếng xã giao - Buôn bán, tàng trữ sử dụng thuốc phiện, ma túy phạm tội nghiêm trọng bị bắt, truy tố chịu án phạt tử hình - Nghiêm cấm mang súng, vật dụng nổ, loại khí khác - Không uống rượu, bia, đồ uống có cồn nơi công cộng trừ số khách sạn cho phép nhà riêng - Khi dự bữa ăn với người Hồi giáo dùng tay trái để ăn thiếu lịch (bị coi tay không sạch), nên dùng hai tay ăn - Theo luật Hồi giáo, tín đồ Hồi giáo bị nghiêm cấm ăn thịt lợn uống rượu, bia, đồ có cồn - Phụ nữ không ăn mặc hở hang tham dự hoạt động xã hội như: chiêu đãi, tiệc tùng hoạt động tôn giáo - Tặng phẩm dùng tặng người Hồi giáo tránh mua tranh ảnh có hình phụ nữ, vật, đặc biệt lợn Đồ thủ công mỹ nghệ, gốm, sứ, vàng bạc, đá quý đồ ưa thích - Là thiếu lịch ăn, uống nơi công cộng, trừ khu vực dành cho dã ngoại, hội chợ ẩm thực Trong tháng ăn chay người Hồi giáo hay gọi tháng Ramadhan (vào tháng hàng năm), người Hồi giáo không ăn, uống từ lúc mặt trời mọc đến mặt trời lặn Và thiếu tôn trọng, thiếu lịch ăn, uống trước mặt người tháng ăn chay - Brunei không cho phép kinh doanh dịch vụ: quán rượu, bia; hộp đêm, vũ trường hay karaoke Luật pháp Brunei cấm tụ tập đông người nơi công cộng Nếu có phải xin phép cảnh sát trước Campuchia (Kampuchea, IPA: [kɑmpuˈciə], tên thức: Vương quốc Campuchia), gọi Cam Bốt quốc gia nằm bán đảo Đông Dương vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan phía Nam, Thái Lan phía Tây, Lào phía Bắc Việt Nam phía Đông Campuchia có ngôn ngữ thức tiếng Khmer, thuộc nhóm Môn-Khmer hệ Nam Á Tôn giáo Nền văn hóa Campuchia có lịch sử phong phú đa dạng trải qua nhiều kỷ chịu ảnh hưởng nặng Ấn Độ Nền văn hóa Campuchia gây ảnh hưởng mạnh lên Thái Lan, Lào ngược lại Trong lịch sử Campuchia, tôn giáo có vai trò lớn hoạt động văn hóa Trải qua gần 2000 năm, người dân Campuchia phát triển tín ngưỡng Khmer độc đáo với tín ngưỡng hỗn hợp gồm tín ngưỡng thuyết vật linh địa tôn giáo Ấn Độ Phật giáo Hindu giáo Nền văn hóa văn minh Ấn Độ bao gồm nghệ thuật ngôn ngữ vươn đến lục địa Đông Nam Á khoảng vào kỷ thứ trước Công nguyên Người ta cho rằng, nhà buôn đường biển mang phong tục văn hóa Ấn Độ đến cảng dọc theo Vịnh Thái Lan vùng Thái Bình Dương họ buôn bán với Trung Quốc Quốc gia hấp thụ văn hóa văn minh Phù Nam Vào thời điểm định, Cao Miên hấp thụ yếu tố văn hóa Java, Trung Hoa, Lào Thái Lan Đa số dân Campuchia (gần 90%) người Khmer tỷ lệ lớn nói tiếng Khmer Các ngôn ngữ khác sử dụng Campuchia có: tiếng Pháp, tiếng Hoa, tiếng Việt tiếng Anh (đang ngày trở nên phổ biến) Campuchia có 90% dân số theo Phật giáo Thượng toạ bộ, phần đa số lại theo Hồi giáo, thuyết vô thần, thuyết vật linh Phong tục tập quán Văn hóa Campuchia mang đậm dấu ấn tôn giáo du nhập từ Ấn Độ đặc biệt Hindu giáo Phật giáo Suốt chiều dài lịch sử Campuchia luồng tư tưởng tôn giáo chi phối ảnh hưởng mạnh mẽ vào mặt đời sống vật chất lẫn tinh thần Từ công trình kiến trúc nguy nga lộng lẫy tiếng giới quần thể Angkor – di sản văn hóa giới kiến trúc nhà ở, trường học; từ điệu nhảy truyền thống ngày lễ hội trọng đại quốc gia hát ru ngủ bà mẹ đậm đà “hương vị” tôn giáo Bên cạnh nét văn hóa du nhập từ Ấn Độ, Trung Hoa qua tư tưởng tôn giáo người dân Campuchia có nét văn hóa riêng đặc sắc, “Campuchia” tạo nên thứ văn hóa vừa quen, vừa lạ, gần gũi lạ lẫm với du khách Tín ngưỡng Campuchia đất nước mà người dân có niềm tin vào tôn giáo mạnh mẽ tuyệt đối giới Tôn giáo du nhập vào Campuchia từ sớm Đạo Hindu có mặt Campuchia từ thời kỳ sơ khai nhanh chóng chiếm tín ngưỡng người dân Campuchia Cho đến kỷ thứ VII đạo Phật du nhập vào đất nước người có chất hiền lành nhanh chóng trở thành quốc giáo với 90% người dân Campuchia Phật tử Và từ đến đạo Phật ảnh hưởng đến mặt đời sống người dân Campuchia từ chuẩn mực đạo đức xã hội cách ứng thành viên gia đình Gặp gỡ chào hỏi - Người Campuchia có nhiều cách chào hỏi, phụ thuộc vào mối quan hệ, thứ bậc tuổi tác người với người - Cách chào hỏi truyền thống cuối người với động tác chắp tay trước ngực (tương tự động tác đặt tay cầu nguyện Phật giáo) - Một người muốn thể kính cẩn với người đối diện cúi người thấp chắp tay vị trí cao - Đối với người ngoại quốc, người dân Campuchia dùng cách bắt tay, nhiên, phụ nữ nước dùng cách chào truyền thống khách - Nguyên tắc ứng xử chào hỏi nước đơn giản: đáp lại tất lời chào nhận - Ở Campuchia, để gọi người khác cách lịch kính trọng, người ta thường thêm từ "Lok" đàn ông "Lok Srey" phụ nữ trước họ họ tên đầy đủ Tặng quà - Người Campuchia thường tặng quà cho vào dịp tết cổ truyền dân tộc - Không giống văn hóa khác, người dân Campuchia không tổ chức sinh nhật sinh nhật không coi dịp kỷ niệm đáng nhớ giống người phương Tây, nhiều người hệ trước thường không nhớ xác ngày sinh - Khi mời đến nhà bạn bè người khác dự tiệc, người dân thường mang theo số quà nhỏ - Quà tặng thường gói cẩn thận tờ giấy gói quà đầy màu sắc - Không mở quà sau nhận Ăn uống - Cách ứng xử bàn ăn người Campuchia trang trọng - Nếu bạn không nắm điều nên hay không nên làm bàn ăn với người dân nước này, cách đơn giản làm theo người bên cạnh; - Khi mời đến dự bữa ăn nào, chờ bạn xếp chỗ để tránh phạm phải quy tắc xếp theo tôn ti trật tự; - Người lớn tuổi thường người ngồi vào bàn ăn đầu tiên, tương tự người bắt đầu ăn trước tiên; - Tuyệt đối không nói chuyện làm ăn hay kinh doanh dịp Một số ngày lễ Campuchia LỄ DÂNG BÔNG : xây dựng cầu đường, chùa chiền… nhằm quyên góp tiền để làm công trình Buổi tối nhờ sư sãi đọc kinh cầu nguyện, hôm sau người vào dâng có tiền cột vào để cúng Người dâng sư sãi tụng kinh cầu phước cho cá nhân hay gia đình LỄ GIÁP TUỔI : nhằm cúng thần thánh xua đuổi tà ma cho đứa trai vừa tròn giáp (12 tuổi) Sau tụng kinh, người ta đốt cháy sáp đồ đựng kim loại, cho nhang vào, úp chén cho lửa tắt mở ra, cho nước vào khuấy đều, pha thêm dung dịch có mùi thơm mà vẩy lên người đứa để trừ tà, muốn cho đứa lớn lên khỏe mạnh, cường tráng (thường lễ làm chung với lễ tu) LỄ LÊN NHÀ MỚI : sau làm nhà xong với mục đích cầu cho gia đình sống mạnh khỏe, hạnh phúc nhà xây dựng Chủ nhà mời hai người già có tuổi, sống hạnh phúc thành đạt đóng vai làm “chủ nhà”, chủ nhà đóng vai “khách” đường vợ đến xin ăn nhờ Sau đó”chủ nhà giả” nhường nhà lại cho “khách” “Chủ nhà giả” nói nhờ “khách” lại trông dùm nhà, cột tay vị “khách” công nhận họ người giữ nhà cầu cho họ sống lâu, hạnh phúc, thành đạt nhà Buổi lễ kết thúc Sau lễ đọc kinh cầu an LỄ TỐNG PHONG : thường thấy tổ chức vùng biển có nhiều gió, nhằm đuổi gió độc, ôn dịch, ốm đau v.v… Người ta làm bè nhỏ ghép thân chuối, đặt hình nộm cầm chèo, lễ vật đầu heo, xôi chè, bánh trái có dán bùa thầy cúng Sau đó, bè thả trôi xuôi dòng nước để xua tan ôn dịch, dân cư bình yên Lễ người Khmer tổ chức, làng quê Nam dịp cúng Kỳ yên thường tổ chức, gọi “lễ tống ôn hoàng dịch vật” hay “lễ tống ôn” LỄ XIN NƯỚC MƯA : năm sau cúng ông Tà mà gặp hạn hán Người Khmer mời mười vị sư sãi già đến cầu kinh ánh nắng cho động lòng trời Bên cạnh có chậu khô, chậu để cá lóc Việc liên quan đến tích cá lóc hậu thân Phật Thích Ca Trời đại hạn cá lóc đội bùn lên kêu cứu với Ngọc Hoàng, thấy cá lóc thân Phật Thích Ca nên ông Trời làm mưa xuống để cứu nạn Phong tục tập quán Nền tảng văn hóa Philippines dựa truyền thống văn hóa nhiều nhóm dân địa vùng, gồm Tagalogs, Ilokanos, Visayans, Bikolanos nhóm khác Tuy nhiên, văn hóa Tây Ban Nha có ảnh hưởng mạnh mẽ văn hoá Philippines, kết ba trăm năm quyền thuộc địa Những ảnh hưởng thấy cách thức phong tục nghi thức liên quan tới nhà thờ Thiên chúa giáo, đặc biệt lễ hội tôn giáo Tuy nhiên, ảnh hưởng rõ ràng Tây Ban Nha phổ biến tên họ Tây Ban Nha người Philippines Đây nét văn hóa đặc trưng, số dân tộc châu Á Ngoài ra, Philippines chịu tác động văn hóa Trung Quốc, đặc biệt ẩm thực văn hóa Hoa Kỳ, rõ việc sử dụng rộng rãi tiếng Anh, việc lớp trẻ Philippines yêu thích thức ăn nhanh (fast-food) Người Philippines ưa thích nhạc Mỹ, nhảy theo điệu Mỹ, xem phim Mỹ hâm mộ diễn viên truyền hình Mỹ Bên cạch đó, quy định đạo đức địa tôn trọng gia đình, kính trọng người già thân thiện không thay đổi, song song tồn bền vững luồng văn hóa ngoại nhập khác Tục treo quan tài vách đá Đây tập tục truyền thống người dân địa phương vùng Sagada Philippines Người chết không chôn cất mà quan tài họ treo lên vách đá đặt hang động Theo quan niệm người dân việc mai táng tiết kiệm cho họ diện tích đất canh tác Những quan tài xưa cũ theo thời gian bị mục nát rơi xuống, người ta lại thay quan tài khác vào chỗ Ăn mặc thứ có hình tròn Vào dịp Tết dương lịch người dân Philippines trao đổi, chia sẻ ăn quần áo có hình tròn dịp năm Trong quan niệm người địa, thứ hình tròn giống với hình đồng xu, biểu tượng mang ý nghĩa thịnh vượng, sung túc đời sống văn hóa người dân nơi Tục ướp xác người Ibaloi Thị trấn Kabayan phía Bắc đảo Luzon nơi sinh sống chủ yếu người Ibaloi, dân tộc có nhiều phong tục độc đáo du lịch Philippines Nhưng phong tục tục ướp xác người chết Xác người chết ướp loại thảo mộc, muối có tác động lửa Quá trình ướp xác kéo dài tới năm Khi xác ướp khô hoàn toàn đặt quan tài làm gỗ thông chôn cất hang động xung quanh 31 Singapore (phiên âm Tiếng Việt: Xin-ga-po, Hán-Việt: "Tân Gia Ba"), tên thức nước Cộng hòa Singapore, thành bang đảo quốc Đông Nam Á Đảo quốc nằm khơi mũi phía nam bán đảo Mã Lai cách xích đạo 137 km phía bắc Lãnh thổ Singapore gồm có đảo hình thoi, khoảng 60 đảo nhỏ Singapore tách biệt với Malaysia bán đảo qua eo biển Johor phía bắc, tách biệt với quần đảo Riau Indonesia qua eo biển Singapore phía nam Singapore quốc gia đô thị hóa cao độ, lại thảm thực vật nguyên sinh Lãnh thổ Singapore liên tục mở rộng thông qua hoạt động cải tạo đất 32 Tôn giáo Phật giáo tôn giáo thực hành phổ biến Singapore, với 33% số cư dân tuyên bố thân họ tín đồ điều tra dân số gần Tôn giáo thực hành phổ biến thứ nhì Ki-tô giáo, sau Hồi giáo, Đạo giáo, Ấn Độ giáo 17% dân số không gia nhập tôn giáo Tỷ lệ tín đồ Ki-tô giáo, Đạo giáo, người không tôn giáo tăng khoảng thời gian năm 2000 2010, nhóm tăng 3%, tỷ lệ tín đồ Phật giáo giảm xuống Các đức tin khác ổn định quy mô lớn tỷ lệ dân số Tại Singapore có chùa trung tâm Phật pháp từ ba tông phái truyền thống Phật giáo: Thượng tọa bộ, Đại thừa, Kim cương thừa Hầu hết tín đồ Phật giáo Singapore người Hoa theo truyền thống Đại thừa Đại thừa Trung Hoa tông phái Phật giáo chiếm ưu Singapore, với hòa thượng truyền giáo đến từ Đài Loan Trung Quốc vài thập kỷ gần Tuy nhiên, Phật giáo Thượng tọa từ Thái Lan ngày phổ biến cư dân đảo quốc (không người Hoa) thập niên qua Học hội Sáng giá Quốc tế tổ chức Phật giáo Nhật Bản, nhiều người thực hành theo đảo quốc, song hầu hết họ người gốc Hoa Phật giáo Tây Tạng xâm nhập chậm vào quốc đảo năm gần Nhưng có nhiều điều thú vị ngôn ngữ cho dù tiếng Anh có vị trí chủ đạo ngôn ngữ có giá trị pháp lý giao kết hợp đồng hay văn mang tính pháp luật vai trò tiếng Malay Hiện nay, có khoảng 13 % người dân đảo quốc có gốc Mã yếu tố lịch sử hai nước Singapore phận thuộc Malaysia nên tiếng Malay trì với vị trí đặc biệt đời sống trị văn hóa đất nước Đặc biệt kể đến hát quốc ca hát Majulah Singapura hoàn toàn hát tiếng Mã Lai Nếu có dịp nghe phát biểu kiện quan trọng Lễ thành lập phủ, ngày công bố Ngân sách quốc gia hàng năm, bạn thấy vị lãnh đạo Singapore đương nhiệm Thủ tướng Lý Hiển Long hay phó Thủ tướng Tiêu Chí Hiền phát biểu thứ tiếng theo thứ tự Tiếng Malay, tiếng Hoa cuối tiếng Anh Rất thú vị ngạc nhiên cho nhiều người nước tham dự kiện Cùng với thời gian, trình toàn cầu hóa nhận thức giới trẻ, tiếng Anh lấn lướt trở thành ngôn ngữ hàng ngày cư dân nơi nên bạn gặp nhiều người đảo quốc gốc Hoa không nói tiếng Hoa hay người Mã mà không nói tiếng Mã 33 Phong tục tập quán Đối với người Singapore, dùng ngón tay trỏ người khác, nắm chặt nắm tay ngón tay bị coi động tác vô lễ Hai tay không tùy tiện chắp vào sườn biểu bực tức Khi ăn cơm không đặt đũa lên bát đặt lên đĩa thức ăn Khi không ăn không đặt lung tung mà phải đặt giá, đĩa tương ớt đặt đĩa đựng xương Nếu nhân viên hàng hải, người làm nghề cá người thích chèo thuyền, ăn cơm không lật cá, việc đồng nghĩa với việc lật tàu lật thuyền, phải tách cá ra, ăn từ xuống Trong ngày đầu năm mới, người dân Singapore không quét dọn nhà cửa, không gội đầu, họ cho làm hết may mắn, không đánh vỡ đồ đạc phòng, không làm vỡ gương, biểu chuyện xấu không may mắn; không mặc đồ trắng, không dùng kim kéo, vật dụng đem đến vận hạn cho họ Người Singapore cho số "4", "7", "13", "37", "69" số tiêu cực không may mắn, họ ghét kỵ số "7", bình thường họ cố để tránh gặp phải số Người Singapore quan niệm màu đen màu không may mắn, màu tím màu họ không thích Họ thích màu hồng màu đỏ, theo họ màu tượng trưng cho trang nghiêm, nhiệt huyết mãnh liệt, vui vẻ, dũng cảm tượng trưng cho khoan dung, độ lượng Họ thích màu xanh da trời màu xanh Đạo Islam đạo Singapore, đạo cấm uống rượu, cấm ăn thịt lợn đồ ăn chế biến từ lợn Người dân Singapore không hưởng ứng hút thuốc Ở số nơi cầu thang máy, rạp chiếu phim, phương tiện giao thông công cộng văn phòng , quy định nghiêm cấm hút thuốc, vi phạm quy định bị phạt 500$ Singapore Tại nơi khác, muốn hút thuốc phải hỏi ý kiến đồng ý đối phương Ở đất nước Singapore, trán người phụ nữ mang huyết thống Ấn độ có săm nốt đỏ, nam giới dùng thắt lưng màu trắng, phần lớn gặp chắp tay trước ngực để chào, vào nhà phải cởi dép -Người gố Hoa thích số chẵn, chẳng hạn người ta biếu cam dịp Tết để lấy lộc - Những vật coi kị không nên tặng nhau: đồng hồ điềm tang tóc, khăn tay điềm chia ly, dù điềm rủi ro.- Người Singapore có thói quen chân không vào nhà 34 Thái Lan ("Prathet Thai"), tên thức: Vương quốc Thái Lan (Rachaanachak Thai), quốc gia nằm vùng Đông Nam Á, phía bắc giáp Lào Myanma, phía đông giáp Lào Campuchia, phía nam giáp vịnh Thái Lan Malaysia, phía tây giáp Myanma biển Andaman Lãnh hải Thái Lan phía đông nam giáp với lãnh hải Việt Nam vịnh Thái Lan, phía tây nam giáp với lãnh hải Indonesia Ấn Độ biển Andaman 35 Tôn giáo Tại Thái, gần 95% người Thái theo đạo Phật Nam Truyền (gồm phái Thiền Lâm Thái Lan, Santi Asoke Dhammayuttika Nikaya) Một nhóm nhỏ (4.6%) theo đạo Hồi, 0.7% dân số theo Thiên Chúa giáo Ngoài ra, Thái có tôn giáo khác chiếm số lượng nhỏ Phật Giáo Nam Tông Thái Lan hậu thuẫn từ Chính phủ Các nhà sư nhiều lợi ích Chính phủ đem lại, họ sử dụng phương tiện giao thông công cộng hoàn toàn miễn phí Phật Giáo Thái Lan bị ảnh hưởng nhiều niềm tin truyền thống tổ tiên vị thần tự nhiên họ; niềm tin đưa vào luận Phật Giáo Hầu tất gia đình Thái Lan xây miếu thờ nhỏ nhà, nhà gỗ nhỏ người Thái tin chỗ trú ngụ vị thần linh Hàng ngày người Thái dâng thức ăn nước uống cho vị thần vị thần hài lòng Người Thái tin vị thần không hài lòng, thần miếu thờ, trú ngụ nhà gia chủ quấy nhiễu Những miếu thờ dựng ven đường, nơi mà công chúng thường xuyên dâng lễ vật lên vị thần Khi Phật Giáo Nam Tông chưa phát triển, Thái Lan Bà-la-môn Giáo Ấn Độ Phật Giáo Đại Thừa diện Đến ngày nay, ảnh hưởng từ hai truyền thống rõ nét Các chùa Bà-la-môn giữ vai trò quan trọng tôn giáo dân gian Thái Lan, ảnh hưởng từ Phật Giáo Đại Thừa phản ánh qua hình tượng, ví dụ Quán Thế Âm hình dạng Bồ Tát Quán Thế Âm xem biểu tượng Thái Lan 36 Phong tục tập quán Chào Wai – Nét văn hóa đặc trưng Thái Lan tạo thân thiện: Wai, cử chắp tay cầu nguyện, với nụ cười ấm áp Đó biểu tôn trọng mà ta thấy đâu đất nước Thái Lan Người Thái cho to tiếng hay giận giữ nơi công cộng điều không nên, chứng tỏ kiểm soát Tiếp xúc nam nữ nơi công cộng nên hạn chế, hành vi chạm vào đầu trỏ bàn chân phía người khác coi bất lịch Khi vào đền chùa cần bỏ dép mặc quần áo dài Một điểm đặc trưng phong tục Thái là: wai Cử sử dụng gặp mặt, chia tay xác nhận, với nhiều dạng khác phụ thuộc vị trí xã hội người đó, nhìn chung, thường cử giống lễ với hai tay chắp lại đầu cúi xuống.Sự thể tình cảm nơi công cộng thường bạn bè, xảy đôi lứa yêu Do đó, thường thấy bạn bè nắm tay nhau, cặp đôi làm nơi Tây hóa Chuẩn mực xã hội Thái cho sờ vào đầu vô lễ Cũng lịch đặt chân cao đầu đó, đặc biệt người có địa vị xã hội cao Chĩa vào hay chạm vào chân bị xem lịch Hôn nhân người thái: Hôn lễ người Thái theo đạo Phật thường tổ chức làm phần: làm lễ theo nghi thức đạo Phật- gồm có tụng kinh người cầu nguyện, dâng thức ăn đồ lễ khác lên đức Phật sư nghi thức khác có truyền thống dân gian tập trung vào hai bên gia đình đôi uyên ương Quy tắc tặng hồi môn Thái gọi Sin Sodt Theo truyền thống, rể phải trả khoản tiền cho nhà gái, để đền bù công lao nuôi dạy cô dâu để thể khả tài rể chăm lo cho cô dâu Thông thường, khoản tiền tượng trưng, thường đưa lại cho đôi vợ chồng trẻ sau lễ cưới Đám tang: Theo truyền thống, đám tang kéo dài tuần Khóc lóc không khuyến khích đám tang không làm bận lòng linh hồn vừa qua đời Nhiều nghi thức đám tang thực để nêu bật công đức người 37 Việt Nam (tên thức: Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam) quốc gia nằm phía đông, Lào Campuchia, thuộc bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á thuộc 38 Tôn giáo Phật giáo Trong số tôn giáo Việt Nam, Phật giáo có số tín đồ đông đảo Theo thống kê dân số năm 2009 số tìn đồ Phật giáo 6.802.318 người 2.988.666 tín đồ thành thị 3.813.652 tín đồ nông thôn, địa phương tập trung đông đảo tin đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh với 1.164.930 tín đồ Còn theo số liệu thống kê Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nước có gần 45 triệu tín đồ quy y Tam bảo, có 839 đơn vị gia đình Phật tử khoảng 44.498 tăng ni; 14.775 tự, viện, tịnh xá, tịnh thất, niệm Phật đường nước Ngoài từ 80% đến 90% dân số Việt Nam mang thiên hướng Phật giáo Có hai nhánh Phật giáo Việt Nam Đại thừa Tiểu thừa Phật giáo Đại thừa lần từ Trung Quốc vào tới vùng đồng châu thổ sông Hồng Việt Nam từ khoảng năm 200 trở thành tôn giáo phổ biến toàn đất nước, Phật giáo Tiểu thừa từ Ấn Độ du nhập vào phía nam đồng sông Cửu Long từ khoảng năm 300 - 600 trở thành tôn giáo vùng đồng phía nam Việt Nam Có thuyết khác lại cho Phật giáo bắt đầu truyền vào Việt Nam khoảng kỉ thứ ba đến kỉ thứ hai trước công nguyên từ Ấn Độ theo đường biển từ Trung Hoa Lúc đầu Phật giáo Việt Nam (đồng châu thổ sông Hồng) mang màu sắc Phật giáo Tiểu thừa sau ảnh hưởng Trung Hoa mời chuyển dần thành Đại thừa Phật giáo Đại thừa nhiều người thừa nhận tôn giáo người Việt, người Hoa số dân tộc thiểu số sinh sống miền núi phía Bắc Mường, Thái, Tày Phật giáo Đại thừa Việt Nam có ba tông phái Thiền tông, Tịnh Độ tông Mật tông Trong thực tế Phật giáo Đại thừa Việt Nam tồn hòa hợp với Đạo giáo, Khổng giáo đức tin địa tục thờ cúng tổ tiên, thờ Mẫu Phật giáo Tiểu thừa lại coi tôn giáo người Khmer Việt Nam 39 Công giáo Rôma Công giáo Rôma (hay Giáo hội Công giáo Rôma), lần tới Việt Nam vào đầu kỉ 16 Nam Định (thời Nhà Lê trung hưng) nhà truyền giáo Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, sau người Pháp, trước Việt Nam thuộc địa Pháp Về sau, quyền Pháp không khuyến khích người dân theo tôn giáo nào, họ bảo đảm quyền tự tôn giáo lần đất nước Việt Nam, Bắc Kỳ Nam Kỳ nơi bảo hộ Pháp Nhờ Công giáo tôn giáo khác thoát khỏi thời kỳ bách hại lớn Triều đại phong kiến kể từ kỷ thứ 16 Đầu tiên, tôn giáo lan truyền dân cư tỉnh ven biển Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, sau lan tới vùng châu thổ sông Hồng vùng đô thị Số giám mục người Việt Tòa Thánh phong 80 năm thời Pháp thuộc người, 30 năm chiến tranh (1945-1975) 33 người hai miền, từ năm 1976 đến 2004 42 người Vatican có thỏa thuận với phủ Việt Nam việc không trích hay nói xấu lẫn nhau, không hỗ trợ bên thứ ba để chống lại nhau; phong giám mục chức phẩm cao hơn, Vatican tham khảo ý kiến phủ Việt Nam Cao Đài Cao Đài, hay Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, tôn giáo địa Việt Nam Ngô Văn Chiêu, Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc thành lập năm 1926, với trung tâm Tòa Thánh Tây Ninh Tôn giáo thờ Đức Chí Tôn Ngọc Hoàng Thượng đế Các tín đồ Cao Đài thi hành giáo điều không sát sanh, sống lương thiện, hòa đồng, làm lành, lánh dữ, giúp đỡ xung quanh, cầu nguyện, thờ cúng tổ tiên thực hành tình yêu thương vạn loại qua việc ăn chay với mục tiêu tối thiểu đem hạnh phúc đến cho người, đưa người với Thượng đế nơi Thiên Giới mục tiêu tối thượng đưa vạn loại thoát khỏi vòng luân hồi Theo số liệu Ban Tôn giáo Chính phủ năm 2011 có 2,4 triệu tín đồ Cao Đài phân bố 39 tỉnh thành nước đông Tây Ninh khoảng 30.000 tín đồ sống Bắc Mỹ, Châu Âu Úc Đạo Cao Đài trở thành tôn giáo lớn thứ ba Việt Nam 40 Tin Lành Tin Lành truyền vào Việt Nam năm 1911 Đầu tiên, tôn giáo cho phép vùng Pháp quản lý bị cấm vùng khác Đến năm 1920, Tin Lành phép hoạt động khắp Việt Nam Năm 2009, số tín đồ Tin Lành Việt Nam 734.168 chủ yếu tập trung khu vực Tây Nguyên Tây Bắc tôn giáo nhiều dân tộc thiểu số Tỉnh có đông đảo tín đồ Tin Lành Đăk Lăk với 149.526 tín đồ Hồi giáo Hầu hết tín đồ Hồi giáo Hindu giáo Việt Nam người Chăm Người ta cho Hồi giáo truyền vào Việt Nam khoảng kỉ 10, 11, cộng đồng người Chăm Năm 2009, Việt Nam có khoảng 75.268 tín đồ Hồi giáo, chủ yếu Bình Thuận, Ninh Thuận, An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh đông Ninh Thuận với 25.513 tín đồ Có hai giáo phái Hồi giáo người Chăm: người Chăm Châu Đốc, TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh Đồng Nai theo Hồi giáo thống, người Chăm Bình Thuận, Ninh Thuận theo phái Chăm Bà Ni Các tôn giáo khác Ngoài tôn giáo lớn Việt Nam có nhiều tôn giáo nhỏ khác quyền công nhận như: Tứ Ân Hiếu Nghĩa (41.280 tín đồ),Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam (11.093), (Bửu Sơn Kỳ Hương (10.824 tín đồ), Minh Lý Đạo, Minh Sư Đạo, Baha'i Các tín ngưỡng địa Tây Nguyên miền núi phía Bắc Đạo Ông Trần Đảo Long Sơn, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tín ngưỡng phụ phổ biến Đạo Mẫu, Đạo giáo, Nho giáo, thờ Thành hoàng, Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Đa phần tín ngưỡng phụ tích hợp chấp nhận hầu hết tín đồ Phật giáo Phật giáo Hòa Hảo Trong điều tra tôn giáo Viện Nghiên cứu Tôn giáo tiến hành từ 1995 đến 2007 số người thực việc thờ cúng tổ tiên chiếm tỷ lệ trung bình 98% dân số.[6] Chính Thống giáo Việt Nam đại diện giáo xứ Đức Mẹ Kazan (thuộc Giáo hội Chính thống giáo Nga) thành phố Vũng Tàu, nơi sinh sống làm việc vài trăm chuyên gia nói tiếng Nga Công ty Liên doanh Vietsovpetro Các đại diện Bộ phận liên lạc giáo xứ ngoại quốc tòa thượng phụ Moskva thường xuyên thăm giáo xứ thành phố Vũng Tàu để tổ chức thánh Lễ theo lịch phụng vụ Lễ Phục sinh thánh Lễ nhà thờ khác Một tôn giáo khác cộng đồng người Chăm đạo Bà la môn với 56.427 tín đồ tập trung chủ yếu Ninh Thuận với 40.695 tín đồ 41 Phong tục tập quán Theo nghĩa Hán-Việt, Phong nếp lan truyền rộng rãi Tục thói quen lâu đời Phong tục Việt Nam có truyền thống lâu đời hàng ngàn năm nay, trở thành luật tục, sâu đậm gắn chặt người dân có sức mạnh đạo luật Theo thăng trầm lịch sử dân tộc, phong tục người Việt Nam không ngừng biến đổi theo trào lưu biến đổi văn hoá xã hội Tuy nhiên có phong tục có phong tục khẳng định tính đắn, hay, đẹp qua việc phong tục hữu sống ngày người Việt Nam Sớm nhắc đến lịch sử tục ăn trầu có từ thời Hùng Vương trải qua hàng nghìn năm người Việt số dân tộc khác giữ tập tục sống ngày nay, tục ăn trầu bắt nguồn từ truyện tích Trầu Cau để thành biểu tượng cho tình anh em, vợ chồng người Việt, theo thời gian ý nghĩa tục ăn trầu mở rộng sang việc giao hiếu, kết thân người Việt Nam Trang phục Phụ nữ áo dài cải tiến mang tính thời trang đại Trang phục Việt Nam đa dạng Ở thời phong kiến, người ta có quy định khắt khe cách ăn mặc Dân thường không phép mặc đồ nhuộm màu khác màu đen, nâu hay trắng Quần áo người dân hầu hết tầm thường đơn sơ, để hợp với thân phận xã hội (ngoài dịp lễ quan trọng lễ cúng tế, đám cưới ) Một y phục cổ xưa người phụ nữ bình dân mặc đầu kỉ XX "Áo tứ thân" Có nhiều nhà nghiên cứu cho "Áo tứ thân" đời từ kỷ 12.Trong đời sống thường nhật ngày nay, trang phục theo phong cách phương tây Những quần áo truyền thống mặc dịp đặc biệt Ngoài ra, áo dài cho nam lẫn nữ coi quốc phục Việt Nam 42 Ẩm thực Ẩm thực Việt Nam trọng ăn ngon không đặt mục tiêu hàng đầu ăn bổ Bởi hệ thống ẩm thực người Việt có cầu kỳ, hầm nhừ ninh kỹ ẩm thực Trung Hoa, không thiên bày biện có tính thẩm mỹ cao độ ẩm thực Nhật Bản, mà thiên phối trộn gia vị cách tinh tế để ăn ngon, sử dụng nguyên liệu dai, giòn thưởng thức thú vị dù không thực bổ béo Trong thực tế nhiều người nhận thấy, cách cảm tính, đặc trưng ẩm thực Việt Nam trung dung cách pha trộn nguyên liệu không cay, hay béo Các nguyên liệu phụ (gia vị) để chế biến ăn Việt Nam phong phú, bao gồm nhiều loại rau thơm, gia vị thực vật, non; gia vị lên men gia vị đặc trưng dân tộc Đông Nam Á nhiệt đới nói sử dụng cách tương sinh hài hòa với thường thuận theo nguyên lý "âm dương phối triển" Số lượng ăn cách thức kết hợp thực phẩm ăn Việt Nam vô đa dạng có kết hợp Đông Tây, ẩm thực Trung Hoa ẩm thực nước Đông Nam Á, đặc biệt sáng tạo người Việt để địa hóa tìm phương thức thích hợp Có ăn không thay đổi hàng nghìn năm qua (Danh sách ăn Việt Nam) Trang phục Phụ nữ áo dài cải tiến mang tính thời trang đại Trang phục Việt Nam đa dạng Ở thời phong kiến, người ta có quy định khắt khe cách ăn mặc Dân thường không phép mặc đồ nhuộm màu khác màu đen, nâu hay trắng Quần áo người dân hầu hết tầm thường đơn sơ, để hợp với thân phận xã hội (ngoài dịp lễ quan trọng lễ cúng tế, đám cưới ) Một y phục cổ xưa người phụ nữ bình dân mặc đầu kỉ XX "Áo tứ thân" Có nhiều nhà nghiên cứu cho "Áo tứ thân" đời từ kỷ 12.Trong đời sống thường nhật ngày nay, trang phục theo phong cách phương tây Những quần áo truyền thống mặc dịp đặc biệt Ngoài ra, áo dài cho nam lẫn nữ coi quốc phục Việt Nam 43 Lễ hội Cũng giống nhiều nước khác, Việt Nam nước có nhiều lễ hội dân gian hình thức sinh hoạt cộng đồng Trong lễ hội, lễ nghi tín ngưỡng, phong tục tập quán, thể lệ hình thức sinh hoạt cộng đồng tái cách sinh động Lễ hội tổ chức vào thời điểm khác năm, tuỳ thuộc vào phong tục tập quán dân tộc, lễ hội tập trung nhiều vào mùa Xuân Việt Nam có nhiều loại lễ hội lớn long trọng lễ tế thần linh, lễ hội nhằm tưởng nhớ tới công ơn tổ tiên, nòi giống hội Đền Hùng, có lễ hội tưởng nhớ tới anh hùng hội Đền Mẫu Đợi, hội Gióng, hội Đền Kiếp Bạc, hội Đống Đa, có lễ hội tưởng nhớ người có công mở mang bờ cõi, ông tổ ngành nghề, người Việt Cùng với lễ hội dân gian, lễ hội tôn giáo ban đầu mang ý nghĩa nội theo thời gian lễ hội lan sang tầng lớp xã hội khác thành lễ hội mang tính cộng đồng lễ Phật đản Phật giáo lễ Noel Công giáo Võ thuật Võ thuật Việt Nam tên gọi khái quát hệ thống võ thuật, võ phái, thảo, võ sư khai sinh phát triển đất nước Việt Nam, người Việt làm chưởng môn, gây dựng sáng tạo ngoại quốc từ xưa đến nay, có đặc trưng riêng biệt đối sánh với võ phái nước khác Võ thuật Việt Nam có nội hàm khái niệm rộng thuật ngữ võ cổ truyền Việt Nam (thường biết đến với tên gọi võ Ta phân biệt với võ Tàu) vốn thường dùng để võ phái phát triển khoảng từ kỷ 20 trở trước lãnh thổ Việt Nam, theo đó, võ thuật Việt Nam bao gồm môn phái sinh thành thời điểm tại, bao quát võ phái phát triển suốt trường kỳ lịch sử Việt Nam Sự xuất lời thiệu thơ, phú; Bộ pháp vận hành theo đồ hình bát quái (lưỡng túc bát quái vi căn), đứng vững đá tảng, di chuyển nhẹ nhàng linh hoạt bay; Bộ tay áp dụng theo ngũ hành pháp (song thủ ngũ hành vi bản); Kỹ thuật đòn chọn lọc, phân riêng phù hợp với cách đánh dạng đối tượng, địa hình, lối đánh cận chiến người chống lại nhiều người; Tận dụng triệt để lối đánh "cộng lực" - dựa vào sức lực đối phương để triệt hạ đối phương 44 niệm Đông Nam Á khu vực riêng biệt có từ lâu Song với thời gian, khái niệm ngày hiểu cách đầy đủ xác Người Trung Quốc xưa thường dùng từ "Nam Dương" để nước nằm vùng biển phía nam Người Nhật gọi vùng "NanYo" Người Ả Rập xưa gọi vùng "Qumr", lại gọi "Waq - Waq" sau gọi "Zabag" Còn người Ấn Độ từ xưa gọi vùng "Suvarnabhumi" (đất vàng) hay "Suvarnadvipa" (đảo vàng) Tuy nhiên lái buôn thời giờ, Đông Nam Á nhìn nhận vùng thần bí, nơi sản xuất hương liệu gia vị sản phẩm kì lạ khác, sinh sống người thành thạo can đảm Ý Tên gọi "Đông Nam Á" nhà nghiên cứu trị quân Hà Lan, Anh, Mỹ đưa từ năm đầu nổ Chiến tranh giới thứ hai, thức vào lịch sử với ý nghĩa khu vực địa - trị, quân Tổng thống Mỹ Franklin D Roosevelt Thủ tướng Anh Winston Churchill Hội nghị Québec lần thứ vào tháng năm 1943 trí thành lập Bộ huy tối cao quân Đồng Minh Đông Nam Á Trước đó, để khu vực này, người ta dùng nhiều tên gọi khác cho mục đích riêng biệt 45 ... nằm bán đảo Đông Dương vùng Đông Nam Á, giáp với vịnh Thái Lan phía Nam, Thái Lan phía Tây, Lào phía Bắc Việt Nam phía Đông Campuchia có ngôn ngữ thức tiếng Khmer, thuộc nhóm Môn-Khmer hệ Nam Á. .. không giáp biển vùng Đông Nam Á Lào giáp với nước Myanma Trung Quốc phía tây bắc, Việt Nam phía đông, Campuchia phía nam, Thái Lan phía tây Lào gọi "đất nước Triệu Voi" hay Vạn Tượng; ngôn ngữ nước. .. Tôn giáo Tôn giáo Mianma có nhiều tôn giáo khác nhau, đạo Phật chiếm 89,3% số dân; Thiên chúa giáo 5,6%; đạo Hồi 3,8%; đạo Hindu 0,5%; tôn giáo khác Do thái giáo, Đa thần giáo, Vật linh giáo, v.v