BAI3.GIOI THIEU MAY TINH

6 136 0
BAI3.GIOI THIEU MAY TINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ TỔ TOÁN - TIN CHUYÊN ĐỀ “SỬ DỤNG MÔ HÌNH MÁY TÍNH TRỰC QUAN ĐỂ GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH” GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ NHUNG BỘ MÔN: TIN HỌC LỚP GIẢNG DẠY: 10A1 I Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức:  Biết chức của các thiết bị chính của máy tính  Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J Von Neumann II Về kỹ năng:  Nhận biết được các bộ phận của máy tính  Vẽ được sơ đồ khái quát của cấu trúc máy tính Về tư tưởng, tình cảm:  Giúp cho học sinh có tính sáng tạo, tìm tòi nghiên cứu thiết bị cụ thể  Hứng thú học tập Phương pháp, phương tiện dạy học Chuẩn bị giáo viên:  SGK Tin học lớp 10, tài liệu tham khảo, sách giáo viên  Bài giảng, giáo án, phấn bảng  Máy vi tính, máy chiếu Chuẩn bị học sinh: Bài 20: Mạng máy tính III IV  Vở ghi lý thuyết, SGK Tin học lớp 10  Xem trước mục 5,6,7,8 của bài 3: “Giới thiệu về máy tính” Phương pháp giảng dạy:  Phương pháp thuyết trình  Phương pháp vấn đáp  Phương pháp giảng giải  Phương pháp tự nghiên cứu Hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức lớp: (1’)  Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sỉ số:  Lớp: Tổng số: … Vắng: … Có lí do: …… Hoạt động dạy học: Tiết 1: Nội dung Hoạt động GV Hoạt động 01: Mở đầu - Hệ thống tin học là gì? (12p) Hoạt động HS  Mục tiêu hoạt động: - Hiểu được thế nào là một hệ thống tin học - Liệt kê và cho được ví dụ thành phần chính của hệ thống tin học • Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, - Y/c HS trình bày khái niệm hệ thống tin học và các thành - Xem sách giáo khoa và phần chính của hệ thống Tin học trình bày truyền và lưu trữ thông tin Trình chiếu slide liên quan đến chức năng: nhập, • Hệ thống tin học gồm thành phần: - Phần cứng (Hardware): gồm máy tính xuất, xử lý, truyền và lưu trữ thông tin - Trình chiếu một số hình ảnh về các thành phần của - Lắng nghe và ghi bài và một số thiết bị liên quan - Phần mềm (Software): gồm các chương HTTH và giải thích chức của thành phần trình Chương trình là một dãy lệnh, - Trong ba thành phần thì thành phần nào là quan lệnh là một dẫn cho máy tính biết thao trọng nhất? - Nhận xét, sửa chữa, bổ sung ý kiến của học sinh tác cần thực hiện - Dẫn dắt vào bài học: “Trong thành phần chính của hệ - Lắng nghe, quan sát và - Sự quản lí và điều khiển của người thống tin học thì bài học ngày hôm chúng ta sẽ ghi bài nghiên cứu các thành phần ấy Cụ thể đó chính là phần cứng Hardware.” - Giải thích Hoạt động 02: Sơ đồ cấu trúc của máy tính (10p)  Mục tiêu hoạt động: Bài 20: Mạng máy tính TG 12p - Biết được các dạng máy tính hiện theo cách phân loại truyền thống và cách phân loại theo phân loại hiện đại - Trình bày được cách thành phần cấu thành nên máy tính • Theo cách phân loại truyền thống hiện - Cho HS quan sát một số hình ảnh, sau đó y/c HS nêu các - Suy nghĩ , tập trung quan loại máy tính theo cách phân loại truyền thống và hiện đại sát và trả lời câu hỏi của máy tính có loại chính là: - Tổng kết lại các ý kiến của HS Đưa đáp án cho các GV Siêu máy tính (Super Computer) em qua đoạn video clip các loại máy tính theo cách phân Máy tính lớn (Mainframe) loại truyền thống và hiện đại Máy tính trung (Mini Computer) - Tuy có nhiều loại máy tính vậy, cấu trúc Máy vi tính (Micro Computer) của các loại này đều giống Y/c HS quan sát sơ đồ - Xem SGK và suy nghĩ giơ • Theo cách phân loại hiện đại có loại SGK rồi nêu các thành phần của máy tính? Nhận xét đáp án trả lời của HS và chốt ý tay trả lời câu hỏi của GV chính là: - Máy tính cá nhân (PC- Personer - Chia HS thành nhóm (2 dãy bàn) Cho các em tham gia trò chơi Tiếp sức: “Liệt kê các thiết bị mà em cho là cần - Lần lượt thành viên Computer) thiết để máy tính có thể xử lý liệu và đáp ứng được yêu của nhóm tham gia vào trò - Máy chủ (Servers) - Máy tính nhúng (Emberdded cầu của hệ thống tin học.” Lần lượt bàn cử chơi này vòng phút 1HS lần lượt lên bảng ghi vào các thiết bị vào các nhóm Computer) thành phần máy tính → Tuy có nhiều loại máy tính tất - Tổng kết và kiểm tra các thiết bị của các em và đưa mô hình, sơ đồ cấu trúc - Xem sách giáo khoa, lắng đều có chung sơ đồ cấu trúc sau: - Giải thích sơ đồ cấu trúc ấy nghe giáo viên giảng bài và ghi chú lại gì cần thiết Hoạt động 03: Bộ xử lý trung tâm - CPU (13p)  Mục tiêu hoạt động: - Nêu được chức của CPU - Kể tên và nêu bật được các chức của thành phần chính của bộ xử lý trung tâm • CPU (Central Processing Unit) là thành - Dựa mô hình trực quan, GV cho HS biết đâu phần quan trọng nhất của máy tính, đó là là CPU thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc - Trình bày khái niệm và chức chính của bộ xử lý trung tâm? thực chương trình Bài 20: Mạng máy tính - Chú ý quan sát mô hình - Xem sách giáo khoa và nêu khái niệm 10p 10p - Gọi HS kể tên số loại CPU hiện - Trình chiếu một số hình ảnh về các loại CPU với một số dòng được dùng hiện - Chỉ cho HS biết CPU mô hình này là của hãng nào, dòng nào? - CPU có mấy thành phần chính? - Giải thích chi tiết chức của các thành phần chính bộ xử lý trung tâm - Trả lời: Intel, AMD, Dell, … - Chú ý quan sát - Ghi chú lại gì quan trọng - Suy nghĩ và giơ tay phát biểu - Lắng nghe và ghi bài • Chất lượng của máy tính phụ thuộc nhiều vào chất lượng của CPU • CPU gồm có thành phần chính: - Bộ điều khiển (CU – Control Unit) - Bộ số học/logic (ALU – Arithmetic/Logic Unit) • Ngoài ra, còn có ghi (Register) và bộ nhớ truy cập nhanh (Catche) Hoạt động 04: Bộ nhớ – Bộ nhớ ngoài – Thiết bị vào – Thiết – Bị  Mục tiêu hoạt động: - Trình bày được chức của bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào và thiết bị - Biết được thành phần của Bộ nhớ - Biết được các loại bộ nhớ ngoài, thiết bị vào và thiết bị  Cách thức tiến hành: - Chia lớp thành nhóm học sinh thảo luận nhóm về bộ nhớ và bộ nhớ ngoài, thiết bị vào và thiết bị ra, vẽ sơ đồ tư giấy A Sau đó mang treo bảng và đại diện trình bày Cả lớp nhận xét - Giáo viên sẽ tổng kết và đưa nhận xét Bộ nhớ (Main Memory) - Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ Nhóm thảo luận, vẽ sơ đồ tư liệu được xử lý duy, sau đó treo lên bảng và - Gồm phần chính: - Nhận xét, bổ sung (nếu có) Đồng hs lên bảng thuyết trình + ROM: chứa chương trình hệ thống thực hiện việc kiểm tra máy và thời trình chiếu slide cho HS quan - HS lắng nghe và ghi bài tạo sự giao tiếp ban đầu của máy với các chương trình Khi tắt máy, sát liệu ROM không bị mất + RAM: là bộ phận có thể đọc, ghi liệu lúc làm việc Khi tắt máy liệu RAM sẽ bị mất Bài 20: Mạng máy tính Bộ nhớ (Secondary Memory) - Dùng để lưu trữ lâu dài liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ - Gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bị nhớ flash Thiết bị vào – Input Device: - Dùng để đưa thông tin vào máy tính - Gồm có: Chuột, bàn phím, micro, máy quét, webcam… Thiết bị – Output Device: - Dùng để hiển thị thông tin cho người dùng Gồm: màn hình, máy in, loa/tai nghe - Nhận xét, bổ sung (nếu có) Đồng thời trình chiếu slide cho HS quan sát - Nhận xét, bổ sung (nếu có) Đồng thời trình chiếu slide cho HS quan sát - Nhận xét, bổ sung (nếu có) Đồng thời trình chiếu slide cho HS quan sát - GV cho HS mô hình trực quan các thành phần: Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, thiết bị vào và thiết bị Hoạt động 4: Hoạt động máy tính Nhóm thảo luận, vẽ sơ đồ tư duy, sau đó treo lên bảng và hs lên bảng thuyết trình - HS lắng nghe và ghi bài Nhóm thảo luận, vẽ sơ đồ tư duy, sau đó treo lên bảng và hs lên bảng thuyết trình - HS lắng nghe và ghi bài Nhóm thảo luận, vẽ sơ đồ tư duy, sau đó treo lên bảng và hs lên bảng thuyết trình - HS lắng nghe và ghi bài - HS chú ý quan sát để nhận biết  Mục tiêu hoạt động: - Biết được các nguyên lí hoạt động theo chương trình, nguyên lí lưu trữ, nguyên lí truy cập theo địa và nguyên lí chung Phôn – Nôi- Man Hoạt động máy tính - Ta biết được sơ đồ cấu trúc của - Máy tính hoạt động theo chương trình máy, các thành phần của máy, các em chưa biết được máy tính hoạt động thế nào Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách hoạt động của máy tính - Y/c HS trình bày nguyên lí điều khiển chương trình - Học sinh trả lời câu hỏi của - Vậy theo các em chương trình là giáo viên - Chương trình là một dãy các lệnh Thông tin của lệnh gồm: gì? - Là dãy các câu lệnh được viết + Địa của lệnh bộ nhớ - Trong lệnh bao gồm các thông để yêu cầu máy tính thực hiện + Mã của các thao tác tin gì? nhiệm vụ nào đó + Địa của các ô nhớ liên quan - Nhận xét, bổ sung và trình chiếu - Trả lời câu hỏi slide - Y/c HS trình bày nguyên lí lưu trữ - Chú ý lắng nghe và ghi bài chương trình vào - Nhận xét và giải thích nguyên lí - Trả lời câu hỏi - Y/c HS trình bày nguyên lí truy cập Bài 20: Mạng máy tính * Nguyên lý lưu trữ chương trình: Lệnh được đưa vào máy tính dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý liệu khác * Nguyên lý truy cập theo địa chỉ: Việc truy cập liệu máy tính được thực hiện thông qua địa nơi lưu trữ liệu đó theo địa - Chú ý lắng nghe và ghi bài - Nhận xét và giải thích nguyên lí: vào Ngôi nhà được cấp số rồi, ta có - Trả lời câu hỏi quyền sửa chữa nhà đó hay không? - Chú ý lắng nghe và ghi bài vào • Tương tự, địa liệu là cố định nội dung ghi đó có thể thay đổi Khi xử lý số liệu, thông tin sẽ được xử lí thông qua địa lưu trữ liệu đó máy tính - Từ các nguyên lý ta có nguyên lý chung nguyên lý Phôn Nôi – Man - Trả lời câu hỏi - Y/c HS đọc nguyên lí Phôn Nôi – * Nguyên lý Phôn Nôi – Man Man Mã hoá nhị phân, điều khiển chương trình, lưu trữ chương - Trình chiếu slide - Chú ý lắng nghe và ghi bài trình và truy cập theo địa tạo thành nguyên lý chung gọi là nguyên - Từ mô hình trực quan, khởi động vào lý Phôn Nôi – man lên cho HS quan sát Hoạt động 04: Tổng kết – Củng cố - Dặn dò (10p)  Mục tiêu hoạt động: - Nhắc lại kiến thức mà học sinh học tiết này - Dặn dò học sinh chuẩn bị bài  Cách thức tiến hành: - Tổ chức củng cố hình thức trò chơi “Đoán ý đồng đội” : Chia lớp thành hai nhóm, nhóm lần lượt cử lên cặp, đó 1HS bốc thăm về một thành phần của máy tính hay thành phần của HTTH, rồi mô tả lời và động tác, không được nói lên tên của thành phần đó, HS còn lại sẽ đoán đó là thành phần nào và ghi lên bảng Nhóm nào đoán đúng nhiều đáp án thì nhóm đó thắng - Nhắc nhở HS về nhà học bài và đọc trước bài tiếp theo Bài 20: Mạng máy tính

Ngày đăng: 10/06/2017, 14:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan