ĐỀTHIHÓA HỌC CẤP3-18 [<br>] Liên kết ion là loại liên kết hoá học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa: A. cation và anion B. các anion C. cation và electron tự do D. electron chung và hạt nhân nguyên tử [<br>] Liên kết cộng hoá trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng: A. một electron chung B. sự cho - nhận proton C. một cặp electron góp chung D. một hay nhiều cặp electron góp chung [<br>] Hai nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị khi A. 2 ion có điện tích trái dấu tiến lại gần nhau B. 2 ion có điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện C. 2 nguyên tử có độ âm điện khác nhau nhiều tiến lại gần nhau D. mỗi nguyên tử góp chung electron để tạo ra cặp electron chung [<br>] A, B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết (Z là số hiệu nguyên tử). Số proton trong nguyên tử nguyên tố A, B lần lượt là A. 7, 25 B. 12, 20 C. 15, 17 D. 8, 14 [<br>] Ba nguyên tố A (Z=11), B (Z=12), D(Z=13) có hiđroxit tương ương là X, Y, T. Chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit này là A. X, Y, T B. X, T, Y C. T, X, Y D. T, Y, X [<br>] Dãy nguyên tố nào dưới đây được xếp theo chiều tăng dần tính phi kim (từ trái qua phải)? A. Li, Na, K, Pb B. F, Cl, Br, I C. Mg, Be, S, Cl D. O, S, Se, Te [<br>] Dãy nguyên tố nào dưới đây được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại (từ trái qua phải)? A. Li, Na, K, Pb B. F, Cl, Br, I C. O, S, Se, Te D. Na, Mg, Al, Cl [<br>] Nguyên tử nguyên tố nào dưới đây có bán kính nguyên tử bé nhất? A. Li B. Na C. K D. Cs [<br>] Nguyên tử nguyên tố nào dưới đây có bán kính nguyên tử lớn nhất? A. Nitơ B. Photpho C. Asen D. Bitmut [<br>] Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất của R với hiđro (không có thêm nguyên tố khác) có 5,882% hiđro về khối lượng. R là nguyên tố nào dưới đây? A. Oxi (Z=8) B. Lưu huỳnh (Z=16) C. Crom (Z=24) D. Selen (Z=34) [<br>] Cation có cấu hình electron là . Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X thuộc A. chu kì 2, nhóm VIIIA u chu kì 3, nhóm IIA C. chu kì 2, nhóm VIA D. chu kì 2 nhóm IIA [<br>] Vị trí của nguyên tử nguyên tố X có Z=26 trong bảng tuần hoàn là A. Chu kì 4, nhóm VIB B. Chu kì 4, nhóm VIIIB C. Chu kì 4, nhóm IIA D. Chu kì 3, nhóm IIB [<br>] Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Kí hiệu và vị trí của R (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn là A. Na, chu kì 3, nhóm IA B. Mg, chu kì 3, nhóm IIA C. F, chu kì 2, nhóm VIIA D. Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA [<br>] Cation có cấu hình electron là: . Trong bảng tuần hoàn M thuộc A. chu kì 3, nhóm VIIA B. chu kì 3, nhóm VIA C. chu kì 3, nhóm IA D. chu kì 4, nhóm IA [<br>] Anion có cấu hình electron: . Trong bảng tuần hoàn Y thuộc A. chu kì 3, nhóm VIIA B. chu kì 3, nhóm VIA C. chu kì 3, nhóm VIIIA D. chu kì 4, nhóm IA [<br>] Trong 1 phân nhóm chính, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần [<br>] Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng A. số lớp electron B. số phân lớp electron C. số electron ở lớp ngoài cùng D. số electron hoá trị (trừ một số ngoại lệ) [<br>] Trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần [<br>] Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng A. số lớp electron B. số phân lớp electron C. số electron ngoài cùng D. số electron hoá trị . ĐỀ THI HÓA HỌC CẤP 3-18 [<br>] Liên kết ion là loại liên kết hoá học được hình