Tài liệu ôn tập trắc nghiệm Tin học 11

13 1.8K 0
Tài liệu ôn tập trắc nghiệm Tin học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Hãy chọn phương án ghép đúng. Độ dài tối đa của xâu kí tự trong PASCAL là: A. 256; B. 255; C. 65535; D. Tùy ý; Câu 2: Hãy chọn phương án ghép đúng. Cho xâu S là ‘HanoiVietnam’. Kết quả của hàm Length(S); là A. 12 B. 13 C. 14 D. 15 Câu 3: Hãy chọn phương án ghép đúng. Cho xâu S là ‘HanoiVietnam’. Kết quả của hàm Pos(‘Vietnam’,S); là A. 5; B. 6; C. 7; D. 8; Câu 4: Cho khai báo sau: Var hoten: String;Phát biểu nào dưới đây là đúng?: A. Câu lệnh sai vì thiếu độ dài tối đa của xâu; B. Xâu có độ dài lớn nhất là 0; C. Xâu có độ dài lớn nhất là 255; D. Cần phải khai báo kích thước của xâu sau đó;

Trường THPT Củ Chi Nhóm Giáo viên Tin học – Tổ Kỹ Thuật - Công nghệ BÀI 12: KIỂU XÂU Câu 1: Hãy chọn phương án ghép Độ dài tối đa xâu kí tự PASCAL là: A 256; B 255; C 65535; D Tùy ý; Câu 2: Hãy chọn phương án ghép Cho xâu S ‘Hanoi-Vietnam’ Kết hàm Length(S); A 12 B 13 C 14 D 15 Câu 3: Hãy chọn phương án ghép Cho xâu S ‘Hanoi-Vietnam’ Kết hàm Pos(‘Vietnam’,S); A 5; B 6; C 7; D 8; Câu 4: Cho khai báo sau: Var hoten: String;Phát biểu đúng?: A Câu lệnh sai thiếu độ dài tối đa xâu; B Xâu có độ dài lớn 0; C Xâu có độ dài lớn 255; D Cần phải khai báo kích thước xâu sau đó; Câu 5: Hãy chọn phương án ghép Thủ tục chuẩn Insert(S1,S2,vt) thực A chèn xâu S1 vào S2 vị trí vt; B.chèn xâu S2 vào S1 vị trí vt; C nối xâu S2 vào S1; D chép vào cuối S1 phần S2 từ vị trí vt; Câu 6: Đoạn chương trình sau in kết nào? Program Welcome;Var a: string[10]; Begina:= ‘tinhoc ’;writeln(length(a));End A 6; B 7; C 10; D Chương trình có lỗi; Câu 7: Cho str xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực công việc gì? For i:= length(str) downto write(str[i]); A In xâu hình; B In kí tự xâu hình; C In kí tự hình theo thứ tự ngược, trừ kí tự đầu tiên; D In kí tự hình theo thứ tự ngược; Câu 8: Cho str xâu kí tự, đoạn chương trình sau thực công việc gì? For i:= to length(str) – str[i+1]:= str[i]; A Dịch chuyển kí tự xâu sau vị trí; B Dịch chuyển kí tự sâu lên trước vị trí; C Khởi tạo lại kí tự xâu kí tự đầu tiên; D Khởi tạo lại kí tự xâu kí tự cuối cùng; Câu 9: Hãy chọn phương án ghép Kiểu liệu có cấu trúc A kiểu liệu chuẩn NNLT cho sẵn, người lập trình cần khai báo nhờ tên chuẩn; B kiểu liệu người lập trình xây dựng từ kiểu liệu có; C NNLT có cách thức xây dựng giống nhau; D NNLT bậc cao kiểu mảng, ghi xâu; Câu 10: Phát biểu sau sai? A Một NNLT cung cấp cách thức để xây dựng kiểu liệu có cấu trúc từ kiểu liệu chuẩn; B Khi xây dựng kiểu liệu có cấu trúc, người lập trình phải xác định tên kiểu, cấu trúc, khuôn dạng kiểu liệu cần xây dựng từ thành phần, thành phần có kiểu liệu chuẩn kiểu liệu xác định trước đó; C Mỗi giá trị thuộc kiểu liệu có cấu trúcthường gồm nhiều thành phần tạo nên Có thể truy cập xử lý giá trị thành phần Giá trị kiểu liệu chuẩn gồm có thành phần D Để xây dựng kiểu liệu có cấu trúc, người lập trình không cần biết kiểu liệu chuẩn; Câu 11: Phát biểu sau đúng? A Để xây dựng kiểu liệu có cấu trúc, người lập trình không cần biết kiểu liệu chuẩn; Tài liệu ôn tập trắc nghiệm Tin học 11 (HKII năm học 2016 – 2017) Trang Tài liệu ôn tập trắc nghiệm Tin học 11 (HKII năm học 2016 – 2017) B Để tiện lợi cho người lập trình, quy tắc cho người lập trình xây dựng kiểu liệu có cấu trúc; C Cách thức xây dựng kiểu liệu có cấu trúc NNLT giống nhau; D Mỗi giá trị thuộc kiểu liệu có cấu trúcthường gồm nhiều thành phần tạo nên Có thể truy cập xử lý giá trị thành phần Giá trị kiểu liệu chuẩn gồm có thành phần Câu 12: Phát biểu sai? A Xâu dãy kí tự bảng mã ASCII Kiểu xâu kiểu liệu có cấu trúc B Có thể xem xâu có cấu trúc giống mảng chiều mà phần tử mảng kí tự bảng mã ASCII, đánh số từ C Số lượng kí tự xâu độ dài xâu D Các phép toán thao tác với xâu tương tự phép toán thao tác với mảng Câu 13: Biểu thức quan hệ cho giá trị TRUE? A “MOOR” < “LOOK”; C “AB123CD” < “ ”; B “MATHEMATIC” < “LOOK”; D “MOOR” < “MOORK”; Câu 14: Biểu thức quan hệ cho giá trị FALSE? A “MOOR” < “LOOK”; B “MOOR” < “MOORK”; C “AB123CD” < “ABCDAB”; D “ABCDOR” < “ABDOR”; Câu 15: Trong NNLT Pascal, xâu kí tự là? A Mảng ký tự; B Dãy kí tự bảng mã ASCII; C Tập hợp chữ bảng chữ tiếng Anh; D Tập hợp chữ chữ số bảng chữ tiếng Anh; Câu 16: Trong NNLT Pascal, cách khai báo xâu kí tự sau đúng? A S:= file of string; C S: string; B S: file of char; D Cả câu đúng; Câu 17: Trong NNLT Pascal, xâu kí tự có tối đa? A kí tự; C 16 kí tự; B 256 kí tự; D 255 kí tự; Câu 18: Trong NNLT Pascal, xâu kí tự kí tự gọi là? A Xâu không; C Xâu trắng; B Xâu rỗng; D Không phải xâu kí tự; Câu 19: Trong NNLT Pascal, phần tử xâu ký tự mang số là? A C B Do người lập trình khai báo D Không có số Câu 20: Trong NNLT Pascal, khai báo khai báo sau sai khai báo xâu kí tự? A S: string; B X1: string[100]; C S: string[256]; D X1: string[1]; Câu 21: Trong NNLT Pascal, thủ tục Delete(c, a, b) thực công việc việc sau? A Xóa xâu kí tự c, a kí tự vị trí b; B Xóa xâu a, b kí tự từ vị trí c; C Xóa xâu c, b kí tự vị trí a; D Xóa xâu b, c kí tự vị trí a; Câu 22: Trong NNLT Pascal, hàm Length(S); cho kết gì? A Độ dài xâu S khai báo; B Số ký tự có xâu S không tính dấu cách; C Số ký tự xâu không tính dấu cách cuối D Số ký tự có xâu S Câu 23: Trong NNLT Pascal, sau chương trình thực xong đoạn chương trình sau, giá trị biến S là? Nhóm Giáo viên Tin học – Tổ Kỹ Thuật - Công nghệ Trang Trường THPT Củ Chi Nhóm Giáo viên Tin học – Tổ Kỹ Thuật - Công nghệ S:= ‘Ha Noi Mua thu’;Delete(S,7,8);Insert(‘Mua thu’, S, 1); A Ha Noi Mua thu; C Mua thu Ha Noi; B Mua thu Ha Noi mua thu; D Ha Noi; Câu 24: Trong NNLT Pascal, đoạn chương trình sau thực việc gì? If (ch >= ‘A’) and (ch = ‘0’) and (S[i] Gán tên tệp với biến tệp => Đọc liệu từ tệp => Đóng tệp B Mở tệp => Đọc liệu từ tệp => Gán tên tệp với biến tệp => Đóng tệp C Gán tên tệp với biến tệp => Mở tệp => Đọc liệu từ tệp => Đóng tệp D Gán tên tệp với biến tệp => Đọc liệu từ tệp => Mở tệp => Đóng tệp Câu 14: Hãy chọn thao tác ghi tệp văn chứa liệu là: A Thông báo mở tệp để đọc =>Đọc liệu tệp =>Đóng tệp =>Gán biến tệp với tên tệp B Thông báo mở tệp để đọc =>Đọc liệu tệp =>Gán biến tệp với tên tệp =>Đóng tệp C Gán biến tệp với tên tệp => Thông báo mở file để ghi liệu => Ghi liệu => Đóng tệp D Gán biến tệp với tên tệp => Thông báo mở file để ghi liệu => Đọc liệu tệp => Đóng tệp Câu 15: Hãy chọn thao tác đọc tệp văn chứa liệu là: A Gán biến tệp với tên tệp =>Thông báo mở file để ghi liệu =>Ghi liệu =>Đóng tệp B Gán biến tệp với tên tệp =>Thông báo mở tệp để đọc =>Đọc liệu tệp =>Đóng tệp C Thông báo mở file để ghi liệu => Gán biến tệp với tên tệp =>Ghi liệu =>Đóng tệp D Thông báo mở file để ghi liệu => Ghi liệu =>Gán biến tệp với tên tệp =>Đóng tệp Câu 16: Hãy chọn thứ tự thao tác Pascal để ghi tiếp liệu vào cuối tệp có cấu trúc tồn đĩa: A Mở tệp để ghi => Gán tên tệp với biến tệp => Thao tác để di chuyển trỏ tệp đến cuối tệp => Ghi liệu vào tệp => Đóng tệp B Gán tên tệp với biến tệp => Mở tệp để ghi => Thao tác để di chuyển trỏ tệp đến cuối tệp => Ghi liệu vào tệp => Đóng tệp C Gán tên tệp với biến tệp => Thao tác để di chuyển trỏ tệp đến cuối tệp => Mở tệp để ghi => Ghi liệu vào tệp => Đóng tệp D Mở tệp để ghi => Gán tên tệp với biến tệp => Ghi liệu vào tệp => Thao tác để di chuyển trỏ tệp đến cuối tệp => Đóng tệp Câu 17: Trong PASCAL để khai báo biến tệp văn ta phải sử dụng cú pháp A Var : Text; C Var : String; B Var : Text; D Var : String; Câu 18: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn f1, f2 ta viết A Var f1 f2: Text; C Var f1, f2: Text; B Var f1; f2: Text; D Var f1: f2: Text; Câu 19: Để thao tác với tệp A Ta gán tên tệp cho tên biến tệp, sử dụng trực tiếp tên tệp B Ta thiết phải gán tên tệp cho tên biến tệp C Ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp chương trình D Ta thiết phải sử dụng trực tiếp tên tệp chương trình Câu 20: Để gán tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh A := ; C Assign(,); B := ; D Assign(,); Câu 21: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh A f1:= ‘KQ.TXT’; B KQ.TXT:= f1; Nhóm Giáo viên Tin học – Tổ Kỹ Thuật - Công nghệ Trang Trường THPT Củ Chi Nhóm Giáo viên Tin học – Tổ Kỹ Thuật - Công nghệ C Assign(‘KQ.TXT’,f1); D Assign(f1,‘KQ.TXT’); Câu 22: Trong PASCAL mở tệp để đọc liệu ta phải sử dụng thủ tục A Reset(); C Rewrite(); B Reset(); D Rewrite(); Câu 23: Trong PASCAL mở tệp để ghi kết ta phải sử dụng thủ tục A Reset(); C Rewrite(); B Reset(); D Rewrite(); Câu 24: Vị trí trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset A Nằm đầu tệp C Nằm tệp B Nằm cuối tệp D Nằm ngẫu nhiên vị trí Câu 25: Để đọc liệu từ tệp văn ta sử dụng thủ tục A Read(,); C Write(,); B Read(,); D Write(,); Câu 26: Để ghi kết vào tệp văn ta sử dụng thủ tục A Read(,); C Write(,); B Read(,); D Write(,); Câu 27: Nếu hàm eof() cho giá trị true trỏ tệp nằm vị trí A Đầu dòng B Đầu tệp C Cuối dòng D Cuối tệp Câu 28: Nếu hàm eoln() cho giá trị true trỏ tệp nằm vị trí A Đầu dòng B Đầu tệp C Cuối dòng D Cuối tệp Câu 29: Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục A Close(); C Stop(); B Close(); D Stop(); Câu 30: Câu lệnh:Var :Text; có ý nghĩa gì? A Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp C Khai báo biến tệp B Thủ tục mở tên để đọc liệu D Thủ tục đóng tệp Câu 31: Câu lệnh:Assign(, then for i:= to n-1 If (n mod i = 0) then foo:= true; End; Hàm thực công việc gì? A Kiểm tra n có phải hợp số hay không; C Câu A, B sai; B In ước số n; D Câu A, B đúng; Câu 21: Cho chương trình sau: Program Thidu; Var s: string[50]; Procedure foo(s: string); Var i: integer; Begin i:= 1; while (i

Ngày đăng: 09/06/2017, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan