L6.Tuần 2.ôn tập văn miêu tả

26 12 0
L6.Tuần 2.ôn tập văn miêu tả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần Ôn luyện văn miêu tả I/ Khái niệm - Văn miêu tả loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh làm cho đối tượng miêu tả lên trước mắt người đọc, người nghe 1) Tả đồ vật: Dàn chung: * Mở bài: - Tên đồ vật tả - Đồ vật ai? Nó mua hay làm, thời gian nào? *Thân bài: - Tả khái qt hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu cấu tạo đồ vật - Tả cụ thể tường phận đồ vật (theo trình tự từ xuống hay từ vào trong) - Tác dụng đồ vật *Kết bài: *Đề bài: Em tả lại bút máy mà em sử dụng Quan sát kĩ bút em định tả: hình dáng bên ngồi, đặc điểm, cấu tạo bên trong, cách sử dụng, Bài tập 1: Viết đoạn văn tả bút dựa vào đặc điểm sau: Cây bút dài khoảng gang tay Thân bút trịn Nắp bút có đai sắt Chiếc ngịi nhỏ xíu Chiếc ruột gà làm nhựa mềm - Bài tập 2: Thêm ý cho dòng sau diễn đạt ý trọn vẹn : - Hôm cầm bút tay, Mỗi ngòi bút chạy trang giấy, Từ có bút mới, Đã qua học kì, Nét chữ em Lần cô giáo cho điểm mười tập viết, Niềm sung sướng thúc em Bài tập a) Viết phần mở (Chiếc bút em có trường hợp nào? Mẹ em mua năm học hay bố em tặng sinh nhật? ) b) Viết phần kết (Chiếc bút gắn bó thân thiết với em nào? Em giữ gìn bút sao? ) Đề 1: Nhiều năm nay, đồng hồ người bạn thân thiết gia đình em Hãy tả lại đồng hồ Đề 2: Hãy tả bàn em thường ngồi học nhà 2) Tả cối: Dàn chung: *Mở bài: Giới thiệu (tên gọi, nơi trồng, thời gian trồng, ) *Thân bài: Tả (từ bao quát đến phận cụ thể) Tầm vóc, hình dáng (lớn hay nhỏ, cao hay thấp, mảnh hay sum sê, ) Rễ, thân, cành, lá, có đặc điểm gì? Hoa, trái có đặc điểm gì? (về màu sắc, hương thơm, mùi vị, ) Thường vào mùa năm? Cây gắn bó với mơi trường sống người nào? *Kết bài: Cảm nghĩ em (u thích, nâng niu, chăm sóc, ) - Đề Tả phượng trường em vào mùa hè ( ) a) Mở - Giới thiệu phượng em tả (cây phượng gần cửa lớp em học) + Ai trồng? + Trồng vào nào? b  Thân bài: * Tả phượng: - Cây phượng lớn cỡ nào? Hình dáng sao? - Cây phượng có đặc điểm gì? Rễ, thân, cành, lá, hoa, nhưthể nào? -Hoa phượng nở vào mùa năm? Màu sắc cánh hoa, nhuỵ hoa? - Cây phượng gắn bó với đời học sinh sao? c) Kết - Nêu tác dụng của phượng - Cảm nghĩ em em tả Mở bài: ( trực tiếp hay gián tiếp ) Giới thiệu vật định tả gì, hay bầy (Con vật đâu? Em thấy vật vào lúc nào?) Thân bài: a Tả đặc điểm hình dáng bên ngồi vật - Tả bao qt: vóc dáng, lơng màu da - Tả phận: đầu ( tai, mắt ), thân hình, chân, b Tả thói quen sinh hoạt vài hoạt động vật: - Tả vài biểu tính nết, thói quen vật - Tả số hoạt động vật: bắt mồi, ăn, kêu ( gáy, sủa ) - Chú ý kết hợp tả vài nét cảnh người liên quan đến môi trường sống vật Kết luận: Nêu ích lợi vật tình cảm người tả vật (kết mở rộng không mở rộng) (3-4 dòng) Đề bài: Hãy tả lại vật nuôi nhà mà em yêu quý 4, Tả cảnh Dàn chung: *Mở bài: - Giới thiệu cảnh định tả (ngôi nhà, trường học, vườn hoa, ) - Cảnh đâu? Em tả vào thời điểm nào? Em có tham gia chứng kiến cảnh đó? *Thân bài: - Tả nét chung bật toàn cảnh: Những nét bao quát nhìn cảnh: Quang cảnh chung, cảm tưởng chung cảnh - Tả phận cảnh ( theo trình tự hợp lí từ ngôài vào từ xuống dưới, ) +Chọn tả nét tiêu biểu nhất, xác định trung tâm cảnh cần miêu tả gì? Đề bài: Hãy tả lại trận mưa rào dựa vào ý sau: - Cảnh vật trước lúc mưa Cảnh vật lúc trời mưa dội Cảnh vật lúc trời ngớt mưa Cảnh vật lúc trời quang, mây tạnh Đề bài: Thời thơ ấu người thường gắn với kỉ niệm ngơi nhà, góc phố, mảnh vườn, sông, cánh đồng, Em viết văn miêu tả vật * Tả cảnh sinh hoạt: (Là dạng kiểu tả cảnh) - Nếu văn tả cảnh thông thường thiên tả cảnh vật thiên nhiên (ít ý đến hoạt động người, vật), văn tả cảnh sinh hoạt quan tâm nhiều đến hoạt động người (và vật) - Tả cảnh sinh hoạt tổng hợp thiên nhiên, cảnh vật, người Vì vậy, việc lựa chọn xếp chi tiết tiêu biểu, hợp lí cần thiết Phải toát lêncho trọng tâm nội dung cảnh cần miêu tả - Khi gặp văn mang nội dung tả cảnh sinh hoạt, em cần lưu ý số điểm sau: +Về từ ngữ: Cần lựa chọn từ ngữ thích hợp (nhất từ tượng thanh, tượng hình, động từ, tính từ) để dựng tranh sinh động hình ảnh, màu sắc gợi âm hoạt động người vật tạo +Về trình tự tả: Cần lựa chọn trình tự tả hợp lí khơng gian, thời gian (từ xa đến gần, từ (hoặc ngược lại); từ thời điểm trước đến thời điểm sau, từ lúc bắt đầu kết thúc +Về nội dung: Cần kết hợp tả hoạt động người, vật xen kẽ với tả khung cảnh thiên nhiên Tránh tả tách bạch dẫn đến đơn điệu, tẻ nhạt  Chú ý tả đường nét, màu sắc cảnh vật Sự liên quan cảnh vật với cảnh vật xung quanh +Tả người, vật gắn với cảnh (nếu có) - Tình cảm, thái độ người tả *Kết bài: Nêu cảm nghĩ người viết trước cảnh tả ĐỀ BÀI: Hãy tả lại quang cảnh đường phố đường làng nơi em lúc trời mưa to vừa tạnh 5) Tả người Dàn chung: *Mở bài: Giới thiệu người tả: Em gặp người đâu/ Trong thời gian nào? Cảm xúc ban đầu em người nào? *Thân bài: - Tả hình dáng: +Tả bao quát tuổi tác (già hay trẻ), tầm vóc (cao lớn hay nhỏ nhắn), dáng điệu (duyên dáng, nhanh nhẹn hay chậm chạp), nghề nghiệp (bác sĩ, công nhân, ), cách ăn mặc, +Tả chi tiết: Những nét bật (khuôn mặt, mái tóc, đơi mắt, miệng, da, chân tay, ) - Tả tính tình- hoạt động: +Tính tình người nào? (chất phác, vui nhộn hay dễ cáu gắt, ) Giọng nói sao? (nhẹ nhàng hay sang sảng), cử chỉ, điệu bộ, Cách cư xử với người khác (ân cần, chu đáo, ), việc làm bộc lộ rõ rệt đạo đức, tình cảm tính nết người tả +Hoạt động: Tả việc làm cụ thể: người làm gì? Cách làm nào? Chú ý: Khi tả người, cần làm bật đặc điểm lứa tuổi, tác phong, tính tình, hình dáng cho phù hợp với nghề nghiệp, hoàn cảnh riêng người; cần kết hợp tả hoạt động, tính tình đơi nét hình dáng *Kết bài: Cảm nghĩ cuối em người (ấn tượng sâu sắc, ảnh hưởng người thân ) Đề luyện tập - Tả thầy cô giáo giảng  Mở bài: - Mở bài: Giới thiệu khung cảnh lớp học, tên cô giáo tên môn học  Thân bài: +Ngoại hình: - Tuổi, vóc dáng, mái tóc, gương mặt, nước da (Chú ý chi tiết bật nhất) - Trang phục: Cô mặc áo dài, quần trắng +Tính nết: - Giản dị, chân thành - Dịu dàng, tận tuỵ, yêu thương học sinh - Gắn bó với nghề dạy học +Tài năng: - Cơ dạy hay (chứng minh cụ thể qua giảng lớp) - Biết khơi dậy hứng thú học tập học sinh, lôi chúng em vào học - Giờ dạy cô vui vẻ, sinh động, học sinh hiểu Kết bài: * Cảm nghĩ em: - Chúng em kính mến - Mong sang năm tiếp tục học cô ... cánh đồng, Em viết văn miêu tả vật * Tả cảnh sinh hoạt: (Là dạng kiểu tả cảnh) - Nếu văn tả cảnh thông thường thiên tả cảnh vật thiên nhiên (ít ý đến hoạt động người, vật), văn tả cảnh sinh hoạt... niệm - Văn miêu tả loại văn giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh làm cho đối tượng miêu tả lên trước mắt người đọc, người nghe 1) Tả đồ vật:... định tả gì, hay bầy (Con vật đâu? Em thấy vật vào lúc nào?) Thân bài: a Tả đặc điểm hình dáng bên ngồi vật - Tả bao qt: vóc dáng, lơng màu da - Tả phận: đầu ( tai, mắt ), thân hình, chân, b Tả

Ngày đăng: 09/06/2017, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan