Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
179,05 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠII HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ SINH VIÊN: TẠ VĂN CHIẾN XÁCĐỊNHKHOẢNG ẢNG CHÊNH CH GIỮAQUASIGEOID TOÀNCẦUVÀ ÀC CỤCBỘTẠITRẠMNGHIỆM M TRIỀU TRIỀ HÒNDẤUTHEOMÔHÌNHTRỌNG TRƯỜ ƯỜNG EGM2008 VÀKẾT VÀK QUẢĐOGPS - THỦY CHUẨN Hà Nội - 2015 TRƯỜNG ĐẠII HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ SINH VIÊN: TẠ VĂN CHIẾN XÁCĐỊNHKHOẢNG ẢNG CHÊNH CH GIỮAQUASIGEOID TOÀNCẦUVÀ À CỤC C BỘTẠITRẠMNGHIỆM M TRIỀU TRIỀ HÒNDẤUTHEOMÔHÌNHTRỌNG TRƯỜ ƯỜNG EGM2008 VÀKẾT VÀK QUẢĐOGPS - THỦY CHUẨN Chuyên ngành:Kỹ ngành: thuật Trắc Địa - Bản Đồ Mã ngành:D520503 ngành: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS PH PHẠM THỊ HOA Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Đồ án “Xác địnhkhoảngchênhQuasigeoidtoàncầucụctrạmnghiệmtriềuHònDấutheomôhìnhtrọngtrường EGM2008 kếtđoGPS - TC” công trình nghiên cứu khoa học độc lập với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Đây đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Trắc Địa - Bản Đồ Số liệu thực nghiệm hoàn toàn tác giả tính toán, không chép từ tài liệu Đồ án chưa dùng để bảo vệ học vị Hà Nội, ngày tháng Tác giả đồ án Tạ Văn Chiến năm 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG NƯỚC NGOÀI DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ MỞĐẦU 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUASIGEOIDTOÀNCẦUVÀCỤCBỘ 12 1.1 Lý thuyết xácđịnhtrọngtrường 12 1.1.1 Thế trọngtrường 12 1.1.2 Các đặc trưng trọngtrường thực 13 1.1.3 Thế trọngtrường chuẩn, nhiễu phương pháp xácđịnhtrọngtrường chuẩn 16 1.2 Quasigeoidtoàncầucục 22 1.2.1 Khái niệm đặc điểm Quasigeoid 22 1.2.2 Quasigeoidtoàncầu 26 1.2.3 Quasigeoidcục 29 CHƯƠNG 2: KHAI THÁC SỐ LIỆU TỪ MÔHÌNHTRỌNGTRƯỜNGEGM2008 32 2.1 Lịch sử hình thành phát triển môhìnhtrọngtrường 32 2.1.1 Trên giới 32 2.2.2 Tại Việt Nam 42 2.2 Tổng quan môhình EGM2008 43 2.3 Cách khai thác số liệu từ môhìnhtrọngtrường EGM2008 49 2.3.1 Một số liệu môhình cung cấp 49 2.3.2 Phần mềm sử dụng để khai thác giá trị dị thường độ cao 50 CHƯƠNG 3: XÁCĐỊNHKHOẢNGCHÊNHGIỮAQUASIGEOIDTOÀNCẦUVÀCỤCBỘTẠITRẠMNGHIỆMTRIỀUHÒNDẤUTHEOMÔHÌNHTRỌNGTRƯỜNGEGM2008VÀKẾTQUẢĐOGPS– TC 55 3.1 Nguồn số liệu 55 3.1.1 Số liệu GPS– TC lãnh thổ Việt Nam 55 3.1.2 Số liệu dị thường độ cao theomôhìnhtrọngtrườngEGM2008 điểm song trùng GPS– TC 56 3.2 Công thức xácđịnhđộchênhQuasigeoidtoàncầucục 58 3.3 Kết tính toán 59 3.3.1 Tính giá trị dị thường độ cao ζୋୗି଼ସ 59 ୪୭ୡ 3.3.2 Tính giá trị dị thường độ cao ζୋୗି଼ସ 61 3.3.3 Đánh giá độchênh δ QuasigeoidtoàncầuQuasigeoidcụctrạmnghiệmtriềuHònDấu 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG NƯỚC NGOÀI STT Viết tắt Thông tin đầy đủ Ngôn ngữ CHAMP Challenging Minisatelite Payload Anh DOT Dynamic Ocean Topography Anh DORIS Doppler Orbitography and Radio Positioning Intergrated by Sattelite Anh EGM Earth Gravitials Model Anh FFT Fast Fourier Transform Anh GGF Geoid Grid File Anh GSFC Goddard Space Flight Center Anh GRACE Gravity Recovery And Climate Experiment Anh GEOSAT Geodetic Satellite Anh 10 GPS Global Positioning System Anh 11 GNSS Anh 12 GOCE Global Navigation Satellite System Gravity Field and Steady-state Ocean Circulation Explorer Anh 13 IFGS International Gravity Field Service Anh 14 IAG International Association of Geodesy Anh 15 NGA National Geospatial-Intelligence Agency Anh 16 NIMA National Imagery and Mapping Agency Anh 17 NRL Naval Research Laboratory Anh 18 PAS Polish Academy of Sciences Anh 19 RMS Root Mean Square Anh 20 SGT Super Grid Tranformer Anh 21 SSH Sea Surface Height Anh 22 TOPEX The Ocean Topography Experiment Anh 23 WGS-84 World Geodetic System - 1984 Anh 24 BKG Bundesamt für Kartographie und Geodäsie Đức 25 GFZ GeoForschungsZentrum (German Research Centre for Geosciences) Đức STT Viết tắt 26 GRGS 27 KTH Groupe Thông tin đầy đủ De Recherche De Spatiale Kunglika Tekniska Hogskola Ngôn ngữ Geodesie Pháp Thụy Điển DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Một số môhình Geoid/Quasigeoid toàncầu 28 Bảng 2.1: Một số môhình trọngtrườngtoàncầu 32 Bảng 2.2 : Một số môhình Geoid phát triển gần 35 Bảng 2.3: Bảng so sánh giá trị dị thường độ cao số Quasigeoidvới giá trị dị thường độ cao GPS - TC Úc 40 Bảng 2.4: Bảng so sánh giá trị dị thường độ cao theo số Quasigeoidvới giá trị dị thường độ cao GPS - TC vùng Tây Nam Seismic, Úc 40 Bảng 2.5: Sự chênh lệch số liệu đoGPS - TC số liệu từ môhình EGM2008 47 Bảng 3.1: Độ caoζୋୗି଼ସ số điểm song trùng GPS– TC theomôhình EGM2008 với số kích thước ô lưới 56 Bảng 3.2: Giá trị ζୋୗି଼ସ số điểm song trùng GPS - TC 59 ୪୭ୡ Bảng 3.3: Giá trị ζୋୗି଼ସ − ζୋୗି଼ସ số điểm song trùng GPS - TC tính ୪୭ୡ theo kích thước ô lưới 61 Bảng 3.4: Kết tính toán giá trị chênhζୋୗି଼ସ − ζୋୗି଼ସ với 818 điểm 63 ୪୭ୡ DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Vị trí tương hỗ mặt đẳng trọngtrường đường sức 15 Hình 1.2: Trạng thái phân bố mặt đẳng đường sức trọngtrường Trái Đất phạm vi toàncầu 16 Hình 1.3: Các thành phần độ cao 18 Hình 1.4: Điểm xét bề mặt 23 Hình 1.5: Cách xây dựng mặt Quasigeoid 24 Hình 1.6: Mối quan hệ mặt đẳng 25 Hình 1.7: MôhìnhQuasigeoid Cộng Hòa Liên Bang Đức GCG05 30 Hình 1.8: MôhìnhQuasigeoidcụctai Ba Lan 31 Hình 2.1: Độ cao geoid theomôhình EGM96 34 Hình 2.2: Dị thường độ cao Đức 41 Hình 2.3: Chênh lệch dị thường độ cao theomôhìnhEGM2008 dị thường độ cao GPS - TC Đức 41 Hình 2.4 Độ cao geoid theomôhình EGM2008 43 Hình 2.5: Biểu diễn độ dốc địa hìnhtheomôhìnhtrọngtrường EGM96 45 Hình 2.6: Biểu diễn độ dốc địa hìnhtheomôhìnhtrọngtrường EGM2008 45 Hình 2.7: Quang cảnh nguồn số liệu mặt đất để xây dựng môhình EGM2008 46 Hình 2.8: Các nguồn liệu môhìnhtrọngtrường EGM2008 46 Hình 2.9: Dị thường trọng lực theomôhìnhEGM2008 47 Hình 2.10: Dị thường độ cao theomôhìnhtrọngtrường EGM2008 48 Hình 2.11: Thành phần độ lệch dây dọi η theomôhìnhtrọngtrường EGM2008 48 Hình 2.12: Thành phần độ lệch dây dọi ξ theomôhìnhtrọngtrường EGM2008 49 Hình 2.13: Các thao tác tính toán cửa số EGM2008 Manual Calculator 52 Hình 2.14: Tính toán cửa sổ EGM2008 Gridmaker 53 Hình 2.15: Tính toán với tệp số liệu 54 Hình 3.1: Sơ đồ phân bố điểm song trùng GPS - TC 55 MỞĐẦU Geoid mặt đẳng trọngtrường thực đặc trưng cho trườngtrọng lực Trái Đất Nó có vai trò quan trọng trắc địa, hải dương học nhiều lĩnh vực khác khoa học Trái Đất Nó đối tượng nghiên cứu toánxácđịnhhình dạng kích thước Trái Đất theo phương pháp Stokes mặt chuẩn để khởi tính độ cao hệ thống độ cao Quasigeoid bề mặt phụ trợ toánxácđịnhhình dạng kích thước Trái Đất theo phương pháp Molodenski mặt chuẩn để khởi tính độ cao hệ thống độ cao chuẩn Trong thực tế hệ thống độ cao chuẩn sử dụng phổ biến hệ thống độ cao nên bề mặt quasigeiod trở nên tiện dụng lĩnh vực xácđịnhđộ cao Quasigeoid trùng với mặt Geoid đại dương thực địa chênh nhiều.Do đó, toánxácđịnhkhoảngchênh geoid toàncầucụctoánxácđịnhkhoảngchênhquasigeoidtoàncầucục Nếu biết khoảngchênh mặt quasigeoidtoàncầucục bộ, ta dễ dàng chuyển đổi từ hệ thống độ cao quốc gia sang hệ thống độ cao toàncầu ngược lại, tính chuyển hệ thống độ cao quốc gia nhằm liên kết hệ thống độ cao quốc gia phạm vị khu vực hay toàncầu Hiện nay, với phát triển không ngừng hệ thống định vệ tinh GPS, GNSS số hệ thống vệ tinh GRACE, CHAMP, GOCE phục vụ đắc lực cho việc đotrọng lực Trái Đất kết hợp với đotrọng lực mặt đất trọng lực hàng không để tạo sở liệu trọng lực hoàn chỉnh Trên sở liệu đó, nhà khoa học xây dựng, đưa môhìnhtrọngtrườngEGM với bậc hạng độxác ngày nâng cao Đây sở quan trọng cho việc cung cấp giá trị dị thường trọng lực để tính toán đánh giá độxác hệ thống độ cao toàncầu khu vực Tại Việt Nam, chênh mặt quasigeoidtoàncầuquasigeoidcụctrạmnghiệmtriềuHònDấu hiệu độ cao (δ) hai bề mặt quasigeoid điều kiện sử dụng chung elipsoid chuẩn (phù hợp với toàn trái đất) làm bề mặt tham chiếu.Trong thực tế, elipsoid chuẩn chưa xácđịnh để 10 xácđịnh δ, cần nghiên cứu thiết lập mối quan hệ δ với nguồn số liệu độ cao quasigeoid có giới Việt Nam Nhận thấy tầm quan trọng việc xácđịnhkhoảngchênh tới việc ứng dụng vào chuyển đổi hệ thống độ cao để giải toán trắc địa đại, với mong muốn đưa công thức xácđịnh triển khai tính toán thực nghiệm dựa vào số liệu đo đạc thực nghiệm,em lựa chọn đề tài với nội dung: “Xác địnhkhoảngchênh mặt Quasigeoidtoàncầucụctrạmnghiệmtriều HònDấu theomôhìnhtrọngtrường EGM2008và kếtđoGPS– TC” Nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan Quasigeoidtoàncầucục Chương 2: Khai thác số liệu từ môhìnhtrọngtrường EGM2008 Chương 3: XácđịnhkhoảngchênhQuasigeoidtoàncầucụctrạmnghiệmtriềuHònDấutheomôhìnhtrọngtrườngEGM2008kếtđoGPS– TC Với nỗ lực tìm tòi, học hỏi thân, đồ án hoàn thiện Trước tiên em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo trường Đại Học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội,các thầy cô giáo khoa Trắc Địa - Bản Đồ Thầy cô truyền đạt kiến thức vàtận tình dạy cho em năm học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo môn Trắc Địa Cao Cấp Công Trình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành đồ án Đặc biêt, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, trực tiếp bảo tận tình cô giáoTS Phạm Thị Hoatrong suốt trình làm đồ án Do thời gian chuyên môn có hạn, tư liệu sở nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 11 ... giá trị dị thường độ cao 50 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH KHOẢNG CHÊNH GIỮA QUASIGEOID TOÀN CẦU VÀ CỤC BỘ T I TRẠM NGHIỆM TRIỀU HÒN DẤU THEO MÔ HÌNH TRỌNG TRƯỜNG EGM 2008 VÀ K T QUẢ ĐO GPS – TC ... khoảng chênh Quasigeoid toàn cầu cục trạm nghiệm triều Hòn Dấu theo mô hình trọng trường EGM 2008 k t đo GPS – TC Với nỗ lực t m t i, học hỏi thân, đồ án hoàn thiện Trước tiên em xin chân thành... triển khai t nh toán thực nghiệm dựa vào số liệu đo đạc thực nghiệm, em lựa chọn đề t i với nội dung: Xác định khoảng chênh m t Quasigeoid toàn cầu cục trạm nghiệm triều HònDấu theo mô hình trọng