PHÁP LUẬT đại CƯƠNG

28 138 0
PHÁP LUẬT đại CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Hình thức nhà nước: Khái niệm hình thức nhà nước, hình thức thể nhà nước, hình thức cấu trúc nhà nước * Hình thức nhà nước cách tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp để thực quyền lực nhà nước * Hình thức thể nhà nước cách tổ chức trình tự để lập quan tối cao nhà nước xác lập mối quan hệ quan - Có hai dạng bản: + Chính thể quân chủ: hình thức quyền lực tối cao nhà nước tập trung toàn (hay phần) tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế Chính thể chia thành: thể quân chủ tuyệt đối (Brunei) thể quân chủ hạn chế (Nhật Bản) + Chính thể cộng hòa: hình thức quyền lực tối cao nhà nước thuộc quan bầu thời gian định Chính thể chia thành: cộng hòa dân chủ (Lào, Việt Nam) cộng hòa quý tộc (La Mã) * Hình thức cấu trúc nhà nước cấu tạo nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ xác lập mối quan hệ qua lại quan nhà nước, trung ương với đại phương - Có hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu: + Nhà nước đơn nhất: nhà nước có chủ quyền chung, có hệ thống quan quyền lực quản lý thống từ trung ương đến địa phương có đơn vị hành bao gồm tỉnh (thành phố), huyện (quận), xã (phường) VD: Liên bang Nga, hợp chủng quốc Hoa Kỳ… + Nhà nước liên bang: nhà nước có từ hay nhiều nước thành viên hợp lại Nhà nước liên bang có hệ thống quan quyền lực quản lý; hệ thống chung cho toàn liên bang hệ thống nước thành viên; có quyền quốc gia chung nhà nước liên bang đồng thời nước thành viên có chủ quyền riêng VD: Lào, Việt Nam… Câu 2: Khái niệm pháp luật, chất pháp luật (tính giai cấp vai trò xã hội), nguồn gốc hình thành pháp luật theo học thuyết Mác-Lênin * Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể ý chí nhà nước, yếu tố điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm tạo lập trật tự, ổn định xã hội * Bản chất pháp luật - Tính giai cấp pháp luật + Pháp luật phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị xã hội + Bản chất giai cấp pháp luật thể mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội, định hướng cho quan hệ xã hội phát triển theo trật tự, mục tiêu phù hợp với ý chí giai cấp thống trị, bảo vệ củng cố địa vị giai cấp thống trị + Sự biểu tính giai cấp kiểu pháp luật khác khác nhau, phụ thuộc vào tương quan, đối sách lực lượng giai cấp, khốc liệt hay không khốc liệt mâu thuẫn giai cấp + Tính giai cấp pháp luật phụ thuộc vào đặc điểm cảu phát triển kinh tế, truyền thống, tôn giáo, đạo đức… - Vai trò xã hội pháp luật: + Tùy thuộc vào hoàn cảnh giai đoạn cụ thể, mức độ hay nhiều, pháp luật thể ý chí giai tầng khác xã hội + Tính xã hội cảu pháp luật thể chỗ, quy phạm pháp luật vừa thước đo hành vi người, vừa công cụ nhận thức giáo dục, cải biến thân người * Nguồn gốc hình thành pháp luật theo học thuyết Mác-Lênin - Nhà nước pháp luật phận kiến trúc thượng tầng, chúng đời tồn xã hội phân chia giai cấp có đấu tranh giai cấp phát triển đến mức độ cần thiết - Nguyên nhân dẫn đến đời pháp luật: xuất chế dộ tư hữu tài sản, phân hóa xã hội thành giai cấp có lợi ích đối lập đấu tranh giai cấp phát triển đến mức điều hòa - Có đường hình thành nên pháp luật - Pháp luật đời với xuất nhà nước Nhà nước pháp luật hai tượng có chất gắn bó hết sực mật thiết với Pháp luật công cụ mà nhà nước sử sụng để thực quyền lực Nhà nước ban hành pháp luật đảm bảo cho pháp luật thực Câu 3: Quy phạm pháp luật: Khái niệm, cấu quy phạm pháp luật (các phận giả định, quy định, chế tài) * Quy phạm pháp luật quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể ý chí nhà nước, yếu tố điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm tạo lập trật tự, ổn định xã hội * Cơ cấu quy phạm pháp luật: - Bộ phận giả định + Giả định phận quy phạm pháp luật, nêu địa điểm, thời gian, chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh, tình xảy thực tế mà tồn chúng phải hành động theo quy tắc xử mà quy phạm đặt + Phần giả định quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: tổ chức, cá nhân nào, tình (điều kiện, hoàn cảnh nào)? Thông qua phần giả định quy phạm pháp luật biết tổ chức, cá nhân nào, vào điều kiện hoàn cảnh chịu tác động quy phạm pháp luật + Để áp dụng quy phạm pháp luật cách xác, quán, phần giả định phải môt tả rõ ràng, điều kiện hoàn cảnh nêu phải sát hợp với thực tế Do đó, “ tính xác định” tiêu chuẩn hàng đầu giả định - Bộ phận quy định: + Quy định phận quy phạm pháp luật, nêu cách xử mà chủ thể buộc phải thực gắn với tình nêu phần giả định + Bộ phận quy định quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: phải làm gì? Được làm gì? Không làm gì? Làm nào? + Quy tắc xử nêu phần quy định mênh lệnh nhà nước buộc người phải tuân theo, trực tiếp thể ý chí nhà nước - Bộ phận chế tài + Chế tài phận quy phạm pháp luật biện pháp tác động mà nhà nước áp dụng chủ thể không thực thực không mệnh lệnh nhà nước nêu phần quy định quy phạm pháp luật + Bộ phận chế tài quy phạm pháp luật trả lời cho câu hỏi: hậu vi phạm pháp luật, không thực mệnh lệnh nhà nước nêu phận quy định quy phạm pháp luật + Nét đặc trưng chế tài thể chỗ phương tiện bảo đảm thực phận quy định quy phạm pháp luật Chế tài hậu bất lợi chủ thể vi phạm pháp luật VD: Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định (Điều 47, Hiến pháp năm 2013) - Giả định: Mọi người Quy định: Có nghĩa vụ nộp thuế theo quy định Chế tài: Không có Câu 4: Quan hệ pháp luật: khái niệm, yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật (chủ thể, khách thể, nội dung) * Quan hệ pháp luật quan hệ nảy sinh đời sống xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh * Các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật - Chủ thể quan hệ pháp luật + Chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân hay tổ chức có lực chủ thể, tham gia vào quan hệ pháp luật + Năng lực chủ thể bao gồm: • Năng lực pháp luật: khả có quyền nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy định cho tổ chức, cá nhân định  Tổ chức, cá nhân có lực pháp luật tham gia phải tham gia vào quan hệ pháp luật định  Năng lực pháp luật cá nhân nhà nước quy định, xuất kể từ cá nhân sinh người chết Năng lực hành vi: khả mà nhà nước thừa nhận cho tổ chức, cá nhân hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý  Năng lực hành vi xuất cá nhân đạt đến độ tuổi định đạt điều kiện định • + Chủ thể quan hệ pháp luật bao gồm: Cá nhân: Bao gồm: Công dân: hai yếu tố lực chủ thể nhiều lĩnh vực, lực pháp luật công dân xuất thiện từ lúc sinh ra, lực hành vi xuất dần dần, phụ thuộc vào độ tuổi, sức khỏe, trình độ văn hóa Người nước người quốc tịch trở thành chủ thể quan hệ pháp luật theo điều kiện áp dụng cho công dân Việt Nam Tuy nhiên, số trường hợp, lực chủ thể người nước người quốc tịch bị hạn chế mở rộng • • Pháp nhân: • • • • Pháp nhân khái niệm pháp lý phản ánh địa vị pháp lý tổ chức Theo Điều 74-Bộ luật dân năm 2015, để trở thành pháp nhân tổ chức phải có điều kiện sau:  Được thành lập hợp pháp  Có cấu tổ chức chặt chẽ  Có tài sản độc lập với tổ chức, cá nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản  Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Pháp nhân không tham gia tất loại quan hệ pháp luật Theo quy định Bộ luật dân năm 2015, pháp nhân bao gồm:  Pháp nhân thương mại  Pháp nhân phi thương mại Tổ chức: • • Các tổ chức tư cách pháp nhân trở thành chủ thể số quan hệ pháp luật Năng lực pháp luật lực hành vi pháp nhân xuất lúc, từ jhi pháp nhân đời - Nội dung quan hệ pháp luật + Nội dung quan hệ pháp luật quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật • • • • Quyền chủ thể: khả mà chủ thể xử theo cách thức mà pháp luật cho phép Đặc điểm:  Khả hành động khuôn khổ quy phạm pháp luật xác định trước  Khả yêu cầu bên (chủ thể tham gia quan hệ) thực nghĩa vụ họ (sự thực hành động không hành động)  Khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi hợp pháp (trong trường hợp quyền chủ thể bị bên vi phạm) Nghĩa vụ vủa chủ thể: cách xử mà pháp luật bắt buộc bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật phải tiến hành, nhằm đáp ứng việc thực quyền chủ thể bên Đặ điểm:  Là bắt buộc phải có xử định quy phạm pháp luật xác định trước  Cách xử nhằm thực quyền chủ thể bên  Trường hợp cần thiết, nghĩa vụ pháp lý đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước - Khách thể quan hệ pháp luật + Khách thể quan hệ pháp luật lợi ích vật chất, tinh thần có lợi ích xã hội khác mà chủ thể mong muốn đạt tham gia quan hệ xã hội + Khách thể quan hệ pháp luật thúc đẩy tổ chức, nhân tham gia vào quan hệ pháp luật Câu 5: Thực pháp luật: khái niệm thực pháp luật, hình thức thực pháp luật * Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích mà chủ thể pháp luật hành vi thực quy định pháp luật thực tế đời sống * Các hình thức thực pháp luật - Tuân thủ pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành hoạt động mà pháp luật ngăn cấm Những quy phạm cấm đoán thực hình thức VD: A B gặp tình trạng khó khăn A B đến nhà C chơi A nảy sinh ý định ăn trộm xe máy C A rủ B trộm xe C B không đồng ý (B tuân thủ pháp luật) - Thi hành pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ hành động tích cực Những quy phạm bắt buộc thực hình thức VD: A đường nhìn thấy B bị ngất A gọi xe cấp cứu đưa B đến bệnh viện (A thi hành pháp luật) - Sử dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực quyền chủ thể (thực hành vi mà pháp luật cho phép) VD: A trộm xe máy B gây thương tích cho B B có quyền tố cáo đòi A bồi thường (A sử dụng pháp luật) - Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, nhà nước thông qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể thực quy định pháp luật VD: A vượt đèn đỏ tham gia giao thông Cảnh sát giao thông có quyền sử phạt hành với A (Cảnh sát giao thông áp dụng pháp luật) Câu 6: Vi phạm pháp luật: khái niệm, dấu hiệu bản, yếu tố cấu thành vi phạp pháp luật * Vi phạm pháp luật hành vi trái luật, có lỗi, xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, có tính nguy hiểm cho xã hội * Các dấu hiệu nhận biết vi phạm pháp luật - Chủ thể vi phạm pháp luật có lực trách nhiệm pháp lý + Năng lực trách nhiệm pháp lý khả phải chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể nhà nước quy định ( tức chủ thể phải có khả nhận thức, điều khiển hành vi mình, chiu trách nhiệm độc lập hành vi mình) - Hành vi chủ thể có tính chất trái pháp luật, tức trái với yêu cầu cụ thể quy phạm pháp luật + Hành vi trái pháp luật mức độ khác xâm hại đến quan hệ xã hội mà nhà nước xác lập bảo vệ + Biểu việc trái pháp luật không làm, làm không đúng, không đầy đủ yêu cầu pháp luật, làm việc mà pháp luật không cho phép - Hành vi chủ thể có tính nguy hiểm cho xã hội + Hành vi ( có biểu hành động không hành động) nguy hiểm có khả gây nguy hiểm cho xã hội Tính nguy hiểm cho xã hội thể chỗ hành vi vi phạm pháp luật gây đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ - Yếu tố lỗi chủ thể + Lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật + Vi phạm pháp luật sở thực tế trách nhiệm pháp lý + Việc áp dụng trách nhiệm pháp lý nhằm mục đích răn đe giáo dục người thực hành vi vi phạm pháp luật * Các yếu tố cấu thành vi phạp pháp luật - Chủ thể vi phạm pháp luật + Chủ thể vi phạm pháp luật quan, tổ chức, nhân Đối với số loại vi phạm đòi hỏi chủ thể cá nhân + Chủ thể vi phạm pháp luật phải có lực trách nhiệm pháp lý Năng lực trách nhiệm pháp lý chủ thể quy định dựa độ tuổi, khả nhận thức, điều khiển hành vi chủ thể - Khách thể vi phạm pháp luật + Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật xác lập bảo vệ + Tính chất khách thể tiêu chí quan trọng để xác định mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật - Mặt chủ quan vi phạm pháp luật + Mặt chủ quan vi phạm pháp luật bao gồm dấu hiệu thể trạng thái tâm lý chủ thể, khía cạnh bên vi phạm pháp luật, dấu hiệu: lỗi, động cơ, mục đích chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật + Lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật Lỗi thước đo mức độ vi phạm Thể hình thức: • • Lỗi cố ý  Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây mong muốn điều xảy  Lỗi cố ý gián tiếp : Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, không mong muốn mặc cho hậu xảy Lỗi vô ý  Lỗi vô ý cẩu thả: Chủ thể vi phạm khinh suất, cẩu thả mà không nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, thấy trước cần phải thấy trước  Lỗi vô ý tự tin: Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây hi vọng, tin tưởng điều không xảy + Động vi phạm: nguyên nhân (động lực) thúc đẩy chủ thể thực hành vi trái pháp luật + Mục đích vi phạm: kết cuối mà suy nghĩ chủ thể mong muốn đạt - Mặt khách quan vi phạm pháp luật + Mặt khách quan vi phạm pháp luật biểu bên vi phạm pháp luật, bao gồm dấu hiệu sau: • • • • Hành vi trái pháp luật: thể hành động hoạc không hành động trái với yêu cầu quy phạm pháp luật  Tính chất trái pháp luật hình thức hành động làm điều pháp luật cấm làm không điều pháp luật cho phép  Tính chất trái pháp luật hình thức không hành động không thực nghĩa vụ mà pháp luật quy định cần phải thực nghĩa vụ Hậu thiệt hại hành vi trái pháp luật gây ra: gây thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hậu thiệt hại nó, nói cách khác thiệt hại xảy hậu tất yếu hành vi trái pháp luật Thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm Câu 7: Hệ thống pháp luật: khái niệm, hệ thống cấu trúc pháp luật (quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật) - Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại, thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục hình thức định - Hệ thống cấu trúc pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật ngành luật Hệ thống cấu trúc pháp luật có thành tố + Quy phạm pháp luật quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, nhà nước ban hành thừa nhận bảo đảm thực hiện, thể ý chí nhà nước, yếu tố điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm tạo lập trật tự, ổn định xã hội • • Quy phạm pháp luật phần tử cấu thành nhỏ hệ thống pháp luật Tất phận cấu thành khác hệ thống pháp luật hình thành kết hợp quy phạm pháp luật * Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành * Đặc điểm vi phạm hành - Vi phạm hành thường xảy lĩnh vực quản lý nhà nước, mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp tội phạm hình - Chủ thể vi phạm hành đa dạng, quan nhà nước, tổ chức cá nhân - Vi phạm hành thường xâm hại quy tắc quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội * Thẩm quyền xử lý vi phạm hành Theo Luật Xử lý vi phạm hành thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hành thuộc quan sau: - Ủy ban nhân dân cấp - Cơ quan kiểm lâm - Cơ quan công an nhân dân - Cơ quan thuế - Bộ đội biên phòng - Cơ quan quản lý thị trường - Cơ quan cảnh sát biển - Cơ quan tra chuyên ngành - Cơ quan hải quan - Tòa án nhân dân quan thi hành án dân Câu 11: Quyền sở hữu: khái niệm quyền sở hữu, nội dung quyền sở hữu, hình thức sở hữu * Khái niệm quyền sở hữu Với nghĩa chế định pháp luật, quyền sở hữu hiểu tổng hợp với quy phạm pháp luật quy định việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản, tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng cá nhân, tổ chức * Nội dung quyền sở hữu Quyền sở hữu bao gồm: - Quyền chiếm hữu: + Quyền chiếm hữu quyền chủ sở hữu chủ thể khác pháp luật quy định thực hành vi nhằm nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp không trái pháp luật, đạo đức xã hội thỏa thuận thiết lập + Theo quy định tạo Điều 165 Bộ luật Dân năm 2015, trường hợp chiếm hữu sau coi chiếm hữu có pháp luật (chiếm hữu hợp pháp): • • • • • • Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản Người sở hữu ủy quyền quản lý tài sản Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật Người phát gữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, dấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan Người phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan Trường hợp khác pháp luật quy định VD: A thuê xe máy, thời gian A có quyền chiếm hữu - Quyền sử dụng: + Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản + Quyền sử dụng tài sản chủ sở hữu người sư dụng tài sản theo thỏa thuận với chủ sở hữu theo quy định pháp luật VD: Người thuê nhà có quyền sử dụng nhà kí hợp đồng thuê nhà chủ sở hữu - Quyền định đoạt: + Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu hủy tài sản + Những chủ thể sau có quyền định đoạt với tài sản: • • Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu hủy thực hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định pháp luật tài sản Người chủ sở hữu tài sản có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền chủ sở hữu theo quy định luật VD: A định cư nước có nhà Thái Nguyên A muốn bán nhà nên ủy quyền cho chị bán nhà đó=>Chị A có quyền định đoạt * Các hình thức sở hữu - Sở hữu toàn dân + Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản công thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý + Cá nhân, pháp nhân sử dụng đất, khai thác nguồn lợi thủy sản, tài nguyên thiên nhiên tài sản khác thuộc sở hữu toàn dân mục đích, có hiệu quả, thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước theo quy định pháp luật VD: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân - Sở hữu riêng + Sở hữu riêng sở hữu cá nhân pháp nhân Tài sản hợp pháp thuộc sở hữu riêng không bị hạn chế số lượng, giá trị + Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc sở hữu riêng không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác VD: A mua ô tô=> Ô tô thuộc quyền sở hữu riêng A - Sở hữu chung + Sở hữu chung sở hữu nhiều chủ thể tài sản + Sở hữu chung bao gồm: • • Sở hữu chung theo phần: Là sở hữu chung mà phần quyền sở hữu chủ sở hữu xác định tài sản chung VD: Công ty cổ phần Sở hữu chung hợp nhất: Là sở hữu chung mà đó, phần quyền sở hữu chủ sở hữu chung không xác định tài sản chung  Bao gồm: Sở hữu chung hợp phân chia sở hữu chung hợp không phân chia VD: Cựu HS quyên góp ghế đá cho trường Ghế đá thuộc sở hữu chung hợp người Câu 12: Thừa kế: khái niệm thừa kế, thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật *Khái niệm thừa kế - Thừa kế chuyển quyền sở hữu di sản người chết sang cho người thừa kế theo di chúc theo quy định pháp luật * Thừa kế theo di chúc - Thừa kế theo di chúc việc chuyển quyền sở hữu di sản thừa kế người chết cho người sống, theo di chúc lập người sống - Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết - Người lập di chúc phải có điều kiện pháp luật quy định: + Người thành niên có quyền lập di chúc, trừ người bị bênh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi + Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý - Hình thức di chúc: + Di chúc phải lập thành văn bản, lập di chúc văn di chúc miệng - Di chúc coi hợp pháp phải đủ điều kiện sau: + Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt lập di chúc, không bị đe dọa, lừa dối cưỡng ép + Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội + Hình thức di chúc không trái quy định pháp luật * Thừa kế theo pháp luật - Thừa kế theo pháp luật việc chuyển quyền sở hữu di sản thừa kế người chết cho người thừa kế theo quy định pháp luật hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế - Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau: + Không có di chúc + Di chúc không hợp pháp + Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc không tồn vào thời điểm mở thừa kế + Những người định làm thừa kế theo di chúc mà quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản + Thừa kế theo pháp luật áp dụng cho phần di sản không định đoạt di chúc, phần di sản liên quan đến phần di chúc hiệu lực,… - Hàng thừa kế theo pháp luật + Hàng thừa kế thứ nhất: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết + Hàng thừa kế thứ hai: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại + Hàng thừa kế thứ ba: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại - Chia thừa kế theo pháp luật: + Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản + Những người thừa kế hàng thừa kế sau hưởng thừa kế không hàng thừa kế trước chết, quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản + Khi phân chia di sản, có người thừa kế hàng thành thai chưa sinh ra, phải dành phần di sản phần mà người thừa kế khác hưởng, chết trước sinh người thừa kế khác hưởng + Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Câu 13: Tội phạm: khái niệm, dấu hiệu để nhận biết, phân loại * Khái niệm tội phạm Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa * Dấu hiệu để nhận biết tội phạm - Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội + Thể hình thức: hành động không hành động + Tính nguy hiểm cho xã hội hành vi xác định yếu tố sau: • Tầm quan trọng quan hệ xã hội bị hành vi xâm hại • • • • Mức độ quy mô hậu hành vi phạm tội gây Phương pháp thực hành vi phạm Tính chất mức độ lỗi Động cơ, mục đích người có hành vi phạm tội - Tội phạm hành vi có lỗi, người có lực trách nhiệm hình thực + Hành vi nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm thực lỗi cố ý lỗi vô ý • • Lỗi cố ý thể dạng: Lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp Lỗi vô ý thể dạng: Vô ý cẩu thả vô ý tự tin + Tội phạm người có lực trách nhiệm hình thực Người có lực trách nhiệm hình người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự, có khả nhận thức, làm chủ hành vi tự chịu trách nhiệm độc lập hành vi - Tội phạm quy định Bộ luật hình + Điều 2-Bộ luật hình “Chỉ người phạm tội Bộ luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” + Nếu hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi chưa quy định Bộ luật hình coi tội phạm - Tội phạm phải xử lý hình phạt + Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước áp dụng người phạm tội + Trong số trường hợp đặc biệt, người phạm tội miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt miễn chấp hành hình phạt * Phân loại tội phạm: loại - Tội phạm nghiêm trọng - Tội phạm nghiêm trọng - Tội phạm nghiêm trọng - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Câu 14: Hình phạt: khái niệm, mục đích hình phạt, hình phạt hình phạt bổ sung * Khái niệm Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội Hình phạt quy định Bộ luật Hình Tòa án định * Mục đích hình phạt - Đối với người phạm tội • • Hình phạt để trừng trị người phạm tội, ngăn ngừa học phạm tội mới, tạo họ thành người có ích cho xã hội Trừng trị cải tạo, giáo dục mục đích hình phạt - Đối với thành viên “không vững vàng” xã hội • Hình phạt có mục đích ngăn ngừa thành viên phạm tội, hình phạt làm cho họ thấy trước trừng phạt Nhà nước, xã hội tất yếu đến với họ, họ phạm tội Qua giáo dục họ thấy cần thiêt phải tuân theo pháp luật, từ bỏ ý định phạm tội - Đối với thành viên khác xã hội • • Hình phạt góp phần giáo dục nâng cao ý thức pháp luật thành viên xã hội, tạo điều kiện cho người tránh hành vi vi phạm pháp luật Hình phạt nhằm động viên đông đỏa quần chúng nhân dân tích cực tham gia vào đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm * Hệ thống hình phạt - Hình phạt + Là hình phạt tuyên độc lập + Mỗi tội phạm tuyên hình phạt chính, không phụ thuộc vào hình phạt khác + Các hình phạt bao gồm: • • • • • • • Cảnh cáo: khiển trách công khai Nhà nước tòa án áp dụng người phạm tội nghiêm trọng có nhiều tình tiết giảm nhẹ Phạt tiền: hình phạt tước người phạm tội khoản tiền định sung công quỹ nhà nước Cải tạo không giam giữ: Là hình phạt có thời hạn từ tháng đến năm áp dụng người phạm tội nghiêm trọng, có nơi làm việc ổn định nơi thường trú rõ ràng xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội Trục xuất: hình phạt hình phạt bổ sung buộc người nước phạm tội thời hạn định phải rời hỏi lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Tù có thời hạn: người bị kết án phải cách ly khỏi xã hội thời gian định để học tập, lao động, cải tạo Tù chung thân: hình phạt tù thời hạn áp dụng người phạm tội trường hợp đặc biệt nghiêm trọng chưa đến mức bị xử phạt tử hình Tử hình: hình phạt đặc biệt có nội dung cưỡng chế nghiêm khắc tước bỏ quyền sống người bị kết án, áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng - Hình phạt bổ sung + Là hình phạt tuyên độc lập mà tuyên kèm theo hình phạt + Hình phạt bổ sung không áp dụng tất loại tội phạm mà áp dụng điều luật tội phạm có quy định + Các hình phạt bổ sung bao gồm: • • • Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định: áp dụng xét thấy để người bị kết án tiếp tục đảm nhiệm chức vụ, làm nghề, công việc định sau chấp hành xong hình phạt tù sau án có hiệu lực pháp luật họ lại có điều kiện phạm tội Cấm cư trú: áp dụng người bị kết án phạt tù, buộc người không tạm trú thường trú từ năm đến năm số địa phương định, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù Quản chế: áp dụng người bị kết án phạt tù tội xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm trường hợp khác mà BLHS quy định, buộc người phải cư trú, làm ăn, sinh sống cải tạo địa phương • • • • định từ năm đến năm, kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù, có kiểm soát, giáo dục quyền nhân dân địa phương Tước số quyền công dân: áp dụng công dân VN bị kết án tù tội xâm phạm an ninh quốc gia tội phạm khác Bộ luật hình quy định Tịch thu tài sản: hình phạt bổ sung tước số phần toàn tài sản thuộc sở hữu người bị kết án tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng tội đặc biệt nghiêm trọng sung quỹ nhà nước Phạt tiền: không áp dụng hình phạt Trục xuất: không áp dụng hình phạt Câu 15: Kết hôn: khái niệm, điều kiện kết hôn, đăng ký kết hôn, hủy hôn nhân trái pháp luật * Khái niệm Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật hôn nhân gia đình điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn * Điều kiện kết hôn - Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên - Việc kết hôn nam nữ tự nguyên định - Không bị lực hành vi dân - Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 * Đăng ký kết hôn - Việc kết hôn phại đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền thực theo quy định Luật Hôn nhân gia đình pháp luật hộ tịch - Việc kết hôn không đăng ký theo quy định giá trị pháp lý - Vợ chồng ly hôn muốn xác lập quan hệ vợ chồng phải đăng ký kết hôn * Hủy hôn nhân trái pháp luật - Nguyên tắc chung: Hôn nhân vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định giá trị pháp lý, hay gọi hôn nhân vô hiệu - Biện pháp xử lý: Tòa án nhân dân có quyền hủy hôn nhân trái pháp luật - Căn xử lý hôn nhân trái pháp luật + Chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định mà kết hôn + Những người kết hôn lực hành vi dân + Một hai người có vợ chồng lại kết hôn với người khác + Những người có quan hệ thân gần luật cấm mà kết hôn với + Kết hôn giả tạo Câu 16: Ly hôn: ly hôn, thủ tục giải trường hợp ly hôn theo luật định * Căn ly hôn - Hai vợ chồng thuận tình ly hôn - Một bên yêu cầu ly hôn + Khi vợ chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải Tòa án không thành Tòa án giải cho ly hôn có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng nghiêm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt + Trong trường hợp vợ chồng người bị Tòa án tuyên bố tích yêu cầu ly hôn Tòa án giải cho ly hôn + Trong trường hợp có yêu cầu giải ly hôn cha, mẹ, người thân thích khác: Tòa án giải cho ly hôn có việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần người * Thủ tục giải trường hợp ly hôn theo luật định - Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu ly hôn, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở đảm bảo quyền lợi ích đáng vợ vfa Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; không thỏa thuận có thỏa thuận không đảm bảo quyền lợi ích đáng vợ Tòa án giải việc ly hôn - Trường hợp bên yêu cầu ly hôn + Khi vợ chồng yêu cầu ly hôn mà mà hòa giải Tòa án không thành Tòa án giải cho ly hôn có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng nghiêm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt + Trong trường hợp vợ chồng người bị Tòa án tuyên bố tích yêu cầu ly hôn Tòa án giải cho ly hôn + Trong trường hợp có yêu cầu theo quy định khoản Điều 51 Tòa án giải cho ly hôn có việc chồng, vợ có hành vi bạo lực gia đình làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần người Câu 17: Tham nhũng : khái niệm, đặc điểm, loại tội phạm tham nhũng, nguyên nhân tác hại tham nhũng (trong lĩnh vực kinh tế), trách nhiệm công dân công tác phòng, chống tham nhũng * Khái niệm Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích riêng * Đặc điểm - Tham nhũng phải hành vi người có chức vụ, quyền hạn - Khi thực hành vi tham nhũng, người có chức vụ, quyền hạn sử dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật để mưu cầu lợi ích cá nhân - Động người có hành vi tham nhũng vụ lợi * Các loại tội phạm tham nhũng - Tội tham ô tài sản - Tội nhận hối lộ - Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản - Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ - Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi - Tội giả mạo công tác * Nguyên nhân tham nhũng - Những hạn chế sách, pháp luật + Những hạn chế pháp luật • • • Sự thiếu hoàn thiện hệ thống pháp luật Sự chồng chéo mâu thuẫn quy định pháp luật Sự bất cập, thiếu minh bạch khả thi nhiều quy định pháp luật + Những hạn chế sách Đảng Nhà nước • • • Các sách đền bù, sách hỗ trợ cho người nghèo,… nhiều hạn chế, chưa rõ ràng, công khai, minh bạch Một số lĩnh vực kinh doanh thực sách độc quyền Làm giảm khả cạnh tranh kinh tế, mà tạo môi trường thuận lợi cho tham nhũng gia tăng Chính sách tiền lương không đủ đảm bảo đời sống cán bọ, công chức nguyên nhân quan trọng làm gia tăng tỷ lệ tham nhũng - Những hạn chế quản lý điều hành kinh tế hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội + Hạn chế quản lý điều hành kinh tế • • • Hạn chế việc phân công trách nhiệm, quyền hạn chủ thể quản lý Hạn chế việc công khai, minh bạch hóa chế quản lý kinh tế Chính sách quản lý, điều hành kinh tế Nhà nước chưa thực hợp lý + Hạn chế cải cách hành chính: Các thủ tục vay vốn, đăng ký xe máy, đăng ký kinh doanh,… rườm rà, phức tạp - Những hạn chế việc phát xử lý tham nhũng - Hạn chế việc khuyến khích tố cáo hành vi tham nhũng - Hạn chế hoạt động quan phát tham nhũng - Hạn chế hoạt động quan tư pháp hình - Hạn chế hoạt động quan truyền thông - Hạn chế việc phối hợp hoạt động quan, tổ chức phòng, chống tham nhũng - Những hạn chế nhận thức, tư tưởng cán bộ, công chức hoạt động bổ nhiệm, luân chuyển cán + Sự xuống cấp đạo đức,phẩm chất phận cán bộ, công chức, viên chức + Hạn chế công tác quy hoạch bổ nhiệm cán * Tác hại tham nhũng (trong lĩnh vực kinh tế) - Tham nhũng làm thất thoát khoản tiền lớn xây dựng phí cho việc đấu thầu, việc cấp vốn, việc tra, kiểm toán hàng loạt chi phí khác - Tham nhũng gây tổn thất lớn cho nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua thuế - Tham nhũng, hành vi tham ô tài sản làm cho số lượng lớn tải sản công trở thành tài sản tư số cán bộ, công chức, viên chức - Tham nhũng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh doanh, làm giảm đáng kể lực cạnh tranh doanh nghiệp, làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế - Tham nhũng gây ảnh hưởng đến tài sản người dân họ phải khoản chi phí quy định cho thủ tục hành * Trách nhiệm công dân công tác phòng, chống tham nhũng - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật phòng, chống tham nhũng - Lên án, đấu tranh với người có hành vi tham nhũng - Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng - Hợp tác với quan nhà nước có thẩm quyền việc xác minh, xử lý hành vi tham nhũng - Kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện chế sách pháp luật phòng, chống tham nhũng - Góp ý kiến xây dựng pháp luật phòng, chống tham nhũng ... pháp luật (quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật) - Hệ thống pháp luật tổng thể quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại, thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật, ngành luật. .. pháp luật Câu 5: Thực pháp luật: khái niệm thực pháp luật, hình thức thực pháp luật * Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích mà chủ thể pháp luật hành vi thực quy định pháp luật thực tế đời sống... Quy phạm pháp luật phần tử cấu thành nhỏ hệ thống pháp luật Tất phận cấu thành khác hệ thống pháp luật hình thành kết hợp quy phạm pháp luật + Chế định pháp luật nhóm quy phạm pháp luật điều

Ngày đăng: 07/06/2017, 08:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan