Tài liệu làm quen và thực hành cơ bản với phần mềm thiết kế Hrino

196 2.4K 10
Tài liệu làm quen và thực hành cơ bản với phần mềm thiết kế Hrino

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rhinoceros (Rhino) là một phần mềm thương mại đơn lẻ, là một công cụ mô hình hóa 3D dựa trên nền tảng NURBS , được phát triển bởi Robert McNeel và những người cộng tác, Phần mềm này thường được sử dụng cho công nghiệp thiết kế mỹ thuật, tầu thủy, đồ trang sức, thiết kế ôtô,CADCAM và tạo mẫu nhanh, kĩ nghệ phục hồi ngược cũng như cho ngành công nghiệp đồ họa và sản phẩm nghe nhìn đa phương tiện. cho những bạn đam mê thiết kế bắt đầu làm quen với Hrino, hướng dẫn chi tiết cụ thể về phần mềm Hrino cùng với những bài tập thực hành cơ bản để các bạn có thể sử dụng phần mềm

LÀM QUEN VÀ THỰC HÀNH CƠ BẢN VỚI HRINO I Giới thiệu Rhinoceros Rhinoceros (Rhino) phần mềm thương mại đơn lẻ, công cụ mô hình hóa 3D dựa tảng NURBS , phát triển Robert McNeel người cộng tác, Phần mềm thường sử dụng cho công nghiệp thiết kế mỹ thuật, tầu thủy, đồ trang sức, thiết kế ôtô,CAD/[[CAM] tạo mẫu nhanh, kĩ nghệ phục hồi ngược cho ngành công nghiệp đồ họa sản phẩm nghe nhìn đa phương tiện Rhino chuyên tạo mô hình bề mặt NURBS tự Các công cụ phụ trợ phát triển McNeel bao gồmFlamingo (công cụ dựng hình Raytrace), Penguin (dựng hình kiểu vẽ tay), Bongo (cộng cụ diễn họa) có 100 công cụ phụ trợ từ phía thứ Giống nhiều ứng dụng mô hình hóa khác, Rhino có tính viết tập lệnh ngôn ngữ lập trình dựa sở ngôn ngữ Visual Basic công cụ phát triển SDK cho phép đọc viết file Rhino cách trực tiếp Rhino trở nên phổ biến nhờ tính đa dạng nó,các hàm đa nhiệm, giảm chi phí, khả nhập xuất 30 định dạng liệu,nó cho phép rhino làm việc trình chuyển đổi phần mềm trình thiết kế Rhino phân phối miễn phí ban đầu, phiên open beta Một cộng đồng người dùng bên sửa lỗi thêm tính vào chương trình phát triển giống kết Rhino phát triển; Phiên 4.0 phiên thời điểm phiên 5.0 chờ đợi xuất vào năm 2009.Phiên cho hệ điều hành Mac OS X tiến hành xem địa chỉhttp://www.irhino3d.com; Phiên thử nghiệm tiến hành Người dùng Rhino tải thử nghiệm cuối tham gia vào tiến trình phát triển Phiên thử nghiệm miễn phí lúc sẵn sàng cho phép tải xuống II Hướng dẫn Rhinoceros (P1.1) Phần hướng dẫn khái niệm nhất, xem với phần đào tạo cách tạo hình 3D sử dụng kiểu bề mặt NURBS Để có kết tốt nhất, luyện tập với Rhino máy với viết, tham khảo Rhino reference manual file Help để biết thêm thông tin Mục đích khóa học bạn học: • • • • • • • • • • Giao diện phần mềm Rhino Tùy biến môi trường tạo modeling (tạo hình) Tạo hình bản: đường thẳng, đường tròn, cung tròn, đường cong (curve), hình khối (solid), bề mặt (surface) Dựng hình cách thức nhập liệu: nhập tọa độ trực tiếp, bắt điểm, công cụ SmartTrack Hiệu chỉnh đường cong bề mặt lệnh tab Edit Sử dụng điểm điều khiển để hiệu chỉnh đường cong bề mặt Phân tích đặc tính đối tượng Hiển thị thành phần đối tượng Xuất đối tượng sang file định dạng khác nhập đối tượng từ file định dạng khác Diễn họa đối tượng Căn Rhino Rhino với giao diện Windows Trước học công cụ riêng lẻ, tìm hiểu giao diện Rhino Các tập sau kiểm tra thành phần giao diện sử dụng Rhino: Rhino Window (Cửa sổ Rhino), viewports, menus, toolbars, dialog boxes Có nhiều cách để truy cập vào lệnh Rhino: Từ bàn phím, từ thực đơn (menus), từ công cụ (Toolbar) Trong phần này, ta tập trung vào việc sử dụng thực đơn trải xuống (menus) Để mở Rhino: • Kích đúp chuột vào biểu tượng Rhino từ hình Desktop Màn hình Rhino (Rhino screen): Màn hình Rhino chia làm sáu phần cung cấp thông tin nhắc bạn nhập vào Vùng hình: Diễn tả đối tượng thao tác Menu bar : Truy cập lệnh (command), tùy chọn (option), trợ giúp (help) Command area: Gồm lời nhắc (prompt), hiển thị lệnh nhập vào, vả thông tin tùy chọn lệnh Toolbars: Nhập lệnh tắt (shortcut) vào command option Graphics area : Là vùng hiển thị mô hình chứa bên viewport Các viewport khác hiển thị Các Viewport mặc định (default viewport) hiển thị theo bốn kiểu: Từ xuống (Top), Từ trước vào (Front), Từ phải sang (Right), Và hình chiếu phối cảnh (Perspective) ) Viewports (khung nhìn): Hiển thị góc nhìn khác đối tượng vùng đồ họa (Graphics area) Status bar : Hiển thị thông tin trạng thái làm việc bao gồm: tọa độ trỏ, trạng thái mô hình (model), tùy chọn (option), lệnh hai trạng thái (toggle) II Hướng dẫn Rhinoceros (P1.2) Phần hướng dẫn khái niệm giao diện sử dụng RhinoCeros Trình đơn (Menus) Hầu hết lệnh Rhino tìm thấy thực đơn (menus) Thanh công cụ (Toolbars) Thanh công cụ Rhino có nút lệnh tương ứng với lệnh tắt để điều khiển Bạn thả công cụ nơi hình, để neo gọn lại cạnh vùng hình đồ họa Khi bắt đầu khởi động Rhino, công cụ tiêu chuẩn gắn hình đồ họa Main1 Main2 gắn bên trái Chú giải công cụ (Tooltip) Tooltip giải thích ý nghĩa nút (tác dụng để làm gì) Di chuyển chuột lên nút lệnh mà không nhấp vào nó, nhãn màu vàng ghi tên lệnh xuất Ở Rhino, nhiều nút gọi thực hai lệnh click vào nút chuột trái gọi lệnh click vào nút chuột phải gọi lệnh khác Tooltip nút chứa hai hàm hình đây: (Để bắt đầu vẽ đường Polyline (đa tuyến), nhấp chuột vào LMB, để bắt đầu lệnh vẽ đoạn đường thẳng nhấp chuột vào RMB) Flyouts Một nút công cụ chứa nút lệnh khác công cụ nhỏ gọi flyout toolbar Thông thường công cụ flyout có chứa biến thể lệnh dựa lệnh Sau bạn chọn nút flyout, flyout biến Các nút có chứa flyout toolbar đánh dấu hình tam giác nhỏ màu trắng góc trái Để mở công cụ flyout, di chuột vào nút có chứa flyout, giữ phím chuột trái lúc ấn chuột phải Thanh công cụ Lines (vẽ đường thẳng) liên kết với công cụ Main1 Sau flyout mở bạn chọn nút công cụ để bắt đầu lệnh Vùng hình đồ họa (Graphics Area) Vùng hình đồ họa Rhino có khung nhìn (vỉewport) tùy biến cho phù hợp với ưa thích, thói quen bạn Vị trí viewport xếp theo hình dạng, kích cỡ khác Các khung nhìn (Viewports) Viewports cửa sổ vùng đồ họa, thể view mô hình Để di chuyển điều chỉnh kích thước, dùng chuột trái click kéo tiêu đề viewport đường viền Bạn tạo vỉewport mới, thay đổi tên viewport, sử dụng thiết lập hình dạng vỉewport Mỗi viewport có chứa mặt phẳng mà trỏ di chuyển hình chiếu mô hình Để thay đổi chế độ làm việc cho khung nhìn nhỏ thành khung nhìn choán đầy hình đồ họa ngược lại, kích đúp chuột vào tiêu đề khung nhìn (thường sử dụng cách muốn nhìn rõ bao quát vật thể khung nhìn đó) Sắp xếp lại hình Rhino Vùng dòng lệnh nhập vào (Command) phía dưới, viewport đơn phóng đại, công cụ đặt vị trí khác Nhãn khung nhìn (Viewport tabs) Các tiêu đề khung nhìn cụ thể thể nhãn (tab) Viền tab đậm vỉewport hoạt động Tab giúp dễ dàng thay đổi chế độ viewport cần sử dụng để phóng đại di chuyển viewport Để kích hoạt vỉewport tabs: Từ trình đơnView, chọn Viewport Layout, sau chọn Show Viewport Tabs ViewPorts Tab Name II Hướng dẫn Rhinoceros (P1.3) Ở phần bạn tiếp tục học giao diện sử dụng RhinoCeros Bao gồm Vùng nhập lệnh, sử dụng chuột, thao tác với vùng nhập lệnh, Vùng nhập lệnh (Command Area) Command area hiển thị lệnh dấu nhắc lệnh Nó đặt hình, trôi đâu Cửa sổ lệnh (command window) hai đường thẳng chế độ mặc định Để mở cửa sổ để Command history, nhấn F2 Dòng text cửa sổ Command history chọn chép vào Windows clipboard Con chuột (Mouse) Trong Rhino viewport, nút chuột trái chọn đối tượng lựa chọn vị trí Chuột phải có chức bao gồm di chuyển (pan) phóng to thu nhỏ (zoom), bật trình đơn theo ngữ cảnh, có tác dụng phím Enter Sử dụng nút chuột trái để chọn đối tượng model, lệnh tùy chọn menu, nút công cụ Sử dụng chuột phải để hoàn thiện lệnh, để di chuyển giai đoạn dòng lệnh, để lặp lại lệnh trước Nút chuột phải sử dụng để bắt đầu lệnh từ số nút công cụ Kéo với nút chuột phải di chuyển xoay khung nhìn Sử dụng bánh xe chuột giữ phím Ctrl kéo với nút chuột phải phóng to thu nhỏ vỉewport Bạn nên ấn giữ chuột phải để kích hoạt thuộc tính Nhập lệnh vào phần Command (Entering Commands) Sử dụng dòng lệnh để viết lệnh, kích vào tùy chọn command, nhập tọa độ, nhập khoảng cách, góc, bán kính, nhập đường tắt, quan sát lời nhắc command Để nhập thông tin viết dòng lệnh command, ấn Enter, Spacebar, phải chuột qua khung nhìn Chú ý: Enter Spacebar thực chức Các lệnh tắt từ khóa kết hợp điều chỉnh Bạn tự lập trình phím chức phím Ctrl để thực lệnh Rhino Tùy chọn nhấp chuột Để sử dụng tùy chọn lệnh này, nhấp tùy chọn vào dòng nhắc lệnh nhập chữ gạch chân tùy chọn ấn Enter (Chữ in hoa phần phía nghĩa) Tự động hoàn thiện tên dòng lệnh (Autocomplete command name) Viết chữ đầu tên dòng lệnh để kích hoạt danh sách lệnh đầy đủ Khi nhập đủ số chữ dòng lệnh mà thỏa mãn cho lệnh nhất, tên dòng lệnh hoàn thiện dòng lệnh Ấn Enter để kích hoạt lệnh lần tên lệnh đầy đủ xuất Khi bạn nhập tên lệnh, danh sách lệnh tự hoàn thiện xuất Khi bạn nhập nhiều chữ hơn, danh sách giảm xuống đến lệnh có khả Nhấp trái vào lệnh danh sách để bắt đầu sử dụng lệnh chọn Lặp lại lệnh (Repeating commands) Để lặp lại lệnh vừa sử dụng, nhấp phải chuột vào khung nhìn, ấn Enter Spacebar Để lặp lại lệnh trước đó, phải chuột vào vửa sổ dòng lệnh chọn từ danh sách lệnh Hủy lệnh (Caceling commands) Để hủy lệnh, ấn Esc nhập lệnh từ nút từ thực đơn II Hướng dẫn Rhinoceros (P2.1) Ở phần này, bạn tìm hiểu công cụ trợ giúp trình thiết kế phần mềm RhinoCeros Trợ giúp (Help) Bất lúc muốn truy nhập vào phần Help Rhino, nhấn phím F1 Thêm nữa, cần tìm kiếm thông tin câu lệnh, Help Rhino có thông tin dựa khái niệm đầy đủ, rõ ràng với ví dụ hình minh họa giúp bạn hoàn thiện dựng model Khi bạn gặp khó khăn lý gì, điều bạn nên để ý file help Bạn có vào tham khảo phần help cho dòng lệnh đặc biệt đó, cách bắt đầu dòng lệnh, sau ấn F1 Thêm vào đó, dòng lệnh Context command (ngữ cảnh dòng lệnh) hiển thị chủ đề trợ giúp gắn cửa sổ hiển thị trợ giúp cho câu lệnh Hầu hết câu lệnh bao gồm video clip ngắn tác dụng dòng lệnh tùy chọn làm Nếu phần tự động cập nhật (Auto-update) kiểm tra, phần trợ giúp cho dòng lệnh thời hiển thị Nếu phần Auto-update không đánh dấu, bạn gõ tên dòng lệnh mà bạn muốn hiển thị ấn phím enter để thị thông tin Quan sát lịch sử dòng lệnh (Command Line History) Cửa sổ command line history liệt kê 500 dòng lệnh cuối từ phiên Rhino hành Ấn F2 để quan sát command history Quan sát lệnh gần (Recent command) Nhấp chuột phải vào dòng lệnh để quan sát lệnh vừa sử dụng Để nhắc lại lệnh, chọn từ menu bật lên (pop up menu) Số câu lệnh liệt kê thiết đặt tùy chọn Rhino Giới hạn mặc định hai mươi câu lệnh Khi bạn sử dụng câu lệnh thứ hai mươi mốt, câu lệnh bị khỏi danh sách II Hướng dẫn Rhinoceros (P2.2) Phần hướng dẫn thực hành để bạn ứng dụng thứ học phần trước Bài tập – Các hình Rhino Từ File menu, kích Open Trong hộp thoại Open, chọn First Model.3dm Bạn tìm model thư mục Trainning Bạn nên copy file từ thư mục Trainning đến ổ cứng bạn Rhino CD trước tiến hành 10 Tại dòng nhắc Select cross section curves ( Point ), chọn cạnh hình trụ sau gõ Enter Tại dòng nhắc Adjust curve seams ( Flip Automatic Natural ), gõ Enter Trong hộp thoại Sweep Rails Options, click OK Một bề mặt tạo Để nối hai phần với nhau: Chọn phần chân phần thân đèn Từ menu Solid, click Union Hai phần nối cắt gọn Sử dụng lệnh FilletEdge (Menu Solid: Fillet Edge) với bán kính 25 để bo tròn cạnh giao 182 XI Hướng dẫn Rhinoceros (P11.7) Trong phần bạn học sử dụng lệnh tạo mặt phẳng mạng lưới đường cong, cách trượt biên dạng dọc theo đường dẫn, cuối thực hành tạo đồ chơi hình búa công cụ bạn học trước Bài tập 58—Sử dụng mạng lưới đường cong để tạo mặt phẳng Mở mô hình Networksurf.3dm.( lưu ý file có sẵn đĩa cài rhinoceros) Từ menu Surface, click vào lệnh Curve Network Tại dòng nhắc Select curves in network ( NoAutoSort ), chọn hai cạnh đường cong đường xương, sau gõ Enter Trong hộp thoại Surface From Curve Network, đổi edge matching thành kiểu Curvature, sau click OK Một bề mặt tạo có độ cong liên tục với hai bề mặt 183 Bài tập 59 – Thực hành sử dụng kiểu trượt đường dẫn: Trong tập bạn sử dụng lệnh trượt đường dẫn để tạo bàn với chân nghiêng phía Để tạo chân bàn: Mở mô hình Table.3dm Từ menu Surface, click Sweep Rail Tại dòng nhắc Select rail curve, chọn đường dẫn cho chân bàn Tại dòng nhắc Select cross section curves ( Point ), chọn đường cong tiết diện hai đầu chân bàn Tại dòng nhắc Select cross section curves Press Enter when done ( Point ), gõ Enter Tại dòng nhắc Adjust curve seams ( Flip Automatic Natural ), gõ Enter 184 Tại cửa sổ hộp thoại Sweep Rail Options, click OK Chân bàn tạo Hãy ý có chuyển tiếp mượt từ biên dạng đầu sang biên dạng đầu chân bàn Để tạo gân đỡ: Đổi sang lớp Braces Lặp lại thủ tục trước để tạo giá đỡ brace Để tạo mặt bàn: Đổi sang lớp Top layer Từ menu Surface, click Sweep Rail Tại dòng nhắc Select rail curve, chọn hình the ellipse Tại dòng nhắc Select cross section curves ( Point ), chọn đường cong tạo hình Tại dòng nhắc Select cross section curves Press Enter when done ( Point ), gõ Enter 185 Tại hộp thoại Sweep Rail Options, click OK Bề mặt mép bàn tạo Để hoàn thiện mặt bàn: Chọn toàn bề mặt mà bạn tạo Từ menu Solid, click Cap Planar Holes Sáu bề mặt tạo đóng kín bề mặt sẵn có Sử dụng lệnh Mirror để chép giá đỡ chân bàn nhằm hoàn thiện mô hình, Đối xứng chúng qua trục 0,0 khung nhìn Top Viewport 186 Bài tập 60— Tạo hình búa đồ chơi: Trong tập bạn sử dụng hầu hết kĩ bạn học phần trước Một số mô hình yêu cầu tập trung nhiều vào chi tiết Trong ví dụ mô hình yêu cầu kĩ thuật dựng hình xác Đồng thời tập yêu cầu số kĩ thuật tạo hình bề mặt khác Kĩ thật vẽ bao gồm việc giúp bạn tạo mô hình xác Mở mô hình Hammer Các lớp sau tạo ra: Construction, Curve, Handle, Tang, Head, Hole, Claw 187 Vẽ đường bao cho búa khung nhìn Top Viewport Các đường bo trợ giúp dựng đường cong Bạn vẽ đường thẳng, đa tuyến hình chữ nhật để tạo đường bo Sử dụng kích thước vẽ kĩ thuật để đạt đường bo xác Để tạo raTo móc: Khi dựng hình móc, bạn dùng đường tròn, cung tròn đường cong Bạn cắt đường tròn, cung tròn sau nối chúng lại với để tạo đường cong khép kín Bạn dựng lại đường cong lệnh rebuild để điều chỉnh số điểm điều khiển để hình dạng mong muốn Đổi sang lớp Curve Vẽ đường cong xác định hình dạng phần móc khung nhìn Top viewport Bạn sử dụng đường cong tự kết hợp cung tròn đường tròn cắt nối để tạo đường cong Sau cách tiếp cận bước để tạo đường cong cho phần móc búa sử dụng đường cung tròn đường tròn để tạo hình phần móc đuôi búa Bắt đầu việc vẽ hai đường tròn Sử dụng lệnh Circle (Menu Curve: Circle > Tangent to curves) để tạo đường tròn phần móc đuôi búa Vẽ đường tròn tiếp xúc với hình dạng sở 188 Sử dụng lệnh Circle (Menu Curve: Circle > Tangent, Tangent, Radius) để tạo đường tròn phần đuôi đuôi búa mà tiếp tuyến góc phải bên với bán kính 4mm Vẽ đường cong tiếp tuyến với hình sở Sử dụng lệnh Arc (Menu Curve: Arc > Tangent, Tangent, Radius) để tạo cung tròn tiếp tuyến với hai đường tròn vừa vẽ Sử dụng lệnh Trim (Menu Edit: Trim) để cắt phần bên đường tròn Sử dụng lệnh Join (Menu Edit: Join) để nối phần cung tròn lại với Đổi sang lớp Claw Chọn đoạn nối với 10 Sử dụng lệnh Extrude (Menu Solid: Extrude > Straight) để nâng đường cong lên theo hai phương mặt phẳng sở 189 Để tạo phần đầu: Đổi sang lớp Curve Sử dụng lệnh Curve (Curve menu: Free-form > Control Points) để tạo đường cong cho tiết diện phần đầu Hãy đường cong giao với phần đuôi móc búa Điều giúp nối hai phần búa dễ sau Đổi sang lớp Head Sử dụng lệnh Revolve (Menu Surface: Revolve) để xoay đường cong Sử dụng điểm đường sở cho trục xoay Lưu mô hình bạn lại Để tạo khe hở phần móc đầu búa: Sử dụng lệnh Curve Curve (Menu Curve: Free-form > Control Points) để vẽ đường cong cho phần khe hở đuôi búa Hãy đường cong đối xứng Sử dụng lệnh Line (Menu Curve: Line > Single Line) để vẽ đường thẳng điểm cuối 190 Sử dụng lệnh Join (Menu Edit: Join) để nối đường cong đường thẳng tạo tiết diện kín Kéo đường cong tạo lại gần phần đuôi búa Sử dụng lệnh Rotate (Menu Transform: Rotate) để xoay đường cong cho hướng gần với đường cong đuôi búa Đổi sang lớp Claw Sử dụng lệnh Extrude (Menu Solid: Extrude > Straight) để nâng đường cong lên cho giao với phần đuôi búa hình Lưu mô hình bạn lại Sử dụng lệnh BooleanDifference (Menu Solid: Difference) để trừ phần khe khỏi đuôi búa Để hoàn thiện phần đuôi búa: Sử dụng lệnh BooleanUnion (Menu Solid: Difference) để nối phần đầu với phần đuôi móc búa 191 Sử dụng lệnh FilletEdge (Menu Solid: Fillet Edge) để tạo mép bo tròn xung quanh phần mép phía phía phần đuôi búa, phần rãnh đuôi búa phần giao tiếp đầu búa đuôi búa Lưu mô hình bạn lại Để tạo hình dạng cổ tay cầm búa: Tạo đường cong hình dạng khung nhìn Right viewport Đường cong dùng cho phần tay cầm búa Chuyển sang lớp Curve bật chế độ Ortho Sử dụng lệnh Curve (Menu Curve: Free-form > Control Points) để vẽ đường cong cho phần tiết diện tay cầm Hãy đường cong đối xứng Để tạo phần cổ búa: Sử dụng lệnh Curve (Menu Curve: Free-form > Control Points) để vẽ đường cong cho phần cổ tay cầm búa Hãy đường cong giao với phần đuôi búa 192 Sử dụng lệnh Mirror (Menu Transform: Mirror) để tạo đường cong khác Chuyển sang lớp Tang Sử dụng lệnh Sweep2 (Menu Surface: Sweep Rails) để tạo bề mặt Để hoàn thiện phần cổ tay cầm búa: Sử dụng lệnh Mirror (Menu Transform: Mirror) để tạo nửa cổ búa Chọn hai nửa mặt phẳng Sử dụng lệnh Join (Menu Edit: Join) để nối hai bề mặt Chọn bề mặt nối Sử dụng lệnh Cap (Menu Solid: Cap Planar Holes) để đóng kín bề mặt phần cổ tay cầm búa 193 Lưu mô hình bạn lại Để hoàn thành phần đầu búa: Chọn phần cổ búa phần đuôi búa Sử dụng lệnh BooleanUnion (Menu Solid: Difference) để nối phần cổ với phần đuôi đầu búa Sử dụng lệnh FilletEdge (Menu Solid: Fillet Edge) để bo tròn mép giao Các cạnh bo tròn lại Lưu mô hình bạn lại Để tạo tay cầm: Chuyển sang lớp Curve Sử dụng lệnh Curve (Menu Curve: Free-form > Control Points) để vẽ đường cong cho phần mép tay cầm Bắt đầu từ điểm cuối tiết diện cổ búa kết thúc đường tâm Sử dụng lệnh Mirror (Menu Transform: Mirror) để tạo nửa Đổi sang lớp Handle Sử dụng lệnh Sweep2 (Menu Surface: Sweep Rails) để tạo bề mặt sử dụng đường cong cổ búa đường cong tạo hình profile Một bề mặt tạo 194 Chọn bề mặt Sử dụng lệnh Mirror (Menu Transform: Mirror) để tạo nửa Chọn hai mảnh Dùng lệnh Join (Menu Edit: Join) để nối hai nửa bề mặt 10 Sử dụng lệnh Cap (Menu Solid: Cap Planar Holes) Để đóng kín đầu cuối 11 Lưu mô hình bạn lại Để tạo lỗ cho cán búa: Sử dụng lệnh Circle (Menu Curve: Circle > Center, Radius) để tạo đường tròn 25mm từ điểm cuối cán búa Bạn phải vẽ đường thẳng sở để giúp bạn đặt đường tròn chỗ Sử dụng lênh Extrude (Menu Solid: Extrude > Straight) để nâng đường cong lên theo hai phía mặt phẳng sở Hãy bạn nâng lên đủ để giao cán búa hai phía Lưu mô hình bạn lại 195 Sử dụn lệnh BooleanDifference (Menu Solid: Difference) Để trừ lỗ cán búa Sử dụng lệnh FilletEdge (Menu Solid: Fillet Edge) để bo tròn mép lỗ Giờ mép bo tròn Lưu mô hình bạn lại 196 ... (model), tùy chọn (option), lệnh hai trạng thái (toggle) II Hướng dẫn Rhinoceros (P1.2) Phần hướng dẫn khái niệm giao diện sử dụng RhinoCeros Trình đơn (Menus) Hầu hết lệnh Rhino tìm thấy thực đơn... Layout, sau chọn Show Viewport Tabs ViewPorts Tab Name II Hướng dẫn Rhinoceros (P1.3) Ở phần bạn tiếp tục học giao diện sử dụng RhinoCeros Bao gồm Vùng nhập lệnh, sử dụng chuột, thao tác với vùng... lệnh, ấn Esc nhập lệnh từ nút từ thực đơn II Hướng dẫn Rhinoceros (P2.1) Ở phần này, bạn tìm hiểu công cụ trợ giúp trình thiết kế phần mềm RhinoCeros Trợ giúp (Help) Bất lúc muốn truy nhập vào

Ngày đăng: 05/06/2017, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÀM QUEN VÀ THỰC HÀNH CƠ BẢN VỚI HRINO

  • I. Giới thiệu Rhinoceros

  • II. Hướng dẫn Rhinoceros (P1.1)

  •  II. Hướng dẫn Rhinoceros (P1.2)

  • II. Hướng dẫn Rhinoceros (P1.3)

  • II. Hướng dẫn Rhinoceros (P2.1)

  • II. Hướng dẫn Rhinoceros (P2.3)

  • III. Hướng dẫn Rhinoceros (P3.1)

  • III.Hướng dẫn Rhinoceros (P3.2)

  • III.Hướng dẫn Rhinoceros (P3.3)

  • IV.Hướng dẫn Rhinoceros (P4.1)

  • IV. Hướng dẫn Rhinoceros (P4.2)

  • IV. Hướng dẫn Rhinoceros (P4.3)

  • V. Hướng dẫn Rhinoceros (P5.1)

  • V. Hướng dẫn Rhinoceros (P5.2)

  • V. Hướng dẫn Rhinoceros (P5.3)

  • VI. Hướng dẫn Rhinoceros (P6.1)

  • VI. Hướng dẫn Rhinoceros (P6.2)

  • VII. Hướng dẫn Rhinoceros (P7.1)

  • VII. Hướng dẫn Rhinoceros (P7.2)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan