Bai 1: GIỚI THIỆU TÔNG QUAN VỀ MÁY TÍNH 1. Mở máy: Ấn tay vào nút Power (nút lớn nhất trên thung máy), sau đó ấn vào nút Power (nút lớn nhất trên vỏ màn hình) trường hợp màn hình bị tắt -> click OK hoặc Enter (có khi phải dùng 3 phím : Ctrl + Shift + Enter ) 2. Tắt máy : click chuột vào menu Sart -> shutdown -> xhht ->Shutdown -> OK (chú ý: trước khi tắt máy phải tắt hết các chương trình ứng dụng) 3. Các thao tác với bàn phím - Delete : dùng để xoá ký tự bên phải điểm sáng hoặc một đoạn văn bản hay tên tập tin hoặc thư mục được chon . - Back ( ) : dùng để xoá ký tự bên trái điểm sáng - Caps (Caps Lock) : khi gỏ văn bản ấn phím này văn bản sẽ cho toàn chử hoa - Space : khi gỏ văn bản ấn phím nầy sẽ cho khoảng trắng để hai chử rời nhau. - Shift + một phím đơn :sẽ cho 1 ký tự hoa - Shift + một phím đôi : sẽ cho 1 ký tự nằm ở phía trên phím đôi đó - Num Lock : khi ấn phím nầy đèn Num lock sáng cho phép người dùng sử dụng các phím số bên phải. 4. Các thao tác với chuột: - Chuột trái : Click một lần dùng để chọn 1 đối tượng nào đó, muốn chọn nhiều đối tượng cùng 1 lúc phải kết hợp với phím Ctrl. - Chuột trái : Click hai lần liên tục dùng để mở một ứng dụng - Chuột phải : Click phải khi muốn xuất hiện một hợp thoại để cho người dùng chọn lệnh. Bài 2: QUẢN LÝ MÀN HÌNH DESKTOP VÀ CỬA SỔ 1. Di chuyển các đối tượng trên màn hình desktop: muốn di chuyển đối tượng nào đó ta click trái vào đối tượng đó và giử chuột sau đó kéo rê đối tượng đó đến nơi cần di chuyển rồi buôn chuột ra. 2. Sắp xếp các đối tượng trên màn hình desktop: click phải chuột vùng trống màn hình desktop -> xhht -> Arrange Icon - By Name : Sắp xếp các đối tượng theo tên - By Date : Sắp xếp các đối tượng theo ngày tháng năm - By Size : Sắp xếp các đối tượng theo kích thước - By Type : Sắp xếp các đối tượng theo kiểu - Auto Arrange :Sắp xếp tự động. 3. Thao tác với thanh Taskbar: - Di chuyển thanh taskbar : click chuột trái vào thanh taskbar và giử chuột sau đó di chuyển thanh taskbar đến nơi cần di chuyển rồi buôn ra. - Điều chỉnh kích thước thanh taskbar : rê chuột trái vào biên thanh taskbar xuất hiện mủi tên hai chiều giử chuột và tiến hành điều chỉnh. - Ẩn hiện thanh taskbar và đồng hồ hệ thống: click chuôt phải vào thanh taskbar ->xhht -> Properties ->xhht + Show Clock : khi chọn vào mục nầy sẻ hiện đồng hồ hệ thống trên thanh taskbar + Auto hide : khi chọn vào mục nầy thanh taskbar sẽ tự động ẩn khi click chuột vào vùng trống desktop hoặc khi mở 1 ứng dụng + Always on top: khi chọn vào mục này thì thanh taskbar luôn nằm trên ứng dụng 4. Thao tác với cửa sổ: - :Khi chọn nút nầy thì ứng dụng bị thu nhỏ và nằm trên thanh taskbar, muốn cho ứng dụng hiện lại thì ta click chuột trái vào ứng dụng. - : Khi chọn nút nầy thì cửa sổ ứng dụng bị thu nhỏ lại nhưng ứng dụng vẫn còn nằm trên nàm hình desktop. - : Khi chọn nút nầy thì cửa sổ ứng dụng sẽ phóng to lên. - :Khi chọn nút nầy thì ứng dụng sẽ bị đống lại Bài 3 Bài 3 : TẠO FOLDER, SHORTCUT, SAO CHÉP FOLDER, : TẠO FOLDER, SHORTCUT, SAO CHÉP FOLDER, SHORTCUT VÀ CÁC FILE VĂN BẢN SHORTCUT VÀ CÁC FILE VĂN BẢN I. THAO TÁC VỚI THƯ MỤC: mục đích của việc tạo thư mục là hổ trợ cho việc quản lý dữ liệu một cách có khoa học và giúp cho việc tìm kiếm dữ liệu một cách nhanh chống. 1. Tạo thư mục ( folder): - Click phải chuột tại vùng trống nơi cần tạo ->xhht ->New -> Folder -> gỏ tên -> Enter hoặc (click chuột ra vùng trống ). 2. Sao chép thư mục: - Click phải chuột vào thư mục cần sao chép chọn Copy -> Click phải chuột vào nơi cần sao chép đến chọn Paste. 3. Đổi tên thư mục: - Click phải chuột vào thư mục cần đổi tên -> xhht -> Rename -> gỏ tên cần đổi -> Enter. 4. Đặt thuộc tính cho thư mục: - Click phải chuột vào thư mục cần đặt thuộc tính -> xhht -> Properties -> xhht + Read – Only : chỉ đọc + Hidden : Ẩn OK 5. Di chuyển thư mục : - Click phải chuột vào thư mục cần sao chép chọn Cut -> Click phải chuột vào nơi cần di chuyển đến chọn Paste. 5. Xoá thư mục: Click phải chuột vào thư mục cần xoá -> xhht -> Delete II. THOA TÁC VỚI SHORTCUT: mục đích của việc tạo shortcut là giúp cho người dùng mở nhanh một ứng dụng. 1. Tạo shortcut: - Click phải chuột tại vùng trống nơi cần tạo ->xhht -> shortcut ->xhht ->Browse -> chọn đường dẫn đến chứa file cần tạo shortcut -> chọn file cần tao -> OK -> Next -> gỏ tên Finish. 2. Đặt thuộc tính cho shortcut: - Click phải chuột vào shortcut cần đặt thuộc tính -> Properties -> xhht - > General + Read – Only : chỉ đọc + Hidden : Ẩn OK 3. Đổi biểu tượng shortcut Click phải biểu tượng cần đổi shortcut ->xhht -> Properties -> xhht -> Change Icon -> chọn biểu tượng cần đổi -> OK ->OK * Chú Ý: Các thao tác còn lại hoàn toàn giống thư mục III. THAO TÁC VỚI THÙNG RÁC (Recycle Bin) A/ Chỉnh thuộc tính Recycle bin - Click phải chuột vào Recycle Bin -> Properties -> Xuất hiên hợp thoại - Do not move files to the recycle bin remove files immediately when deleted : khi người dùng chọn vào mục nầy thì lúc xoá dữ liệu sẽ không được lưu trử vào thùng rác - Maximum size of recycle bin : cho phép điều chỉnh dung lượng thùng rác. - Display delete confirmation dialog: xhht nhắt nhở người dùng. B/ Phục hồi lại các dữ liệu đã bị xoá Nhấp đúp vào Recycle Bin -> xhht ->click phải vào dữ liệu cần phục hồi -> xhht -> chọn Restore. Bài 4: WINDOWS EXPLORE 1. Khởi động và giao diện Windows explore: a. Khởi động: Click phải My Computer -> Explore b. Giao diện: - Thanh công cụ lệnh: ( Standard Button) : cung cấp các lệnh quản lý thư mục và file bao gồm các lệnh sau: + Back: Quay lại bước thao tác trước + Forward Quay lại bước thao tác tiếp theo + Up: Nhảy lên thư mục cấp trên + Cut: Di chuyễn dữ liệu đến nơi khác + Copy: Sao chép dữ liệu + Paste: Dán dữ liệu + Undo: Huỷ bỏ thao tác bước trước + Delete: Xoá dữ liệu + View: Tập hợp các kiểu hiển thị gồm các mục sau: Large icons: Hiển thị biểu tượng lớn Small icons: Hiển thị biểu tượng nhỏ List: Hiển thị biểu tượng theo danh sách Details : Hiển thị biểu tượng theo chi tiết như ngày tạo, kích cở, - Thanh địa chỉ (Address Bar): Hhiển thi đường dẫn của ổ đĩa hay thư mục hiện hành + Ngăn trái: Hiển thị cấu trúc cây thư mục của máy tính + Ngăn phải hiển thị nội dung ổ đĩa hay thư mục đang được chọn bên ngăn trái + Dấu + : Danh sách thông tin đang bị thu nhỏ + Dấu - : Danh sách thông tin đang được xổ ra 2. Thao tac với thư mục và shortcut : giống bài trước 3. Tạo file text để soạn thảo văn bản: click phải chuột vào vùng trống nơi cần tạo -> xhht ->New -> Text Document -> gỏ tên file cần tạo thêm phần mở rộng (.txt). VD: Baocao.txt 4. Điều chỉnh kiểu hiển thị dữ liệu: - Mở Windonws explore ->Tools -> Folder options ->xhht ->View + Do not show files hidden and folder: Không hiển thị file và thư mục có thuộc tính ẩn. + show files hidden and folder: Hiển thị file và thư mục có thuộc tính ẩn. + Hide file extention for nown file types : nếu check vào mục nầy thì các file hiển thị không có phần mở rộng. 5. Sử dụng công cụ tìm kiếm: a. Kích hoạt công cụ tìm kiếm: Start -> Search -> for files or folder -> xhht b. Tìm Kiếm tập tin: - Mục Search for files or folders named: Gỏ tên file cần tìm kiếm có thể dùng dấu * dai diện cho các ký tự còn lại, dấu ? đại diện cho một ký tự duy nhất. - Mục Containing text: gỏ nội dung chứa trong file tìm kiếm. - Mục Look in: Chọn ổ đĩa tìm kiếm hay tìm tất cả các ổ đĩa, nếu muốn tìm trong thư mục của ổ đĩa chọn Browse - Mục Date: tìm kiếm thông tin theo ngày tháng năm - Mục Size: tìm kiếm thông tin theo kích thước + Size: * At least: tìm với kích cở >= * At most: tìm với kích cở <= + KB: Kích cở cần tìm 6. Xem dung lượng của ổ đĩa, thư mục hay tập tin: Click phải đối tượng - >xhht -> Properties -> xhht - Size: Là kích thước của tập tin và thư mục * Trường hợp đối tượng là ổ đĩa: - User space: Dung lượng đã sử dụng trên đĩa - Free space: Dung lương chưa sử dụng trên đĩa - Capacity: Tổng dung lượng của ổ đĩa 7. Trình Winzip: Dùng để nén nhằm để giảm dung lượng của tập tin a. Nén: Click phải chuột vào thư mục hay tập tin cần nén -> Winzip ->add to Zip -> xhht ->New ->Xhht + Save in: chọn nơi lưu file nén + File name: gỏ tên file nén + add b. Giải nén: Click phải tập tin nén cần giải nén -> Winzip Extract to ->xhht -> chon noi lưu file giải nén -> Extract . liệu cần phục hồi -> xhht -> chọn Restore. Bài 4: WINDOWS EXPLORE 1. Khởi động và giao diện Windows explore: a. Khởi động: Click phải My Computer ->. THAO TÁC VỚI THƯ MỤC: mục đích của việc tạo thư mục là hổ trợ cho việc quản lý dữ liệu một cách có khoa học và giúp cho việc tìm kiếm dữ liệu một cách nhanh