thiết kế nhà máy điện gồm 4 tổ máy × 60MW

70 449 1
thiết kế nhà máy điện gồm 4 tổ máy × 60MW

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÔN HỌC PHẦN ĐIỆN NHÀ MÁY ĐIỆN Họ tên SV: Nguyễn Hoài Sơn Lớp: Đ1H2 Giáo viên hướng dẫn: PGS-TS Phạm Văn Hòa Chương I: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY 1.1 Chọn máy phát điện: Đề cho: Nhà máy điện kiểu: TD gồm tổ máy × 60MW ta có: Bảng số liệu tra từ bảng phục lục số 1: “Máy phát điện động bộ” – Bảng 1.2 – Thiết kế phần điện nhà máy điện trạm biến áp, ta chọn máy phát điện sau: Loại máy phát CB-505/190-16T 1.1 Tính toán cân công suất: 1.2.1 Đồ thị phụ tải toàn nhà máy: • Vì đề cho nhà máy thủy điện, cho mùa mưa phát 100 0 , mùa khô phát 80 0 công suất định mức toàn nhà máy, tính toán công suất phát toàn nhà sau:  Mùa mưa: Stnm (t ) =n SdmF (1.1a)  Mùa khô: Stnm (t ) =0,8.n SdmF (1.1b) Như :  Mùa mưa: Stnm (t ) =n SdmF =4 × 66,7=266,8(MVA)  Mùa khô: Stnm (t ) =0,8.n SdmF =0,8 × × 66,7= 213,44(MVA) Ta có đồ thị phụ tải mùa sau: 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa Hình 1.1: Đồ thị phụ tải mùa khô Hình 1.2: Đồ thị phụ tải mùa mưa 1.2.2 Đồ thị phụ tải tự dùng: Do công suất tự dùng cho toàn nhà máy TĐ coi không đổi theo thời gian xác định theo công thức sau: STD = α 00 n × PdmF 1, × 60 = × = 3,388 (MVA) 100 CosϕTD 100 0,85 × Trong đó: STD : Phụ tải tự dùng α 0 - Lượng điện phần trăm tự dùng Cos ϕTD - Hệ số công suất phụ tải tự dùng n- số tổ máy phát PdmF - Công suất tác dụng tổ MF 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa 1.2.3 Đồ thị phụ tải cấp điện áp: Công suất phụ tải cấp điện áp xác định theo công thức sau: S (t ) = Pmax P 0 (t ) × Cosϕ 100 Trong đó: S (t ) - công suất phụ tải thời điểm t PMax - Công suất max phụ tải Cosϕ - Hệ số công suất P 0 (t ) - Phần trăm công suất phụ tải thời điểm t • Đối với cấp điện áp 220kV ta có: Cosϕ =0,89 PMax = 50 (MW) Công suất phụ tải thời điểm từ 0-4 (h) là: S0−4 = 50 90 × =50,06 (MW) 100 0,89 Và tiến hành tính toán cho thời điểm khác tương tự, thu bảng biến thiên phụ tải sau: Bảng biến thiên phụ tải cấp cao áp Giờ 0-4 4-6 6-8 P 0 (t ) 90 90 80 S(t) 8-10 10-12 12-14 14-16 16-18 18-20 20-22 22-24 80 90 90 90 90 100 90 80 50,56 50,56 44,95 44,95 50,56 50,56 50,56 50,56 56,18 50,56 44,95 Hình 1.3: Đồ thị phụ tải cấp điện cao áp 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa • Đối với cấp điện áp 110kV ta có: • Tiến hành tính toán tương tự: PMax = 70 (MW) Cosϕ =0,88 Công suất phụ tải thời điểm từ 0-4 (h) là: S0−4 = 70 90 × =71,6 (MW) 100 0,88 Và tiến hành tính toán cho thời điểm khác tương tự, thu bảng biến thiên phụ tải sau: Bảng biến thiên phụ tải cấp trung áp Giờ P 0 (t ) S(t) 0-4 4-6 6-8 90 80 90 8-10 10-12 12-14 14-16 16-18 18-20 20-22 22-24 80 90 71,6 71,6 63,64 63,64 71,6 90 100 90 71,6 79,55 71,6 90 80 80 71,6 63,64 63,64 Hình 1.4: Đồ thị phụ tải phía trung áp • Đối với cấp điện áp 22kV (phụ tải địa phương)ta có: • Tiến hành tính toán tương tự : PMax = (MW) Cosϕ =0,83 Công suất phụ tải thời điểm từ 0-4 (h) là: S0 − = 80 × =71,6 (MW) 100 0,83 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa Và tiến hành tính toán cho thời điểm khác tương tự, thu bảng biến thiên phụ tải sau: Bảng biến thiên phụ tải cấp hạ áp Giờ 0-4 4-6 6-8 P 0 (t ) 80 80 80 S(t) 7,7 7,7 7,7 8-10 10-12 12-14 14-16 16-18 18-20 20-22 22-24 70 70 6,747 6,747 80 7,7 90 100 90 90 8,675 9,639 8,675 8,675 80 7,7 Hình 1.5: Đồ thị phụ phía cao áp 1.2.4 Đồ thị công suất phát hệ thống Theo nguyên tắc cân công suất thời điểm (công suất phát công suất thu), không xét đến tổn thất công suất máy biến áp ta có: Stnm (t ) + SVHT (t ) + S DP (t ) + SUT (t ) + SUC (t ) + STD (t ) = Hay: SVHT (t ) = Stnm (t ) - [ S DP (t ) + SUT (t ) + SUC (t ) + STD (t ) ] Trong đó: SVHT (t ) - Công suất phát hệ thống thời điểm t Stnm (t ) - Công suất phát toàn nhà máy thời điểm t S DP (t ) - Công suất phụ tải địa phương thời điểm t STD (t ) - Công suất tự dùngtại thời điểm t SUC (t ) , SUT (t ) , S DP (t ) công suất phụ tải cấp điện áp cao, trung, hạ (địa phương) thời điểm t 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa • Mặt khác nhà máy thủy điện vận hành theo mùa, mùa mưa mùa khô nên ta có: • Mùa mưa: mua mua SVHT (t ) = Stnm (t ) - [ S DP (t ) + SUT (t ) + SUC (t ) + STD (t ) ] Ta có bảng biến thiên công suất phát hệ thống mùa mưa sau: Giờ 0-4 4-6 6-8 8-10 10-12 12-14 14-16 16-18 18-20 20-22 22-24 S(Mua 133,55 133,55 147,12 148,07 134,50 133,55 124,62 131,61 126,95 140,53 147,12 mua) Hình 1.6: Đồ thị công suất phát hệ thống mừa mưa • Mùa khô: Khô Khô SVHT (t ) = Stnm (t ) - [ S DP (t ) + SUT (t ) + SUC (t ) + STD (t ) ] Ta có bảng biến thiên công suất phát hệ thống mùa khô sau: Giờ 0-4 4-6 6-8 8-10 10-12 12-14 14-16 16-18 18-20 20-22 22-24 S(Kho) 80,19 80,19 93,76 94,71 81,14 80,19 71,26 78,25 73,59 87,17 93,76 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa Hình 1.7: Đồ thị công suất phát hệ thống mừa khô 1.3 Phụ tải góp phía cao áp Ở phía góp phía cao, đồng cấp điện cho phụ tải điện áp phía cao phát công suất thừa hệ thống Vậy công suất tổng đây, gọi phụ tải góp cao áp STGC (t ) tính: STGC (t ) = SVHT (t ) + SUC (t ) 1.2 Mặt khác nhà máy thủy điện vận hành theo mùa: mùa mưa mùa khô lên ta có: • Ở mùa khô: Khô Khô STGC (t ) = SVHT (t ) + SUC (t ) Ta có, bảng biến thiên đồ thị phụ tải góp cao áp mùa khô sau: Biến thiên đồ thị phụ tải góp cao áp mùa khô Giờ 0-4 4-6 6-8 8-10 10-12 12-14 14-16 16-18 18-20 20-22 22-24 S(Mua 130.75 130.75 138.71 139.66 131.70 130.75 121.82 128.81 129.77 137.73 138.711 khô) 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa Hình 1.8 :Đồ thị phụ tải góp cao áp mùa khô Đồ thị phụ tải góp cao áp mùa mưa: • Ở mùa khô: Mua Mua STGC (t ) = SVHT (t ) + SUC (t ) Ta có, bảng biến thiên đồ thị phụ tải góp cao áp mùa khô sau: Biến thiên đồ thị phụ tải góp cao áp mùa mưa Giờ 0-4 4-6 6-8 8-10 10-12 12-14 14-16 16-18 18-20 20-22 22-24 S(Mưa 184.11 184.11 192.07 193.02 185.06 184.11 175.18 182.17 183.13 191.09 192.07 ) Hình 1.9: Đồ thị phụ tải góp cao áp mùa mưa 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa 1.3 Tính toán cân công suất: Theo phần trên: Ta bảng tổng hợp đồ thị phụ tải cấp sau: Giờ 0-4 4-6 6-8 8-10 10-12 12-14 14-16 16-18 18-20 20-22 22-24 STD 3.388235294 S DP 7,7 7,7 SUT 71,6 71,6 SUC 50,56 50,56 44,95 44,95 50,56 50,56 50,56 50,56 56,18 50,56 44,95 Mua SVHT 133,55 133,55 147,12 148,07 134,50 133,55 124,62 131,61 126,95 140,53 147,12 Mua STGC 184,11 184,11 192,07 193,02 185,06 184,11 175,18 182,17 183,13 191,09 192,07 Kho SVHT 80,19 80,19 93,76 94,71 81,14 80,19 71,26 78,25 73,59 87,17 93,76 Kho STGC 130,75 130,75 138,71 139,66 131,70 130,75 121,82 128,81 129,77 137,73 138,71 7,7 6,747 6,747 63,64 63,64 71,6 7,7 8,675 9,639 8,675 8,675 71,6 79,55 71,6 71,6 7,7 63,64 63,64 1.3.1 Cơ sở để đề suất phương án nối dây Dựa theo nguyên tắc sách “Thiết kế phần điện nhà máy điện trạm biến áp” –PGS TS Phạm Văn Hòa ta có : 1.3.1.1 Có hay không góp điện áp máy phát? Theo tính toán phần ta có được: Max  S DP = 9, 64( MVA)     SdmF = 66, 7( MVA)  Max S DP 9, 64 ×100 0 = ×100 0 =7,2264 0 116,28 kG Vậy sứ chọn thỏa mãn Như ta có: 5.6 Chọn góp, dẫn mềm: Tiết diện dẫn, góp mềm chọn theo điều kiện sau: Điều kiện dòng điện: Tiết diện chọn cho: hieuchinh Icb ≤ I CP = K1.K2.ICP Trong đó: - K2: hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song, K2 = 0,92 - K1: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ K1 = bt θ cp − θ xq bt θ cp − θ ch Với: bt - θ cp : nhiệt độ cho phép lúc bình thường, 700C - θ xq : nhiệt độ xung quanh, cáp lấy 350C - θ ch : nhiệt độ chuẩn, 250C Do đó: 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 bt θ cp − θ xq K1 = bt θ cp − θ ch Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa = 70 − 35 = 0,88 70 − 25 + Thanh dẫn phía 220 kV: Ta có: Dòng cưỡng bức: Icb = 0,419 kA = 419 A Tra tài liệu ta chọn loại ACO-150 có Icp = 445A Nên: K1.K2.ICP = 0,88.0,92.265 = 360,27 A < Icb Chưa thỏa mãn điều kiện dòng điện Ta chọn ACO-240 có Icp = 610 A Suy : K1.K2.ICP = 0,88.0,92.610 = 493,86 A > Icb Vậy thỏa mãn điều kiện phát nóng Kiểm tra ổn định nhiệt ngắn mạch: S ≥ S = BN C Trong đó: - BN: xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch, A.s2 - S: tiết diện dẫn mềm, mm2 - C: hệ số, CAl = 79 A2s + Xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch tính phần chọn dao cách ly 5.2.2 BN = 22,585 kA2.s Như vậy: BN = C thỏa mãn 22,585.10 2 = 60,156 mm < 240 mm Vậy tiết diện góp chọn 79 Kiểm tra điều kiện vầng quang: Uvq ≥ UđmHT = 220 kV Trong đó: - Uvq: điện áp tới hạn phát sinh vầng quang,kV, xác định theo công thức sau: a Uvq = 84mr.lg r 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa Với: - r: bán kính dây dẫn, tra bảng r = 1,08 cm - m: hệ số xét đến độ xù xì bề mặt dây dẫn, dây nhiều sợi nên m = 0,97 a: khoảng cách trục dây dẫn, chọn 3m = 300cm Ta có: Uvq = 84mr.lg 300 a = 84.0,97.1,08.lg = 303,03 kV > 220 kV 1,08 r Vì Pha bố trí mặt phẳng nên UVq tính cho pha giảm đị 4%, tức là: Uvqpg = 96.U vq 100 = 96.303,03 = 291,17 kV > 220 kV thỏa mãn điều kiện vầng quang 100 + Thanh góp 110 kV: Ta có: Dòng cưỡng bức: Icb = 0,84 kA = 840 A Tra tài liệu ta chọn loại ACO-600 có Icp = 1050A Nên: K1.K2.ICP = 0,88.0,92.1050 = 850,08 A > Icb Vậy thiết diện chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng + Kiểm tra ổn định nhiệt ngắn mạch: Ta tính xung lượng nhiệt BN : HT 19 0,107 21 0, 055 N2 F1,2,3,4 Do phía hệ thống không rõ tính chất nhiệt điện hay thủy điện nên ta tính thành phần dòng ngắn mạch phía theo phương pháp gần đúng: 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 IN (t) = Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa 1 100 I cb = ⋅ = 4,905 kA X19 0,107 3.110 Điện kháng tính toán phía nhà máy: Xtt2 = X 21 S Σđm 66,7.4 = 0,055 = 0,147 S cb 100 Tra họ đường cong tính toán máy phát tua bin thủy, ta được: I0 = 6; I0,1 =5,5 ; I0,2 = 5; I0,5 = 4,8 Tính theo giá trị kA theo công thức: * Σ * IN (t) = I N ( t ).I đm = I N ( t ) S đmΣ 3.U tb Ta có bảng sau: t, s 0,1 0,2 0,5 INNM(t)* 5,5 4,8 INNM(t)*, kA 8,04 7,37 6,69 6,43 Dòng điện ngắn mạch tổng tính tổng dòng ngắn mạch phía hệ thống dòng ngắn phía nhà máy INΣ = INHT + INNM Với INHT = 4,905 kA Ta có bảng sau: t, s 0,1 0,2 0,5 INNM(t)*, kA 8,04 7,37 6,69 6,43 INΣ(t) 12,945 12,275 11,595 11,335 Ta tính trị số trung bình bình phương khoảng thời gian Δt Trong khoảng thời gian Δt.1 = 0,1 s, ta có: 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 I 02 + I 02,1 I tb1 = Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa = 2 12,945 + 12,275 = 159,12 kA Trong khoảng thời gian Δt.1 = 0,1 s, ta có: I 2tb = I 02,1 + I 02,2 12,275 + 11,595 = = 142,56 kA2 Trong khoảng thời gian Δt.1 = 0,3 s, ta có: I 2bt = I 02,2 + I 02,5 11,595 + 11,335 2 = = 131,46 kA Cuối tính xung lượng nhiệt thành phần chu kì theo công thức: BNCK = Σ.I TBi ∆t = 159,12.0,1 + 145,56.0,1 + 131,46.0,3 = 213,21 kA2.s + BNKCK: xung lượng nhiệt thành phần không chu kì, tính sau: BNKCK = I 02 τ Trong đó: - I0: giá trị hiệu dụng dòng ngắn mạch siêu độ thành phần chu kì, I N2 = 13,82 kA - τ : số thời gian tương đương lưới, 0,05s Do đó: BNKCK = I 02 τ = 13,822.0,05 = 9,55 kA2.s Vậy xung lượng nhiệt bằng: BN = BNCK + BNKCK = 213,21 + 9,55 = 222,76 kA2.s Như vậy: BN = C thỏa mãn 222,76.10 2 = 188,93 mm < 600 mm Vậy tiết diện góp chọn 79 Kiểm tra điều kiện vầng quang: 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa - Uvq: điện áp tới hạn phát sinh vầng quang,kV, xác định theo công thức sau: a Uvq = 84mr.lg r Với: - r: bán kính dây dẫn, tra bảng r = 1,66 cm - m: hệ số xét đến độ xù xì bề mặt dây dẫn, dây nhiều sợi nên m = 0,97 a: khoảng cách trục dây dẫn, chọn 3m = 300cm Ta có: Uvq = 84mr.lg 300 a = 84.0,97.1,66.lg = 305,28 kV > 110 kV 1,66 r Vì Pha bố trí mặt phẳng nên UVq tính cho pha giảm đị 4%, tức là: Uvqpg = 96.U vq 100 = 96.305,28 = 293,07 kV > 1100 kV thỏa mãn điều kiện vầng 100 quang 5.7 Chọn máy biến áp đo lường: 5.7.1 Máy biến dòng điện: Máy biến dòng điện chọn theo điều kiện sau: Chọn sơ đồ nối dây kiểu máy: Sơ đồ nối dây đủ ba pha, hai pha hay pha tùy thuộc vào nhiệm vụ biến dòng Kiểu biến dòng phụ thuộc vào vị trí đặt chúng Điện áp định mức: U SC đmBI ≥ U đml Dòng điện định mức sơ cấp: I SC đmBI ≥ Icbuc Trong đó: Icb: dòng điện cưỡng Phía thứ cấp có dòng định mức 1A hay 5A Cấp xác: Cấp xác chọn tùy theo yêu cầu: - Cấp xác 0,2 dùng cho đồng hồ mẫu 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa - Cấp xác 0,5 dùng cho công điện - Cấp xác hay dùng cho đồng hồ để bảng - Cấp xác 10 dùng cho truyền động MC Chọn dây dẫn nối biến điện áp dụng cụ đo lường: + Máy biến dòng cho cấp điện áp MF: Biến dòng điện đặt pha, mắc theo sơ đồ hình sao, ta chọn biến dòng điện kiểu dẫn loại TΠШ-10: Có thông số kỹ thuật sau: + UđmBI = 10 kV + Iđmsc/Iđmtc = 5000/5A + Cấp xác 0,5 có phụ tải định mức 1,2Ω Công suất tiêu thụ cuộn dây máy biến dòng phân bố sau: Bảng 5.7 Bảng phụ tải đồng hồ Tên đồng hồ Ký hiệu Ampe kế Phụ tải (VA) Pha A Pha B Pha C ∃ - 302 1 Oát kế tác dụng Д - 341 5 Oát kế phản kháng Д - 342/1 5 Oát kế tự ghi Д - 33 10 10 Công tác dụng H - 670 2,5 2,5 Công phản kháng HT - 672 2,5 2,5 26 26 Tổng Pha A pha C mang tải nhiều nhất: S = 26 Tổng trở dụng cụ đo mắc vào pha này: 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa S ZΣdc = I đmtc 26 = = 1,04 Giả sử chiều dài dây dẫn từ máy biến dòng đến dụng cụ đo l = 30m Do ba pha có máy biến dòng nên chiều dài tính toán ltt = l = 30m Tiết diện dây dẫn đồng: F≥ l tt ρ 30.0,0175 = = 3,27 mm2 Z đm − Z Σdc 1,2 − 1,04 Ta chọn dây dẫn đồng có tiết diện S = mm2 Máy biến dòng không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt có dòng định mức phía sơ cấp lớn 1000A + Cấp điện áp 220 kV: Máy biến dòng dùng cho bảo vệ rơle chọn TΦH-220-3T có thông số kỹ thuật sau: + Dòng định mức: Iđmsc/IđmTC = 300/5 + Cấp xác 0,5 ứng với phụ tải định mức 1,2 Ω + Điều kiện ổn định động: ilđđ = 27 kA > ixk = 12,85 kA - Các máy biến dòng có dòng điện định mức sơ cấp lớn 1000A nên không cần kiểm tra ổn định nhiệt + Cấp điện áp 110 kV: 2.Chọn biến dòng điện: Máy biến dòng dùng cho bảo vệ rơle chọn TΦH-110M + Dòng điện định mức: Iđmsc/IđmTC = 1500/5 A + Cấp xác 0,5 ứng với phụ tải định mức 0,8Ω + Bộ số ổn định động: Kd = 75 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa + Điều kiện ổn định động: Kđ.Iscđm = 75.1,5 = 159,1 kA > 35,18 kA= IxkN2 Các máy biến dòng có dòng định mức sơ cấp lớn 1000A nên không cần kiểm tra ổn định nhiệt Hình 5.7 Sơ đồ nối dụng cụ đo vào biến điện áp biến dòng điện 5.7.2 Máy biến điện áp: Được chọn theo điều kiện sau: 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa Sơ đồ nối dây: - Phía máy phát dùng BU ( 2x3HOM đấu V/V), để đo điện - BU ba pha trụ đấu sao/sao/tam giác thiếu để kiểm tra cách điện nhị thứ Điều kiện điện áp: phải phù hợp với cấp điện áp lưới: Cấp xác: Cấp xác chọn tùy theo yêu cầu: - Cấp xác 0,2 dùng cho đồng hồ mẫu - Cấp xác 0,5 dùng cho công điện - Cấp xác hay dùng cho đồng hồ để bảng - Cấp xác 10 dùng cho truyền động MC Công suất định mức: SđmBU ≥ Spt Tiến hành chọn BU cho cấp điện áp sau: + Cấp điện áp MF: Dụng cụ phía thứ cấp dùng công nên ta dùng hai biến điện áp pha nối kiểu V/V: 2xHOM-10 có thông số kỹ thuật sau: + Uđmsc = 10.000 V + Cấp xác: 0,5 ứng với S đm = 75MVA Phụ tải biến điện áp phân bố cho hai theo cách bố trí đồng hồ phía thứ cấp bảng sau: Bảng 5.6 Phụ tải đồng hồ cho sơ đồ Tên đồng hồ Ký hiệu Vôn kế B -2 Phụ tải biến điện áp AB Phụ tải biến điện áp BC P(W) Q(VAr) P(W) Q(VAr) 7,2 - - - 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa Oát kế 341 1,8 - 1,8 - Oát kế phản kháng 342/1 1,8 - 1,8 - Oát kế tự ghi Д - 33 8,3 - 8,3 - Tần số kế Д - 340 - - 6,5 - Công H - 670 0,66 1,62 0,66 1,62 Công phản kháng WT - 672 0,66 1,62 0,66 1,62 20,42 3,24 19,72 3,24 Tổng - Biến điện áp AB Sab = 20,42 + 3,24 = 20,7 VA 20,42 cosϕ = 20,7 = 0,99 - Biến điện áp BC Sbc = 19,72 + 3,24 = 19,98 VA 19,72 cosϕ = 19,9 = 0,99 Vậy ta chọn hai biến điện áp pha HOM-10 có công suất định mức ứng với cấp xác 0,5 75 VA Chọn dây dẫn nối từ biến điện áp tới đồng hồ đo: - Ta chọn theo điều kiện sau : + Tổn thất điện áp dây dẫn không lớn 0,5% điện áp định mức thứ cấp + Theo điều kiện độ bền học, tiết diện dây nhỏ dân dẫn đồng 1,5mm2 dây nhôm 2,5mm2 + Trước hết ta cần xác định dòng dây dẫn a, b, c theo công thức sau : 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa + Dòng điện dây dẫn thứ cấp: Ia = S ab 20,7 = = 0,207 A U ab 100 Ic = S bc 19,98 = = 0,199 A U bc 100 Từ giá trị môđun góc pha dòng điện dây dẫn thứ cấp pha a pha c ta coi Ia = Ic Do đó: Ib = Ia = 0,207 = 0,36 A Trị số điện áp giáng dây dẫn pha a pha b ∆U = (Ia + Ib) ρ.l S Giả sử khoảng cách từ biến điện áp đến đồng hồ l = 60m Mạch điện có công nên ∆U% ≤ 0,5% Do đó: F ≥ ( Ia + I b ) ρl ( 0,207 + 0,36) ,0175.60 = = 1,19 mm2 ∆ 0,5 Theo tiêu chuẩn độ bền dây dẫn đồng ta chọn dây dẫn có tiết diện S = 1,5 mm2 + Cấp điện áp 220 kV: Để kiểm tra cách điện cung cấp cho bảo vệ rơle ta chọn biến điện áp kiểu HKΦ220-58 pha nối theo sơ đồ Y0/Y0/∆ hở có thông số kỹ thuật sau: 3xHKΦ-220-58 + Uđm = 220 kV / 100 V / 100 V + Cấp xác: + SđmBU = 600 VA 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa Cống suất cực đại 2000VA + Cấp điện áp 110KV 1.chọn biến điện áp: Tương tự cấp điện áp 220 kV, để kiểm tra cách điện cung cấp cho bảo vệ rơle ta chọn biến điện áp kiểu HKΦ-110-57 pha nối theo sơ đồ Y0/Y0/∆ + x HKΦ-110-57 + Uđm = 110 100 KV V - 100 V 3 + Cấp xác: + SđmBu = 600 VA 54 Đồ án môn học NMD SV: Nguyễn Hoài Sơn D1H2 HT Hà Nội 2009 GVHD: PGS-TS Phạm Văn Hòa 13 0,064 N1 18 0,104 F1,2,3,4 54 ... = ( 1 ,4 × 45 00 + 1, 3× 11 840 × + 1, 5× 5200 ) 106 = 44 ,8 84 × 109 đồng + Vốn đầu tư thiết bị phân phối Phương án bao gồm: - mạch máy cắt cấp điện áp 220kV - mạch máy cắt cấp điện áp 110kV 54 ... lợi, α = 0.5 Tính toán tổn thất điện sơ đồ MF – MBA hai cuộn dây Tổn thất điện sơ đồ MF – MBA hai cuộn dây khô  S mua     S bo bo   × 43 20 + × 44 40 ∆A= 876 0× P0 + ∆PN×  ÷  ÷ S  S dmB... 10 540 80,38kWh Tổng tổn thất điện phương án : ∆ A = 2× ∆ A1 + 2× ∆ A3 = × 2113797, 142 + 2× 10 540 80,38 = 6335755. 044 kWh Chương – TÍNH TOÁN KINH TẾ KỸ THUẬTCHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 4. 1 Chọn sơ đồ thiết bị phân

Ngày đăng: 03/06/2017, 22:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan