1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

luận văn thạc sĩ kỹ thuật

141 562 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 10,2 MB

Nội dung

nghiên cứu các giải pháp thi công vầ quản lý chất lượng thi công nền đường dẫn đầu cầu đắp trên nền đất yếu áp dụng cho dự án phát triển giao thông đô thị. Hiện tượng lún đường dẫn cầu, các nguyên nhân và giải pháp tương ứng với phương pháp xử lý nền đường Nghiên cứu áp dụng phương pháp cọc cát đầm chặt để xử lý hiện tượng lún ở nền đường sau mố đắp trên đất yếu áp dụng cho dự án phát triển đường đô thị hải phòng

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP THI CÔNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG DẪN ĐẦU CẦU ĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁPTHI CÔNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGTHI CÔNG NỀN ĐƯỜNG DẪN ĐẦU CẦUĐẮP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU ÁP DỤNG CHO DỰ ÁNPHÁT TRIỂN GIAO THÔNG ĐÔ THỊ HẢI PHÒNG Chuyên ngành : Xây dựng đường ô tô đường Thành phố LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Trường ……tôi hoàn thành luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đếnPGS.TS Trần Thị Kim Đăng hướng dẫn, dạy bảo, giúp đỡ động viên suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo Trường trang bị cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Tuy nhiên, khuôn khổ thời gian kinh nghiệm hạn chế, đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngàytháng năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, lún đường dẫn đầu cầu tượng phổ biến Việt Nam mà nước phát triển giới Nhật Bản, Trung Quốc, CHLB Đức Cộng hòa Pháp …Lún đường đầu cầu dẫn đến thay đổi đột ngột cao độ khu vực tiếp giáp đường mố cầu, tạo thành điểm gãy trắc dọc tuyến đường, chí tạo thành hố (rãnh) lún sâu sát mố cầu Hiện tượng làm giảm lực thông hành, gây hỏng hóc phương tiện, hàng hóa, phát sinh tải trọng xung kích phụ thêm lên mố cầu cống, tốn cho công tác tu bảo dưỡng, gây cảm giác khó chịu cho người tham gia giao thông làm ATGT Nền đường dẫn đường đầu cầu có đặc điểm đặc trưng thường đắp cao; diện tích thi công hẹp, khó triển khai loại máy lu lớn để đầm nén; thi công đường sau cầu làm xong nên thời gian ổn định ngắn; mặt đường kết cấu mềm, trình sử dụng dễ biến dạng lún, kết cấu cầu có độ cứng lớn, biến dạng, lún không lún Do gây tượng lún đường dẫn đường đầu cầu cụ thể như: Lún đất tự nhiên; Lún thân đắp; Lún khó khăn đầm nén đất đắp sát mố tường cánh dẫn đến hậu sau vài năm khai thác xuất chênh cao mặt đường độ công trình cầu… Một số nguyên nhân chủ yếu gây tượng lún đường đầu cầu không xử lý đạt yêu cầu độ chặt Điều đễ hiểu đường đầu cầu thường đoạn nằm mép sông suối có đất yếu Các giải pháp thi công để nâng cao chất lượng đường dẫn đầu cầu đắp đất yếu đưa nghiên cứu bàn luận không mẻ Việt Nam nước giới Các giải pháp thi công chủ yếu hay sử dụng là: - Phương pháp thay đất (dùng bề dày lớp đất yếu mỏng) - Phương pháp tăng nhanh tình cố kết đất yếu dòng thấm thẳng đứng Đối với phương pháp này, người ta thường sử dụng bấc thấm giếng cát Bấc thấm dùng vật liệu thấm nhân tạo cọc dùng cọc đường kính D = 20-40 cm - Phương pháp cọc đất gia cố xi măng- thi công cọc đất gia cố xi măng công nghệ trộn sâu đất - Phương án bù chờ lún cố kết: với phương án này, đường sau mố xử lý sơ cho phép lún với tốc độ chậm thời gian khai thác định Sau đường đạt cố kết thi công lại hoàn thiện Mỗi biện pháp đạt hiệu định, tùy điều kiền địa chất cụ thể mà đề phương án phù hợp, nhiều trường hợp kết hợp hai phương án để tăng hiệu xử lý Tuy nhiên, vùng đồng sông Cửu Long, vấn đề xử lý gặp nhiều khó khăn lớp đất yếu chiều dày lớn Do công trình đường cấp cao, đường sau mố thường phải áp dụng biện pháp chờ lún kết hợp với biện pháp khác (bấc thấm, cọc cát,…) Hiện nay, số công trình áp dụng biện pháp đường đắp sàn giảm tải Đây biện pháp mang lại hiệu xử lý cao.Tuy nhiên biện pháp có giá thành cao Để áp dụng phương pháp cần phải tính toán chi tiết để đưa môn hình kết cấu tối ưu Sàn giảm tải có cấu tạo sau: - Hệ cọc bê tông cốt thép Tấm sàn giảm tải nằm hệ cọc Công nghệ thi công hệ sàn tóm tắt sau: - Đóng hệ cọc BTCT đến độ cao thiết kế; Đập đầu cọc; Thi công phần sàn; Đắp đất đường hệ sàn; Việc lựa chọn giải pháp xử lý thích hợp dựa sở đảm bảo độ lún tổng cộng đất tác dụng tải trọng đất đắp không vượt độ lún cho phép Về vật liệu đắp công tác đầm nén sau mố cầu: Trong đoạn độ phải dùng loại vật liệu đắp có cường độ cao, dễ đầm nén chặt có tính thoát nước tốt Các loại đất thoát nước phải gia cố 8-12% vôi bột sống gia cố 5% xi măng Bề dày lớp đầm nén phải phù hợp với công cụ đầm nén; Cố gắng dùng công cụ lớn đầm chấn động nhỏ đầm nén phần đất đắp sau mố Giải pháp thi công quản lý chất lượng đường đầu cầu đắp đất yếu đề cập đến Luận văn tập trung vào giải pháp xử lý tượng lún, cải thiện đất yếu đường đắp đầu cầu Hiện chưa có tiêu chuẩn ngành quy định bước tính toán cọc cát đầm chặt dùng để gia cố đất yếu Do vậy, đề tài “Nghiên cứu giải pháp thi công quản lý chất lượng thi công đường dẫn đầu cầu đắp đất yếu áp dụng cho dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng ” mong muốn đề cập cụ thể đến công nghệ thi công bước tính toán, thiết kế cọc cát đầm chặt để phương pháp áp dụng rộng rãi Việt Nam Phương pháp nghiên cứu • • • • Đề xuất phương án xử lý, lựa chọn phương án phù hợp với đối tượng nghiên cứu Phương pháo tính toán lý thuyết kết hợp tài liệu nước Nghiên cứu mô hình số sở sử dụng chương trình tính có độ tin cậy cao phương pháp phần tử hữu hạn phần mềm tính toán kết cấu Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp tính toán, thiết kế thi công phương pháp sàn giảm tải cho công trình đất yếu Việt Nam Nội dung nghiên cứu • • • Nghiên cứu công nghệ thi công cọc cát đầm chặt Nghiên dạng phá hoại cọc cát đầm chặt Nghiên cứu tính toán cọc cát đầm chặt cho công trình đất yếu: tính toán sức chịu tải cọc nhóm cọc, tính toán ổn định tổng thể, tính toán độ lún đất sử dụng cọc cát đầm chặt 10 • Nghiên cứu mô hình tính toán cát đầm chặt Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn thể chương: Chương 1: Tổng quan phương pháp xử lý đường đắp đất yếu đường đầu cầu công nghệ thi công Chương 2: Hiện tượng lún đường đầu cầu, nguyên nhân giải pháp tương ứng với phương pháp xử lý đường Chương 3: Nghiên cứu công nghệ thi công quản lý chất lượng thi công đường đắp đất yếu đường đầu cầu - Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng 127  Số liệu đất nền: Cao Dung Hệ số độ lớp trọng rỗng mặt gw eo (m) (T/m3) 3A -3.60 1.88 0.900 0.020 4B -18.30 1.75 1.248 0.040 9B -25.45 1.78 1.140 0.040 Lớp Hệ số cố kết Cv Chiề Cc Cr Pc u thấm (m2/ngày) (T/m2) 0.17 0.02 0.42 0.04 0.35 0.04 0 10.00 5.00 8.00  Kết tính toán lún: Tổng lún ∑Sc htt=Htk+ ∑H bù lún Chiều sâu tính lún: Tỷ số Tim Vai (m) (m) 1.458 1.245 21.45 0.680 21.45 0.500 Vị trí tính lún CVai C-PA PA PA (m) (m) (m) 0.42 21.4 0.29 Vai C- PA (m) PA (m) 128 ∑lún (gồm tức thời): ∑Lún tức thời 1.749 1.494 0.292 0.294 0.50 0.08 Lún theo thời gian tim đường Tổng lún U=90% (m): 1.312 (m) Thời gian lún U=90% (năm): 29 (năm) Độ lún dư U=90% (m): 0.146 (m)  Biểu đồ phân bố ứng suất tim đường:  Biểu đồ lún theo thời gian tim đường (lún chưa xử lý) 129  Các công thức sử dụng tính toán: - Đối với đất cố kết bình thường chưa cố kết xong: Sc = ∑ Hi σ i z + σ i vz i C lg( ) c + ei σ i vz (3.31) - Đối với đất cố kết: i i + Nếu σ vz + σ z < σ i pz Hi σ i z + σ i vz i C ) r lg( + ei σ i vz i σ i vz + σ i z > σ pz + Nếu Sc = ∑ Sc = ∑ Hi + ei (3.32)  i σ i pz σ i z + σ i vz  i C lg( ) + C lg( ) r c  σ i vz σ i pz   (3.33)  Toán đồ Osterberg  Bảng quan hệ U Tv Trong đó: Sc: Tổng lún cố kết Chỉ số nén lún cố kết nén Ứng suất thân phân tố i phân tố i 130 Ứng suất phụ thân phân tố i Chỉ số nén lún cố kết dỡ tải phân tố i Áp lực hữu hiệu thẳng đứng hi: Chiều sâu tính lún phân tố i ei: Hệ sỗ rỗng tính toán phân tố i B Kết kiểm toán lún qua xử lý - Cố kết hai chiều - Giải pháp cọc cát  Số liệu dùng tính toán: Chiều dài thoát nước thẳng đứng Ch/Cv: 2.00 (m): 21.40m Sơ đồ thoát nước thẳng đứng: Hình d(m): 0.40m vuông Thời gian thi công (ngày): 300 ngày Độ cố kết phạm vi chiều sâu sử lý giai đoạn: U1% U2% U3% 76.78 99.79 99.79 Lực dính trung bình sau đợt đắp (T/m2) Lớp 1B 6B Su1 3.11 2.86 2.46 Sơ đồ bố trí cọc cát Su2 3.88 3.26 3.63 - U4% 99.79 Su3 4.30 3.68 4.05 - Su4 4.33 3.70 4.05 - 131  Thời gian đắp (ngày): Các giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn  Các công thức tính toán: Thời gian đắp 40 30 20 Thời gian đợi 60 60 90 Khi dùng cọc cát giếng cát Fs = Fr =  Bảng kết tính lún theo thời gian tim đường - đủ tải + Bảng tính lún theo thời gian - Chưa hiệu chuẩn: t Tv Thời Trong gian phạm vi thi XL thoát công nước xử thẳng lý đứng (ngày) 0.00000 0.00038 Uv Th Uh U St Sdư Trong Trong Trong Trong Trong Trong phạm phạm phạm phạm phạm phạm vi XL vi XL vi XL vi XL vi XL vi XL thoát thoát thoát thoát thoát thoát nước nước nước nước nước nước thẳng thẳng thẳng thẳng thẳng thẳng đứng (%) đứng đứng (%) đứng (%) đứng (m) đứng (m) 0.00 0.00 0.00 1.421 30.05 30.59 0.435 0.986 0.00 0.76 0.0000 0.0424 132 t Tv Thời Trong gian phạm vi thi XL thoát công nước xử thẳng lý đứng 10 15 20 30 40 60 80 100 104 108 111 115 0.00076 0.00114 0.00152 0.00229 0.00305 0.00458 0.00610 0.00763 0.00794 0.00824 0.00847 0.00878 Uv Th Uh U St Sdư Trong Trong Trong Trong Trong Trong phạm phạm phạm phạm phạm phạm vi XL vi XL vi XL vi XL vi XL vi XL thoát thoát thoát thoát thoát thoát nước nước nước nước nước nước thẳng thẳng thẳng thẳng thẳng thẳng đứng đứng 0.0848 đứng đứng đứng đứng 51.08 51.82 0.736 0.685 65.78 66.56 0.946 0.475 76.06 76.80 1.091 0.330 88.29 88.83 1.262 0.159 94.27 94.57 1.344 0.077 98.63 98.63 1.403 0.018 99.67 99.67 1.417 0.004 99.92 99.92 1.420 0.001 99.94 99.94 1.420 0.001 99.96 99.96 1.420 0.001 99.96 99.96 1.420 0.001 99.97 99.97 1.421 1.53 2.29 3.05 4.58 5.22 7.06 8.32 8.38 8.72 8.25 8.48 8.78 0.1272 0.1697 0.2545 0.3394 0.5091 0.6788 0.8485 0.8825 0.9164 0.9419 0.9758 133 t Tv Thời Trong gian phạm vi thi XL thoát công nước xử thẳng lý đứng 123 130 145 160 175 190 193 195 197 200 205 210 0.00939 0.00992 0.01107 0.01221 0.01336 0.01450 0.01473 0.01489 0.01504 0.01527 0.01565 0.01603 Uv Th Uh U St Sdư Trong Trong Trong Trong Trong Trong phạm phạm phạm phạm phạm phạm vi XL vi XL vi XL vi XL vi XL vi XL thoát thoát thoát thoát thoát thoát nước nước nước nước nước nước thẳng thẳng thẳng thẳng thẳng thẳng đứng đứng 1.0437 đứng đứng đứng đứng 99.98 99.98 1.421 99.99 99.99 1.421 100.00 100.00 1.421 100.00 100.00 1.421 100.00 100.00 1.421 100.00 100.00 1.421 100.00 100.00 1.421 100.00 100.00 1.421 100.00 100.00 1.421 100.00 100.00 1.421 100.00 100.00 1.421 100.00 100.00 1.421 9.39 9.93 11.07 9.77 10.69 11.61 11.79 11.91 12.03 12.22 12.52 12.83 1.1031 1.2304 1.3577 1.4850 1.6123 1.6377 1.6547 1.6717 1.6971 1.7395 1.7820 134 t Tv Thời Trong gian phạm vi thi XL thoát công nước xử thẳng lý đứng 220 230 240 250 260 300 0.01679 0.01756 0.01832 0.01909 0.01985 0.02290 Uv Th Uh U St Sdư Trong Trong Trong Trong Trong Trong phạm phạm phạm phạm phạm phạm vi XL vi XL vi XL vi XL vi XL vi XL thoát thoát thoát thoát thoát thoát nước nước nước nước nước nước thẳng thẳng thẳng thẳng thẳng thẳng đứng đứng 1.8668 đứng đứng đứng đứng 100.00 100.00 1.421 100.00 100.00 1.421 100.00 100.00 1.421 100.00 100.00 1.421 100.00 100.00 1.421 100.00 100.00 1.421 13.44 14.05 14.66 15.27 15.88 15.46 1.9517 2.0365 2.1214 2.2063 2.5457 135 + Bảng tính lún theo thời gian - Đã hiệu chuẩn St U Sd Hiệu Hiệu Hiệu St U Sd chỉnh chỉnh chỉnh Hiệu Hiệu Hiệu t phạm phạm phạm chỉnh chỉnh chỉnh Hiệu vi XL vi XL vi XL trong chỉnh thoát thoát thoát phạm phạm phạm nước nước nước vi tính vi tính vi tính thẳng thẳng thẳng lún lún lún đứng đứng 1.421 (%) 0.000 (%) 0.000 (m) 1.458 (ngày) 0.000 đứng (%) 0.00 10 0.109 7.67 1.312 0.110 7.53 1.348 20 30 40 60 80 100 0.368 0.710 1.091 1.344 1.403 1.417 25.90 49.96 76.78 94.58 98.73 99.72 1.053 0.711 0.330 0.077 0.018 0.004 0.369 0.711 1.092 1.345 1.404 1.418 25.29 48.75 74.88 92.24 96.29 97.25 1.098 0.747 0.366 0.113 0.054 0.040 108 1.417 99.72 0.004 1.418 97.25 0.040 115 123 130 145 160 175 190 1.417 1.417 1.418 1.418 1.418 1.418 1.418 99.72 99.72 99.79 99.79 99.79 99.79 99.79 0.004 0.004 0.003 0.003 0.003 0.003 0.003 1.418 1.418 1.419 1.419 1.419 1.419 1.419 97.25 97.25 97.31 97.31 97.31 97.31 97.31 0.040 0.040 0.039 0.039 0.039 0.039 0.039 195 1.418 99.79 0.003 1.419 97.31 0.039 200 205 210 220 1.418 1.418 1.418 1.418 99.79 99.79 99.79 99.79 0.003 0.003 0.003 0.003 1.419 1.419 1.419 1.419 97.31 97.31 97.31 97.31 0.039 0.039 0.039 0.039 Ghi nhớ (m) 136 St U Sd Hiệu Hiệu Hiệu St U Sd chỉnh chỉnh chỉnh Hiệu Hiệu Hiệu t phạm phạm phạm chỉnh chỉnh chỉnh Hiệu vi XL vi XL vi XL trong chỉnh thoát thoát thoát phạm phạm phạm nước nước nước vi tính vi tính vi tính thẳng thẳng thẳng lún lún lún đứng 1.418 1.418 1.418 1.418 1.418 đứng 99.79 99.79 99.79 99.79 99.79 đứng 0.003 0.003 0.003 0.003 0.003 1.419 1.419 1.419 1.419 1.419 97.31 97.31 97.31 97.31 97.31 0.039 0.039 0.039 0.039 0.039 230 240 250 260 300 Ghi nhớ  Kết kiểm toán lún: Tổng lún - Sc (m): 1.46m Đường kính ảnh hưởng I(m)=1.13x1.80=2.03m St chiều sâu xử lý (m) Sdư chiều sâu xử lý (m) U chiều sâu xử lý (%) St phạm vi tính lún (m) Sdư phạm vi tính lún (m) U phạm vi tính lún (%) H bù lún GĐ đắp cuối Chưa hiệu chỉnh 1.42 100.00 (m)  Biểu đồ tính lún theo thời gian chiều sâu xử lý: Đã hiệu chỉnh 0.00 99.79 1.42 0.04 97.31 - 137  Kết luận chương 3: - Nghiên cứu sở lý thuyết, phạm vi áp dụng, ưu nhược điển công nghệ thi công phương pháp sử lý đường sau mố đắp đất yếu: số biện pháp hay sử dụng để xử lý đường đắp sau mố đắp đất yếu như: Phương pháp thay đất đệm cát, phương pháp cọc (cọc cát, cọc đất gia cố vôi, cọc đất gia cố xi măng…); phương pháp - nén trước, bấc thấm, sàn giảm tải… Nghiên cứu số giải pháp thi công, xử lý đất yếu mà dự án xây dựng công trình cầu Đồng Khê – Dự án phát triển giao thông đô thị Hải - Phòng qua Nghiên cứu phương pháp cọc cát đầm chặt để xử lý tượng lún đường đầu cầu sau mố đắp đấu yếu (Trình tự thiết kế công nghệ thi công cọc cát ứng dụng phương pháp cọc cát đầm chặt vào sử lý lún đường đầu cầu công trìnhxây dựng công trình cầu Đồng Khê – Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng có tính toán dự đoán lún cụ thể) 138 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Nội dung thực hiện: Đề tài sâu nghiên cứu số nội dung sau đây: - Khái niệm đất yếu số loại đất yếu thường gặp đường - đường sau mố cầu; Một số nghiên cứu lún đường đầu cầu (Nghiên cứu Briaud, - Wahls, David Allen, Tommy Hipkins số nghiên cứu khác,…; Một số nguyên nhân gây tượng lún đường đường sau - mố cầu; Nghiên cứu sở lý thuyết, phạm vi áp dụng, ưu nhược điển công nghệ thi công phương pháp sử lý đường sau mố đắp đất yếu: Luận văn có đề cập đến số biện pháp hay sử dụng để xử lý đường đắp sau mố đắp đất yếu như: Phương pháp thay đất đệm cát, phương pháp cọc (cọc cát, cọc đất gia cố vôi, cọc đất gia cố xi măng…); phương pháp nén trước, bấc thấm, sàn giảm tải… Luận văn sâu nghiên cứu phương pháp cọc cát đầm chặt để xử lý tượng lún đường đầu cầu sau mố đắp đấu yếu (Trình tự thiết kế công nghệ thi công cọc cát ứng dụng phương pháp cọc cát đầm chặt vào sử lý lún đường đầu cầu công trìnhxây dựng công trình cầu Đồng Khê – Dự án phát triển giao thông đô thị Hải Phòng có tính toán dự đoán lún cụ thể) - Ý nghĩa khoa học đề tài: Luận văn nghiên cứu tổng hợp vấn đề liên quan đến biện pháp xử lý đất yếu đường đường đầu cầu Chỉ ưu, khuyết điểm việc sử dụng biện pháp nói xử lý đất yếu Việc tổng quan biện pháp chủ yếu xử lý đường sau mố đắp đất yếu cho phép người ta biết đặc điểm sử dụng, nguyên lý tính toán, biện pháp thi công đánh giá chất lượng gia cố biện pháp 139 Luận văn tập trung nghiên cứu làm việc cọc cát đầm chặt, nghiên cứu, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến kết gia cố đất phương pháp này, vấn đề khảo sát, thiết kế, biện pháp thi công biện pháp đánh giá kiểm soát chất lượng công trình - Kiến nghị Hiện biên pháp cọc cát đầm chặt biện pháp tương đối chưa áp dụng Việt Nam, chưa có tiêu chuẩn thiết kế cần thi công thử nghiệm phải thu thập thêm số liệu thay đổi chiều dài, - đường kính cọc phù hợp điều kiện địa chất Việt Nam Trong biện pháp gia cố cọc cát đầm chặt số liệu địa chất đất quan trọng hệ số rỗng ban đầu, số SPT N o thông số sức chống cắt, mô đun biến dạng lớp đất ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế hợp lý giảm giá thành xây dựng công tác khảo sát quan trọng, xác định tiêu lý tiêu cần thiết - cho trình thiết kế Đối với công trình đòi hỏi chống trượt (nền đường đắp cao, đường đầu cầu) áp dụng biện pháp hợp lý gia cố sức chống cắt tăng - lên nhiều Có thể ứng dụng phần mềm Plaxis vào phân tích ứng suất, áp lực nước lỗ rỗng, độ lún độ ổn định đường nhằm tiết kiệm thời gian cho kết đáng tin cậy phục vụ cho công tác tính toán xử lý đất yếu có - hiệu Để đảm bảo chất lượng thi công khai thác đường công việc - giảm sát quan trắc cần phải thực theo quy đinh Cần nghiên cứu đưa vào sử dụng mô hình ly tâm toán địa kỹ - thuật để mô điều kiện làm việc thực tế cọc cát đầm chặt Để đánh giá xác đặc tính cọc cát đầm chặt hiệu cải tạo độ lún sau thi công, độ ổn định sức chịu tải đường cần làm thí nghiệm chất tải thực để từ đo đạc đưa kết tin cậy đưa vào áp dụng cho công trình thực tế * Những dự kiến nghiên cứu 140 - Nghiên cứu ảnh hưởng trình thi công cọc cát đầm chặt đến - thay đổi áp lực nước lỗ rỗng trình cố kết đất Nghiên cứu ứng dụng cọc cát đầm chặt cho nhiều loại công trình khác - Tổng kết kinh nghiệm, đánh giá hiệu việc áp dụng biện pháp Tiến tới góp phần xây dựng ban hành tiêu chuẩn thiết kế, thi công cọc cát đầm chặt áp dụng thi công đường ô tô nói chung xử lý đường sau mố đắp đất yếu nói riêng 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thông Vận tải (2000), Quy trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp đất yếu 22TCN-262-2000, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Bộ Xây Dựng (2000), Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 245-2000 – Gia cố đất yếu bắc thấm thoát nước Nguyễn Quang Chiêu (2010), Thiết kế thi công đắp đất yếu – NXB Xây dựng, Hà Nội Dương Học Hải (2007), Các cố công trình đường ô tô xây dựng vùng đất yếu nguyên nhân Nguyễn Hồng Hải (2003), Tính toán xử lý đất yếu trường hợp chiều sâu giếng cát bấc thấm nhỏ vùng gây lún – Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật, trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội Tô Văn Lận (2004), Giáo trình xử lý móng công trình đất yếu, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Hoàng Sơn (2010), Hiện tượng lún đường đầu cầu sốđoạn tuyến đường ô tô Việt Nam đề xuất giải pháp khác phục – Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật, trường Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội Pierre Lareal, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục, Lê Bá Lương (2003), Nền đường đắp đất yếu đầu kiện Việt Nam, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Viết Trung (2009), Công nghệ thi công xử lý đất yếu – Vải 10 địa kỹ thuật bấc thấm, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Tổng Công ty Thiết kế Giao thông Vận tải (tháng 12/2007),Báo cáo khả thi Dự án đầu tư đường cao tốc Hải Phòng thiết kế sở ... tớnh lỳn tng cng trng hp khụng s dng cỏc phng tin thoỏt nc thng ng theo cụng thc sau: S= m.Sc (1) - H s m l mt h s kinh nghim xột n thnh phn lỳn S tcthi - v St nhiờn lỳn c kt Scc tớnh theo... l ch s nộn lỳn d ti v ch s nộn lỳn gia ti quỏ trỡnh thớ nghim nộn lỳn khụng n hụng Xột biu thc (1) ta cú nht xột sau õy: Th nht, cỏc thụng s cụng thc tớnh giỏ tr S c (2) rt khú t c chớnh xỏc

Ngày đăng: 02/06/2017, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w