1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên năm học 2015 2016

4 561 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 374,92 KB

Nội dung

Câu 4: Một lăng kính tiết diện là tam giác cân có góc chiết quang A < 100 đặt trong không khí.. Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông g

Trang 1

SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG THPT

LƯƠNG NGỌC QUYẾN

KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016

MÔN: Vật lý - Lớp 12

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Mã đề 132

Họ, tên : Lớp:

Phòng: Số báo danh:

Cho giá trị của các đại lượng: Hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s; m e = 9,1.10 -31 kg; |e| = 1,6.10 -19 C.

Câu 1: Chọn phát biểu đúng.

Sóng điện từ:

A là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả trong chân không.

B không bị khí quyển hấp thụ nên có thể truyền đi xa.

C là sóng dọc, có thể lan truyền trong chân không.

D chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ bởi các mặt kim loại.

Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y – âng Khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm,

khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m Nguồn sáng S phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,40 μm và λ2 với 0,50m2 0,65m Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 5,6 mm có vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm Bước sóng λ2bằng:

Câu 3: Trong nguồn phóng xạ 1532P(chu kì bán rã T = 14 ngày đêm) có 3.1023nguyên tử Bốn tuần

lễ trước đó số nguyên tử 1532Pcó trong nguồn là:

A 6.1023nguyên tử B 12.1023nguyên tử

C 48.1023nguyên tử D 3.1023nguyên tử

Câu 4: Một lăng kính tiết diện là tam giác cân có góc chiết quang A (< 100) đặt trong không khí Chiếu một chùm ánh sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang, rất gần cạnh của lăng kính Đặt một màn E sau lăng kính, vuông góc với phương của chùm tia tới và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1,2 m Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ là nđ = 1,642 Góc lệch của tia tím có tanDt = 0,072

Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục quan sát được trên màn là 5,4 mm Góc chiết quang A xấp xỉ bằng:

Câu 5: Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 μm và 0,243 μm vào catốt của một tế bào

quang điện Kim loại làm catốt có giới hạn quang điện là 0,5 μm Êlectron quang điện bứt ra khỏi catốt có vận tốc cực đại bằng:

A 2,29.104m/s B 9,24.103m/s C 9,61.105m/s D 1,34.106m/s

Câu 6: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 10-9m đến 3,8.10-7m là:

A ánh sáng nhìn thấy B tia tử ngoại.

Câu 7: Mạch dao động điện từ tự do gồm cuộn cảm thuần L và tụ điện C Khi điện dung của tụ

điện tăng 2 lần, độ tự cảm của cuộn cảm giảm 2 lần thì chu kỳ dao động của mạch:

A không đổi B giảm 4 lần C giảm 2 lần D tăng 4 lần.

Câu 8: Trong thí nghiệm Y – âng về hiện tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, vị trí M trên màn

quan sát là vân tối khi hai sóng ánh sáng đến M:

A có độ lệch pha bằng π/2.

Trang 2

B cùng pha.

C có độ lệch pha không đổi theo thời gian.

D ngược pha.

Câu 9: Chọn phát biểu sai:

A Khi ánh sáng đi từ không khí vào thủy tinh thì bước sóng λ của ánh sáng giảm xuống.

B Trong giao thoa ánh sáng đơn sắc, tại điểm M trong vùng giao thoa trên màn quan sát sẽ có

vân sáng khi hai sóng đến M cùng pha nhau

C Quang phổ liên tục phát ra từ hai vật khác nhau sẽ giống nhau khi chúng có cùng nhiệt độ.

D Máy quang phổ lăng kính có ba bộ phận chính là : nguồn sáng, lăng kính và buồng ảnh Câu 10: Chọn sai Tia laze được ứng dụng trong:

A khoan cắt chính xác các vật liệu trong công nghiệp.

B phẫu thuật mắt.

C các đầu đọc đĩa CD.

D màn hình dao động ký điện tử.

Câu 11: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi

công thức E n 13,62 (eV)

n

 (với n = 1, 2, 3,…) Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 4 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có năng lượng ε1 Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng n = 2 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có năng lượng

ε2 Mối liên hệ giữa ε1và ε2là:

A 8ε1= 5ε2 B 5ε1= 8ε2 C 4ε1= 5ε2 D 5ε1= 4ε2

Câu 12: Bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là ro= 0,53.10-10m Bán kính quỹ đạo M của êlectron trong nguyên tử hiđrô có giá trị là:

A 2,12.10-11m B 132,5.10-11m C 47,7.10-11m D 8,48.10-11m

Câu 13: Mạch dao động tự do LC có chu kỳ T Tại thời điểm nào đó cường độ dòng điện trong

mạch có gia trị 4π mA, sau đó một khoảng thời gian 3T/4 thì điện tích trên tụ có độ lớn 10-9 C Chu kỳ dao động của mạch là:

Câu 14: Một bệnh nhân ung thư được xạ trị bằng đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã là 70 ngày

đêm để dùng tia gamma diệt tế bào bệnh Thời gian xạ trị lần đầu là 10 phút Sau 5 tuần kể từ khi bắt đầu xạ trị lần 1 người ta lại dùng nguồn phóng xạ cũ xạ trị lần 2 Để nhận được lượng tia  như lần 1 thì thời gian xạ trị lần 2 là:

Câu 15: Biết công thoát êlectron của natri bằng 2,5 eV Bước sóng dài nhất của ánh sáng chiếu

vào bề mặt natri để gây ra hiện tượng quang điện trên bề mặt natri là:

A 0,654 μm B 0,452 μm C 0,497 μm D 0,589 μm.

Câu 16: Chất phóng xạ strôti 3888Sr có chu kỳ bán rã là 28 năm Hằng số phóng xạ λ của chất này

bằng:

A 2,475.10-3năm-1 B 247,5.10-3năm-1

C 24,75.10-3năm-1 D 0,2475.10-3năm-1

Câu 17: Biết các khối lượng: nguyên tử kali là m(1939K ) = 38,9637u; hạt prôtôn mp = 1,007276u; hạt nơtron mn= 1,008665u và u = 931,5 MeV/c2 Năng lượng liên kết của hạt nhân 1939Klà:

A 348,60 MeV B 298,14MeV C 333,7 MeV D 324,02 MeV.

Câu 18: Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng công thức n E2o

E

n

  với

Eo = 13,6 eV và n = 1, 2, 3, … Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, muốn chuyển lên trạng thái kích thích thứ hai thì nguyên tử hiđrô phải:

Trang 3

A hấp thụ phôtôn có năng lượng 12,75 eV.

B bức xạ phôtôn có năng lượng 12,09 eV.

C bức xạ phôtôncó năng lượng 12,75 eV.

D hấp thụ phôtôn có năng lượng 12,09 eV.

Câu 19: Gọi mplà khối lượng prôtôn, mnlà khối lượng nơtron Hạt nhân Z AX , có độ hụt khốim,

thì khối lượng hạt nhân Z AX là:

A. mXZ m p  ( A Z m  ). n   m. B. mXZ m pA m n   m

Câu 20: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 1,9 eV Chiếu sáng catốt bằng ánh

sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,56 μm thì có dòng quang điện Tách một chùm hẹp các êlectron quang điện và hướng chúng vào một từ trường đều B  đủ rộng và có phương vuông góc với vectơ vận tốc v 0max của êlectron Bán kính cực đại của quỹ đạo tròn của êlectron đi trong từ trường là

rmax= 3,06.10-2m Độ lớn của B bằng:

A 3,2.10-5T B 5,8.10-5T C 4,8.10-5T D 6,1.10-5T

Câu 21: Chọn phát biểu sai Khi tia sáng đơn sắc đi từ thủy tinh ra không khí (với góc tới khác 0)

thì:

A góc khúc xạ lớn hơn góc tới B vận tốc giảm xuống.

C vận tốc tăng lên D tần số không đổi.

Câu 22: Giới hạn quang điện của đồng là λ0 = 0,30 μm Công thoát của êlectron khỏi bề mặt của đồng là:

A 6,625.10-19J B 6,265.10-19J C 8,625.10-19J D 8,526.10-19J

Câu 23: Theo thuyết lượng tử, ta có cảm giác chùm sáng liên tục là do:

A ánh sáng là một môi trường đặc biệt lấp đầy toàn bộ không khí.

B một chùm sáng dù yếu cũng chứa một số lượng rất lớn các lượng tử ánh sáng.

C ánh sáng vừa có tính chất sóng vừa có tính chất hạt.

D mắt ta luôn lưu lại cảm giác sáng trên võng mạc trong thời gian 0,1s.

Câu 24: Phôtôn của một bức xạ đơn sắc có năng lượng là 2 eV Bước sóng của ánh sáng đơn sắc

này là:

Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y – âng, tại điểm trên màn cách vân sáng chính

giữa 5,4 mm có vân tối thứ 5 Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có tần số 5.1014 HZ Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe là 2,4 m Khoảng cách a giữa hai khe là:

Câu 26: Với chùm sáng kích thích có bước sóng xác định, các êlectron quang điện bứt ra khỏi kim

loại sẽ có động năng ban đầu cực đại khi:

A năng lượng mà êlectron thu được là nhỏ nhất.

B chúng nằm sát bề mặt kim loại.

C công thoát của êlectron có giá trị nhỏ nhất.

D phôtôn ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất.

Câu 27: Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị E = 13,6 eV Chiếu vào

khối khí hiđrô chùm bức xạ có năng lượng phôtôn ε = 18 eV Các nguyên tử hiđrô trong khối khí này sẽ:

A không hấp thụ phôtôn này.

B hấp thụ phôtôn và chuyển thành ion dương.

C hấp thụ phôtôn này nhưng vẫn ở mức năng lượng cơ bản.

D hấp thụ phôtôn này và êlectron trong nguyên tử sẽ có động năng ban đầu bằng 4,4 eV khi

thoát ra khỏi nguyên tử

Trang 4

Câu 28: Chọn phát biểu sai khi nói về tia hồng ngoại.

Tia hồng ngoại:

A có bản chất là sóng điện từ.

B do các vật bị nung nóng phát ra.

C được ứng dụng để diệt khuẩn.

D là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ Câu 29: Ở hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng vân không phụ thuộc vào:

A góc lệch pha của hai nguồn kết hợp.

B khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp.

C khoảng cách từ hai nguồn kết hợp đến màn quan sát.

D tần số của ánh sáng.

Câu 30: Chọn sai Quang phổ vạch phát xạ:

A gồm những vạch sáng riêng lẻ ngăn cách nhau bằng những khoảng tối.

B do các chất khí ở áp suất thấp, khi bị nung nóng phát ra.

C của mỗi nguyên tố hóa học sẽ đặc trưng cho nguyên tố đó.

D của các nguyên tố sẽ giống nhau khi cùng điều kiện để phát sáng.

- HẾT

-Thí sinh không sử dụng tài liệu

ĐÁP ÁN

1 A

2 A

3 B

4 B

5 C

6 B

7 A

8 D

9 D

10 D

11 C

12 C

13 A

14 C

15 C

16 C

17 D

18 D

19 A

20 D

21 B

22 A

23 B

24 B

25 A

26 B

27 A

28 C

29 A

30 D

Ngày đăng: 29/05/2017, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w