GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI. Số tiết: 1 Ngày soạn: Tiết CT: Tuần CT: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết: -Nêu được ý nghĩa của nội cân bằng đối với hoạt động sinh lý của cơ chế nói chung và các tế bào nói riêng . -Trình bày được các cơ chế đảm bảo nội cân bằng : +Vai trò của thận trong việc giữ cho áp suất thẩm thấu của máu ( thẩm áp ) và dịch mơ khơng đổi ( cân bằng ) . + Vai trò của các hệ đệm trong đảm bảo cân bằng toan -kiềm ( cân bằng axit- bazơ-ổn định pH) của mơi trường . +Vai trò của gan trong giữ ổn định nồng độ các chất trong máu ( prơtêin , glucơzơ ) +Vai trò của hoocmơn trong đảm bảo cân bằng nội mơi . Hiểu: - Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động tim ,mạch. V.dụng: - Rèn luyện tim . 2.Kỹ năng: - Phát triển năng lực phân tích, vận dụng trong thực tiễn đời sống - Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với SGK - Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức về cân bằng nội mơi . 3. Thái độ: - Thái độ u thiên nhiên , quan tâm đến các hiện tượng của sinh giới . II. Phương pháp: -Sử dụng phương pháp vấn đáp để khai thác ,gợi nhớ những kiến thức đã biết qua học tập hoặc trong thực tiễn đời sống . III. Chuẩn bị: A. Giáo viên: - -Tranh vẽ phóng to hình 20 sgk TN trang 80 B. Học sinh: - Đọc SGK trả lời các câu hỏi. Xem trước : khái niệm nội mơi ,cân bằng nội mơi IV. Kiểm tra bài cũ: 1.Hoạt động của cơ tim khác cơ vân ở điểm nào và vì sao có sự sai khác đó? * Hoạt động cơ tim Hoạt động cơ vân -Cơ tim hoạt động theo quy luật “Tất cả hoặc -Cơ vân co mạnh hay yếu phụ thuộc vào cường độ kích thích Khơng có gì ” “Sau khi kích thích đã tới ngưỡng” -Tim hoạt động tự động (Khơng theo ý muốn ) -Cơ vân hoạt động theo ý muốn -Tim hoạt động theo chu kỳ ( có thời gian nghỉ -Cơ vân chỉ hoạt động khi có kích thích , đủ để bảo đảm sự phục hồi khả năng hoạt động có thời kỳ trơ tuyệt đối ngắn . do thời gian trơ tuyệt đối dài) *Ngun nhân sự sai khác : Do cấu tạo cơ tim khác với cơ vân Sợi cơ tim ngắn , phân nhánh và nối với nhau Sợi cơ vân là các tế bào riêng rẽ , có ngưỡng kích thích khác nhau .Khi bằng các đĩa nối tạo nên một khối hợp bào , kích thích nhẹ thì các tế bào có ngưỡng kích thích thấp sẽ co rút và số khi cơ tim đạt ngưỡng kích thích thì lập tức co lượng tế bào tham gia ítvà ngược lại và co tồn bộ nhờ sự dẫn truyền trực tiếp qua đĩa nối 2.Vẽ và chú thích hệ dẫn truyền tim ( Hình 19.1: 4 chú thích ) 3.Giải thích sự thay đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch *Thay đổi huyết áp: GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân -Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co .Huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim giãn -Tim đập nhanh và mạnh -> Huyết áp tăng -Tim đập chậm và yếu -> Huyết áp hạ. -Càng xa tim huyết áp càng giảm . -Huyết áp cực đại thường dưới 80mmHg -> Huyết áp thấp Sự giảm dần HA trong quá trình vận chuyển là do ma sát với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau *Thay đổi vận tốc máu trong hệ mạch : -Phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch . -Tiết diện nhỏ và chênh lệch huyết áp lớn -> Máu chảy nhanh ( và ngược lại ). -Máu chảy nhanh nhất trong động mạch và chảy chậm nhất trong các mao mạch -> Đảm bảo cho sự trao đổi giữa máu và tế bào -Phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch . → GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung và chốt lấy ý chính , ghi điểm. V. Tiến trình bài giảng: A. Mở bài : Các hệ thống sống dù ở mức độ nào cũng chỉ tồn tại và phát triển khi môi trường bên trong luôn duy trì được sự cân bằng và ổn định , gọi tắt là cân bằng nội môi .Vậy cân bằng nội môi là gì? Ý nghĩa của nó? B. Phát triển bài : Mục tiêu : - Nêu được ý nghĩa của nội cân bằng đối với hoạt động sinh lý của cơ chế nói chung và các tế bào nói riêng . Tiến hành : Hoạt động Thầy Hoạt động HS Nội dung GV gợi ý bằng câu hỏi : 1.Thế nào là nội cân bằng ? 2.Ý nghĩa của nội cân bằng ? ->Dẫn HS vào phần I I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi : 1.Khái niệm Các hệ thống sống dù ở mức độ nào cũng chỉ tồn tại và phát triển khi môi trường bên trong luôn duy trì được sự cân bằng và ổn định gọi là cân bằng nội môi 2.Ý nghĩa : -Duy trì cân bằng nội môi -Huyết áp và độ pH của môi trường bên trong ổn định -Đảm bảo sự tồn tại và thực hiện được chức năng của các tế bào cơ thể Tiểu kết : Các tế bào của cơ thể chỉ tồn tại , phát triển và thực hiện các chức năng của chúng khi đảm bảo đượccân bằng nội môi . Hoạt động 1: Khái niệm – ý nghĩa của cân bằng nội môi. GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân Hoạt động 2: Cơ chế đảm bảo cân bằng nội môi. Mục tiêu : -Trình bày được các cơ chế đảm bảo nội cân bằng : +Vai trò của thận trong việc giữ cho áp suất thẩm thấu của máu ( thẩm áp ) và dịch mô không đổi ( cân bằng ) . + Vai trò của các hệ đệm trong đảm bảo cân bằng toan -kiềm ( cân bằng axit-bazơ-ổn định pH) của môi trường . +Vai trò của gan trong giữ ổn định nồng độ các chất trong máu ( prôtêin , glucôzơ ) +Vai trò của hoocmôn trong đảm bảo cân bằng nội môi Tiến hành : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung GV phát vấn và yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : 1.Vì sao ta có cảm giác khát? Thường xảy ra khi nào ? 2.Biểu hiện của cảm giác khát ? 3.Nhu cầu của cơ thể khi khát ? 4.Vai trò của ống lượn xa và ống góp của thận ? GV phát vấn 1.Vai trò của NaCl ? -Khi Na + giảm dẫn đến hiện tượng gì? -> Giảng giải thêm về cân bằng điện giải 3.Vai trò của gan trong sự điều hòa glucozơ ? Tại sao ăn nhiều đường mà lượng đường trong máu vẫn giữ một tỷ lệ ổn định ? ->.Mặt khác glucôzơ được thấm qua màng tế bào dưới ảnh hưởng của insulin làm giảm đường huyết . -Khi mất 1% lượng nước của cơ thể . -Khô miệng , nước bọt tiết ít và quánh -Uống nước , giảm lượng nước tiểu bài xuất -Điều chỉnh lượng nước thải ra bằng đường nước tiểu dưới tác dụng của hoocmôn ADH do thuỳ sau tuyến yên tiết ra -Là thành phần chính tạo áp suất thẩm thấu của máu -Hoocmon androtêron gây tái hấp thu Na + trong ống lượn xa -Lượng đường trong máu không tăng nhờ gan điều chỉnh nồng độ glucôzơ huyết. Nếu đường huyết tăng , khi qua gan glucôzơ sẽ chuyuển thành glycôgen dưới tác dụng của insulin do tuyến tuỵ tiết ra II. Cơ chế đảm bảo cân bằng nôi môi : 1.Cân bằng áp suất thẩm thấu : a.Vai trò của thận trong sự điều hòa nước và muối khoáng : * Điều hòa lượng nước : Phụ thuộc vào 2 yếu tố :áp suất thẩm thấu , huyết áp -Điều hòa lượng nước lấy vào : +Cảm giác khát xảy ra khi áp suất thẩm thấu tăng , huyết áp giảm , khối lượng nước trong cơ thể giảm sẽ kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước nằm ở vùng dưới đồi thị gây cảm giác khát . -Điều hòa lượng nước thải ra : ( chủ yếu do thận ) +Khi lượng nước trong cơ thể tăng làm giảm đi áp suất thẩm thấu và tăng huyết áp thẩm thấu và tăng huyết áp làm tăng bài tiết nước tiểu ->giúp cân bằng nước trong cơ thể * Điều hòa muối khoáng :là điều hòa lượng Na + trong máu -Khi hàm lượng Na + giảm , hoocmôn adrôstêroncủa vỏ tuyến trên thận sẽ tiết ra , có tác dụng tăng khả năng tái hấp thụ Na + của các ống thận . -Khi lượng NaCl được lấy vào quá nhiều ->pH tăng sẽ gây khát,uống nhiều nước . -Lượng nước và muối dư thừa sẽ loại thải qua nước tiểu . b.Vai trò của gan trong sự chuyển hóa các chất : -Vai trò : điều hòa glucôzơ và prôtêin huyết tương GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân Ngược lại , khi đường huyết giảm tuỵ sẽ tiết glucagon chuyển hóa glycôgen thành glucôzơ .Kết quả là glucôzơ huyết luôn ổn định . 4.Vai trò của gan trong sự điều hòa prôtêin huyết tương ? Nguyên nhân gây ra hiện tượng phù nề ? 5.Vai trò của hệ đệm ? 6.Sự điều chỉnh pHcủa nội môi được thực hiện như thế nào ?Các hệ đệm trong cơ thể ? 7.Vai trò của các hệ đệm ? 8. khi lao động năng lượng CO 2 sản sinh ra nhiều thì hiện tượng gì xảy ra ? CO 2 sản sinh ra nhiều khi lao động nặng sẽ được điều chỉnh bởi hệ đệm bicacbonat .Vì khi nồng độ CO 2 tăng làm pH giảm do : CO 2 +H 2 O->H 2 CO 3 ->H + +HCO 3 - Hệ đệm HCO 3 - sẽ làm giảm axit máu bằng phản ứng : H + +HCO 3 H 2 CO 3 -> CO 2 +H 2 O H + được hình thành sẽ kích thích trung khu hô hấp làm tăng cường thông khí phổi để thải nhanh CO 2 và làm giảm tính axit của máu , hô hấp dần trở lại nhịp bình thường . -HCO 3 - hoạt động như 1 bazơ yếu ,H 2 CO 3 như 1 axit yếu.Khi môi trường trong xuất hiện H + pH sẽ giảm , dịch mang tính axit thì: H 2 CO 3 -> H + +HCO 3 - * Điều hòa glucôzơ huyết : + Gan nhận được nhiều glucô từ tĩnh mạch cửa gan , biến đổi thành glycôgen dự trữ trong gan và cơ +Phần glucôzơ dư thừa sẽ được chuyển thành các phân tử mỡ và được dự trữ trong các mô mỡ đảm bảo cho nồng độ glucôzơ trong máu tương đối ổn định . * Điều hòa prôtêin trong huyết tương : -Vai trò :Gan điều hòa được nồng độ của fibrinogen , globulin , anbumin , +Anbumin :có vai trò làm tăng áp suất thẩm thấu của huyết tương , giữ nước , giúp cho các dịch mô thấm trở lại máu. +Nếu rối loạn chức năng gan , prôtêin huyết tương giảm, AS TT giảm ,nước ứ lại trong các mô -> Phù nề. -Ngoài ra để duy trì sự ổn định của môi trường trong còn có sự tham gia của các hoocmôn do tuyến yên , tuyến trên thận , tuyến tuỵ tiết ra. 2.Vai trò của của hệ đệm trong điều hòa pH nội môi : Vai trò : -Giữ thăng bằng axit – bazơ ( giữ pH ổn định ) để đảm bảo mọi hoạt động sống của tế bào . -Chất đệm là chất có khả năng lấy đi ion H + hay ion OH - , khi các ion này xuất hiện làm cho pH của MT trong thay đổi . -Trong cơ thể có những hệ đệm chủ yếu : +Hệ đệm bicacbonat: NaHCO 3 /H 2 CO 3 ( HCO 3 /CO 2 ) +Hệ đệm photphat :Na 2 HPO 4 /NaH 2 PO 4 ( HPO 4 2- /H 2 PO 4 ) +Hệ đệm prôtêinat ( prôtêin ) a.Hệ đệm bicacbonat: có cả trong dịch nội bào lẫn ngoại bào . -Vai trò nồng độ của cả hai thành phần của hệ đệm đều có khả năng được điều chỉnh : +Nồng độ CO 2 được điều chỉnh bởi phổi ( sự thông khí phổi ) . + Nồng độ bicacbonat được thận điều chỉnh . + Tốc độ điều chỉnh pHcủa hệ đệm này rất nhanh . b.Hệ đệm photphat : GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân 9.Khi trời nóng , cơ thể tiết nhiều mồ hôi -> có tác dụng gì? • Trời nóng -> Thân nhiệt tăng -> Toát mô hôi giúp cơ thể tỏa bớt nhiệt -> điều hòa thân nhiệt . Có vai trò quan trọng trong dịch ống thận . c.Hệ đệm prôtêin : -Là 1 hệ đệm mạnh của cơ thể . -Vai trò : điều chỉnh cả độ toan hoặc kiềm. 3 Cân bằng nhiệt: Sự thay đổi thân nhiệt ở các ĐV hằng nhiệt có thể gây rối loạn các quá trình sinh lý .Do đó cơ thể phải có cơ chế đảm bảo sự cân bằng giữa quá trình sinh nhihệt và tỏa nhiệt Tiểu kết: Tham gia bảo đảm cân bằng nội môi có hệ bài tiết , hệ tuần hoàn , hệ hô hấp , hệ nội tiết , gan và hệ đệm .Thận điều hòa lượng nước và muối khoáng , gan điều hòa glucôzơ và prôtêin huyết tương , hệ đệm điều hòa pH của nội môi dưới sự điều khiển và điều hòa của thần kinh .Ngoài ra , duy trì sự ổn định của môi trường trong còn có sự tham gia của các hoocmôn do các tuyến yên , tuyến trên thận và tuyến tụy tiết ra. C.Củng cố: - Tầm quan trọng của việc duy trì cân bằng nội môi. - Trình bày cơ chế chống nóng, chống lạnh ở ĐV hằng nhiệt? Kích thích Bộ phận tiếp nhận Bộ phận điều khiển Bộ phận trả lời Trời lạnh Thụ quan nhiệt ở da Trung khu chống lạnh ở vùng dới đồi Mạch máu co;Lông dựng; Tăng chuyển hoá sinh nhiệt Trời nóng Thụ quan nhiệt ở da Trung khu chống nóng ở vùng dới đồi Mạch máu dãn Tăng tiết mồ hôi Giảm chuyển hoá sinh nhiệt ASTT tăng Vùng dới đồi Tuyến yên Thận hấp thụ nớc trả về máu ASTT giảm Nhóm tế bào cận quản cầu Tuyến trên thận Thận hấp thụ Na + trả về máu - Vì sao trời nóng chó thở gấp và lưỡi thè ra? - Vì sao các động vật vùng nhiệt đới tai lại lớn hơn ĐV vùng lạnh? - Hãy chọn lại đáp án đúng: Bộ phận điều khiển cơ chế điều khiển cơ chế điều hòa thân nhiệt ở động vật hằng nhiệt là: A. Hành não; B. Vùng dưới đồi; C. Tuyến yên; D. Tuyến trên thận. D. Dặn dò : - Xem trước : Chuẩn bị bài thực hành: “ Tìm hiểu hoạt động của tim ếch”. * 1 con ếch - cóc / 1 tổ. *** Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………… . . GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI. Số tiết: 1 Ngày soạn: Tiết CT: Tuần CT: I. Mục tiêu:. phóng to hình 20 sgk TN trang 80 B. Học sinh: - Đọc SGK trả lời các câu hỏi. Xem trước : khái niệm nội mơi ,cân bằng nội mơi IV. Kiểm tra bài cũ: 1.Hoạt