GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân BAØI 17: HOÂ HAÁP. Số tiết: 1 Ngày soạn: Tiết CT: Tuần CT: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết: - Phân biệt rõ các hình thức TĐK ở các nhóm ĐV khác nhau . -Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi khí ngoài với trao đổi khí tế bà ở động vật đa bào . -Trình bày được vai rò của máu và dịch mô trong vận chuyển khí trong trong hô hấp ở động vật. Hiểu: - Cơ chế điều hòa hô hấp . V.dụng - Giải thích một số hiện tượng tăng nhịp thở nhanh, mạnh khi chạy .Ở trạng thái bất động nhưng không ăn vẫn sụt cân 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập với sách . Phát triển năng lực : phân tích , so sánh, khái quát hóa . 3. Thái độ: - Tìm hiểu và yêu thích sinh vật. II. Phương pháp: - Vấn đáp , từ kênh hình -> kênh chữ. III. Chuẩn bị: A. Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 18.1 ,18.2 / sgk TN trang 72,73. B. Học sinh: - Đọc SGK trả lời các câu hỏi. " sự tiến hóa HTH ở ĐV Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín " IV. Kiểm tra bài cũ: 1.Trao đổi khí trong ô hấp ở trùng biến hình , thuỷ tức và giun được thực hiện như thế nào ? (Trùng biến hình , thuỷ tức , giun dẹp: Trao đổi chấtđược thực hiện trực tiếpqua màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể ) 2.Trao đổi khí trong hô hấp ở sâu bọ , ở cá , ở chim , ở thú được thực hiện như thế nào ? ( Ở sâu bọ :Trao đổi khí qua hệ thống ống khí ,phân nhánh thành những ống nhỏ đến tận tế bào của cơ thể :tiếp xúc trực tiếp với tế bào và thực hiện sự troa đổi khí thông qua lổ thở Ở cá :Trao đổi khí thực hiện qua mang ,Oxy hoà tan trong nước khuếch tán vào máu , đồng thời cacbonic từ máu khuếch tán vào dòng nước chảy qua các lá mang nhờ hoạt động của các cơ quan tham gia vào động tác hô hấp. Ở chim : Trao đổi khí qua các ống khí nằm trong phổi với hệ thống mao mạch bao quanh .Sự lưu thông khí qua các ống khí thực hiện được nhờ sự co dãn của các túi khí khí thông với các ống khí .Không khí lưu thông liên tục qua phổi theo 1 chiều nhất định Ở thú : TĐK qua bề mặt TĐK ở các phế nang trong phổi .Sự lưu thông khí qua phổi thực hiện nhờ sự nâng hạ của thềm miệng ( lưỡng cư ) hoặc co dãn của các cơ thở , làm thay đổi V của khoang thân ( bò sát ) hay khoang ngực ( thú và người ). 3.Hãy chọn phương án đúng nhất :Hô hấp ở cá đạt hiệu quả cao ,mặc dù hàm lượng O 2 hoà tan trong nước thấp ,vì: A. Dòng nước hầu như chảy qua mang liên tục B. Các lá mang có nhiều phiến mang chứa mạng lưới mao quản dày đặc làm tăng bề mặt trao đổi khí C.Máu chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy qua các phiến mang D. Cả A,B và C 4.Hãy chọn phương án đúng nhất : Hô hấp ở chim đạt hiệu quả cao vì: A. Chim có thêm các túi khí làm tăng bề mặt trao đổi khí B. Có dòng khí liên tục chuyển qua các ống khí trong phổi từ sau ra trước kể cả lúc hít vào , thở ra nhờ sự co dãn của hệ thống túi khí khi các cơ hô hấp co dãn C.Trong phổi không có khí đọng như ở chim thú D. Cả A và B E.Cả B và C - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. Gv ghi điểm. GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân V. Tiến trình bài giảng: A. Mở bài : Trừ các ĐV mà các TB của cơ thể trực tiếp TĐC với MT ngoài , ở các ĐV đa bào nói chung vật chất lấy từ ngoài vào được đưa tới các TB là nhờ máu và dịch mô luôn vận chuyển trong cơ thể .Ta hãy điểm qua lịch sử tiến hóa của sinh vật nói chung và ĐV nói riêng trong đó có sự tiến hóa của HTH ( cơ quan vận chuyển máu , dịch mô ) . B. Phát triển bài : Mục tiêu : - Nêu được sự tiến hóa của hệ vận chuyển các chất trong cơ thể ĐV từ động vật đơn bào và đa bào bậc thấp đến động vật bậc cao . -Xác định được vai trò của máu và nước mô trong sự vận chuyển các chất lấy từ môi trường ngoài tới tế bào của cơ thể Tiến hành : Hoạt động Thầy Hoạt động HS Nội dung -Treo hình 18.1 -> thấy rõ sự tiến hóa của hệ tuần hoàn -GV sử dụng thảo luận nhóm thông qua phương pháp hỏi đáp ; 1.Phân biệt sự trao đổi chất giữa tế bào cơ thể với môi trường ngoài ở động vật đơn bào , đa bào bậc thấp ( thuỷ tức ) với động vật bậc cao ? 2.Ở ĐV bậc cao các tế bào tiếp nhận các chất cần thiết lấy từ môi trường ngoài ra hoặc loại bỏ các chất cần thiết ra môi trường trong bằng cách nào ? Và theo con đường nào ? 3. Hãy nêu vai trò chủ yếu của máu và dịch mô trong đòi sống của động vật đa bào bậc cao ? -O 0 C - 10 0 C -(O 0 -10 0 C)-(30 0 -35 0 C) ->35 0 C -Hô hấp phụ thuộ chặt chẽ vào nhiệt độ vì hô hấp bao gồm các phản ứng hóa học với sự xúc tác của các enzim . I.Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn : 1. Ở động vật chưa có hệ tuần hoàn -Các tế bào của cơ thể đơn bào hoặc đa bào bậc thấp trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài : lấy thức ăn , thu nhận oxy , thải ra các sản phẩm không cần thiết 2. Ờ động vật đã xuất hiện hệ tuần hoàn -Các tế bào trong cơ thể đa bào bậc cao tiếp nhận các chất cần thiết : oxy và chất dinh dưỡng , từ máu và dịch mô bao quanh tế bào . -Đồng thời chuyển các sản phẩm cần loại thải đến cơ quan bài tiết để lọc thải ra môi trường ngoài => Nhờ hoạt động của tim và hệ mạch . Tiểu kết : Động vật cũng như mọi cơ thể sống khác cần được thường xuyên cung cấp các chất dinh dưỡng và oxy , đồng thời thải loại các sản phẩm phân giải hoặc các chất không cần thiết cho cơ thể . Hoạt động 1: Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân Hoạt động 2: Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín. Mục tiêu : - Phân biệt được hệ tuần hòan hở và hệ tuần hoàn kín ở các động vật khác nhau và phân tích được ý nghĩa của sự sai khác giữa 2 hệ. - Xây dựng ý thức vận dụng kiến thức học được vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Gv dùng phương pháp giải thích minh họa -GV dùng hình 18.2 yêu cầu HS quan sát , phát vấn : 1Dựa vào hình 18.2 /sgk em hãy mô tả hệ tuần hoàn hở ở châu chấu 2.Tại sao gọi là hệ tuần hoàn hở 3.Vì sao ở sâu bọ máu không tham gia vận chuyển khí ? ( vì: sự trao đổi khí ở tế bào tiến hành trực tiếp với không khído ống khí tring khí quản đưa tới ) 4. Tại sao gọi là hệ tuần hoàn kín ? -GV cho hs nghiên cứu thông tin sgk và tóm tắt nội dung bằng sơ đồ dựa trên những hiểu biết đã có về hệ tuần hoàn để xây dựng hệ tuầnhoàn kín và nêu rõ điểm sai khác với hệ tuần hoàn hở . -Vẽ hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín bằng sơ đồ đơn giản .( hình 18.1 – 18.2 ) II.Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín : 1. Hệ tuần hoàn hở : a .Đặc điểm : -Ở đa số thân mềm và chân khớp -Tim đơn giản , khi tim co bóp máu với 1 áp lực thấp vào xoang cơ thể và tiếp xúc trực tiếp với các tế bào để thực hiện trao đổi chất , sau đó tập trung vào hệ thống mạch góp hoặc các lỗ trên thành tim để trở về tim . -Giữa mạch đi từ tim -> ( động mạch ) và các mạch đến tim ( tĩnh mạch ) không có mạch nối ( hở) đảm bảo cho dòng dịch chuyển dễ dàng mặc dù với áp suất thấp . b.Chức năng : -Vận chuyển các chất dinh dưỡng , các chất khí (CO 2 , O 2 )và các sản phẩm hoạt động sống của tế bào -Ở sâu bọ vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết ( Không vận chuyển khí trong hô hấp ) 2. Hệ tuần hoàn kín: -Có ở giun đốt , mực ống , bạch tuộc và động vật có xương sống . -Máu được vận chuyển trong hệ thống kín : tim và hệ mạch .Các mạch xuất phát từ tim ( động mạch ) được nối với với các mạch đưa máu trở về tim ( tĩnh mạch ) bằng các mao mạch , máu không trực tiếp tiếp xúc với tế bào mà thông qua dịch mô -Ở ĐVCXS còn có mạch bạch huyết -Máu vận chuyển trong HTH qua tim theo 1 chiều hướng nhất định nhờ các van tim. Tiểu kết:Ở ĐV đơn bào và đa bào có kích thước nhỏ , các chất được trao đổi trực tiếp với TB cơ thể .Ở ĐV đa bào có kích thước lớn , các TB có thể tiếp nhận các chất dinh dưỡng , oxy từ máu ,dịch mô đồng thời tiếp nhận và vận chuyển các chất thải từ tế bào tới cơ quan bài tiết nhờ hoạt động của tim và hệ mạch .Tuỳ theo cấu tạo của hệ mạch và số lượng vòng tuần hoàn có thể phân biệt HTH hở và HTH kín : HTH đơn và HTH kép .Động vật càng tiến hóa , nhu cầu trao đổi chất càng tăng , hệ tuần hoàn càng có cấu tạo hoàn chỉnh GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân C. Củng cố: - Ở động vật đa bào ,các tế bào cơ thể không tiếp xúc trực tiếp với môi trường ngoài mà phải thông qua môi trưuòng trong ( máu và nước mô )làm cầu nối nhờ hoạt động của các cơ quan tuần hoàn để tiếp nhận vật chất từ môi trường ngoài , đồng thời loại bỏ các chất không cần thiết ra môi trường ngoài ,thông qua các cơ quan chuyên biệt ( tiêu hóa , hô hấp , bài tiết ) . - Đặc điểm tiến hóa của hệ tuần hoàn : Tim từ 2 ngăn với 1 vòng tuần hoàn -> tim 3 ngăn với 2 vòng tuần hoàn , máu pha nhiều ( lưỡng cư ) -> máu ít pha hơn khi xuất hiện vách hụt trong tâm thất -> Tim 4 ngăn hoàn toàn máu không pha trộn , thích nghi với hoạt động sống có nhu cầu năng lượng ngày càng cao * Các nhóm động vật nào sau đây đều có hệ tuần hoàn hở : A.Sứa , giun tròn , giun dẹp B. Giun tròn , giun dẹp , giun đốt C. Giun tròn , giáp xác , sâu bọ D. Sâu bọ , thân mềm , bạch tuộc D. Dặn dò: - Đọc mục em có biết . -Xem trước bài “Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn ”ở nội dung tính tự động tim và hệ dẫn truyền tim “Điều hoà hoạt động hệ tim mạch ” *** Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… . điểm. GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân V. Tiến trình bài giảng: A. Mở bài : Trừ các ĐV mà các TB của cơ thể trực tiếp TĐC với MT ngoài ,. HTH ở ĐV Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín " IV. Kiểm tra bài cũ: 1.Trao đổi khí trong ô hấp ở trùng biến hình , thuỷ tức và giun được