GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân BÀI 16: TIÊU HÓA (tt). Số tiết: 1 Ngày soạn: Tiết CT: Tuần CT: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết: - Mơ tả được cấu tạo của ống tiêu hố ở thú ăn thịt, ăn tạp và thú ăn thực vật. Hiểu: - So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hố ở thú ăn thịt,ăn tạp và thú ăn thực vật, từ đó rút ra được các đặc điểm thích nghi. V.dụng: - Giải thích bản chất và tính qui luật của các hiện tượng của thế giới sống. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, nhận biết kiến thức, khái qt. - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. 3. Thái độ: - Giải thích bản chất và tính qui luật của các hiện tượng của thế giới sống. II. Phương pháp: - Vấn đáp , từ kênh hình -> kênh chữ. III. Chuẩn bị: A. Giáo viên: - Tranh vẽ phóng to H15.1 – 15.2 / 58 -59 SGK NC. - H16.1 / 62; 16.2/63; H16.3 /64; H16.4/65 SGK. B. Học sinh: - Đọc SGK trả lời các câu hỏi. IV. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày chiều hướng tiến hóa ở các cơ quan TH ở các nhóm ĐV? Cấu tạo ngày càng phức tạp: Từ khơng có cơ quan tiêu hố đến có cơ quan tiêu hố, từ túi tiêu hố đến ống tiêu hố. - Sự chun hố về chức năng ngày càng rõ rệt: Sự chun hố cao của các bộ phận trong ống tiêu hố làm tăng hiệu quả tiêu hố thức ăn. Sự tiến hố còn thể hiện: từ tiêu hố nội bào đến tiêu hố ngoại bào. Nhờ tiêu hố ngoại bào, động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn hơn. 2. Phân biệt TH nội bào và TH ngoại bào? Cho ví dụ? Tiêu hố nội bào là tiêu hố bên trong tế bào. Thức ăn được tiêu hố hố học trong khơng bảo tiêu hố nhờ hệ thống enzim do lixơzơm cung cấp. Tiêu hố ngoại bào là tiêu hố thức ăn bên ngồi tế bào. Thức ăn có thể tiêu hố hố học trong túi tiêu hố hoặc được tiêu hố cả về mặt cơ học và hố học trong ống tiêu hố. 3. Cho biết những ưu điểm của TH thức ăn trong ống TH và TH thức ăn trong túi TH? Trong ống TH, dịch TH khơng bị hồ lỗng; còn trong túi TH , dịch TH bị hồ lỗng với rất nhiều nước.Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên ống TH hình thành các bộ phận chun hố, thực hiện các chức năng khác nhau như TH cơ học, TH hố học, hấp thụ thức ăn. Trong khi đó, túi TH khơng có sự chun hố như trong ống TH. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. Gv ghi điểm. V. Tiến trình bài giảng: A. Mở bài : Cho biết tên của một số lồi động vật ăn thịt, ăn động vật và ăn tạp. Động vật ăn động vật và động vật ăn thực vật đều có cơ quan tiêu hố là ống tiêu hố. Vây cấu tạo ống tiêu hố ở 2 nhóm động vật này có điểm nào giống và khác nhau. B. Phát triển bài : Mục tiêu : - Cấu tạo của ống TH thích nghi với chức năng ăn ĐV. Tiến hành : Hoạt động 1: Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và ăn tạp. GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân Hoạt động Thầy Hoạt động HS Nội dung - Cấu tạo của miệng, dạ dày và ruột phù hợp với chức năng tiêu hoá như thế nào? * Bộ răng: - Răng cửa: gặm và lấy thịt ra - Răng nanh nhọn: Cắn và giữ con mồi. - Răng hàm nhỏ: ít sử dụng. * Dạ dày: - Dạ dày đơn, to: Chứa thức ăn, tiêu hoá cơ học, tiêu hoá hoá học. * Ruột: - Ruột non ngắn: tiêu hoá và hấp thụ thức ăn. - Ruột già ngắn: Hấp thụ lại nước và thải bả. - Mang tràng nhỏ: Hầu như không có tác dụng. I. Đặc điểm TH ở thú ăn thịt và thú ăn tạp: 1. Ở thú ăn thịt: a. Miệng: Động vật ăn thịt có răng nanh, răng hàm và răng cạng hàm phát triển để giữ mồi, cắn nhỏ thịt. b. Dạ dày và ruột: - Dạ dày to chứa nhiều thức ăn, tiêu hoá cơ học và hoá học. - Ruột ngắn do thức ăn dễ tiêu hoá và hấp thụ. 2. Ở thú ăn tạp: a. Miệng: - Tiểu kết : Tiêu hoá là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể hấp thu. Hoạt động 2: Tiêu hóa ở các nhóm động vật. Mục tiêu : - Phân biệt quá trình tiêu hóa ở các nhóm động vật. Tiến hành: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bộ phận Cấu tạo Chức năng Miệng Dạ dày Ruột GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân - Hãy mô tả quá trình tiêu hoá và hấp thụ thức ăn ở trùng đế giày? - Yêu cầu HS quan sát tranh H15.2 / 63 SGK; đọc lệnh III, thảo luận nhóm trả lời lệnh. - Gọi các nhóm treo bảng con. Nhận xét; bổ sung; giải thích qua các câu hỏi: + Phân biệt thức ăn với chất dinh dưỡng? + Thế nào là thức ăn nghèo dinh dưỡng? thế nàolà thức ăn giàu dinh dưỡng? + Tại sao phải có quá trình tiêu hoá nội bào? - GV hướng dẫn HS quan sát kích thước của thức ăn sau khi tiêu hoá ngoại bào thành chất đơn giản chưa? + Tiêu hoá ở ĐV có túi tiêu hoá có ưu điểm gì so với tiêu hoá nội bào ở đV đơn bào? - Quan sát hình. - Thảo luận nhóm trong 4 phút xác định trình tự các giai đọan tiêu hoá nội bào ở trùng đế giày. - Các nhóm trả lời lệnh; nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Thức ăn từ MT vào cơ thể ; hình thành không bào tiêu hóa. + Enzim của lizôm biến đổi thức ăn thành chất đơn giản vào tế bào chất. + Chất cặn bả thải ra ngoài. - Quan sát tranh; TLN ( trong 4 phút) trả lời lệnh: * Nhóm 1,2,3,4: Mô tả quá trình tiêu hoá trong túi tiêu hoá? * Nhóm 5,6: Tại sao trong túi tiêu hoá; thức ăn lại tiếp tục tiêu hoá nội bào? - Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến; nhận xét nhóm bạn; so sánh bổ sung. - Thức ăn có chất dinh dưỡng và không dih dưỡng. - Chất dinh dưỡng: được cơ thể hấp thụ từ bên ngoài để sản xuất NL; kiến tạo TB . - Thức ăn giàu dinh dưỡng : có tỉ lệ chất dinh dưỡng cao. - Thức ăn bị biến đổi dở dang, cơ thể chưa hấp thụ được. II. Tiêu hoá ở các nhóm ĐV: 1. Ở ĐV chưa có cơ quan tiêu hoá: - Đối tượng: ĐV đơn bào. - Diễn biến: • Màng lõm vào hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn. • Enzim trong lizôxôm gắn với không bào tiêu hóa→ thủy phân thức ăn chất dinh dưỡng đơn giản & chất bã. • Chất dinh dưỡng đơn giản : hấp thụ vào TBC; chất cặn bã thải ra ngoài. 2. Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá: - Đối tượng: ruột khoang; giun dẹp. - Diễn biến: • Thức ăn đi vào lỗ thông duy nhất của túi tiêu hoá( qua miệng→ vào túi tiêu hóa) . • TB tuyến trên thành túi tiêu hoá tiết enzim vào lòng túi để : - Tăng kích thước TH ngoại bào thức ăn thành mảnh nhỏ. - Mảnh nhỏ TH nội bào Chất dinh dưỡng đơn giản & chất cặn bã. • Chất dinh dưỡng đơn giản tiếp tục được tiêu hoá nội bào thành chất dinh dưỡng hấp thụ được; chất cặn bã thải ra ngoài qua lỗ thông. 3. Tiêu hoá ở ĐV có ống tiêu hoá: - Đối tượng: 1 số ĐVKXS & ĐVCSX. - Ống tiêu hóa gồm nhiều bộ phận với nhiều chức năng khác nhau: Miệng → hầu → thực quản → dạ GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân Tiểu kết: Ở các nhóm ĐV khác nhau thì quá trình TH sẽ khác nhau: từ TH nội bào → TH ngoại bào. Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá ngoại bào. Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu. Các chất không được tiêu hoá trong ống tiêu hoá sẽ tạo thành phân và được thải ra ngoài. GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân C. Củng cố: - Phân biệt tiêu hoá nội bào với tiêu hoá ngoại bào? - Hãy chọn câu trả lời đúng: Tiêu hoá nội bào là quá trình tiêu hoá diễn ra A. Bên ngoài tế bào B. Bên trong tế bào C. Bên ngoài cơ thể D. Bên trong cơ thể Câu 1: Cho biết sự khác nhau giữa tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào. (Tiêu hoá nội bào là tiêu hoá bên trong tế bào. Thức ăn được tiêu hoá hoá học trong không bảo tiêu hoá nhờ hệ thống enzim do lixôzôm cung cấp. Tiêu hoá ngoại bào là tiêu hoá thức ăn bên ngoài tế bào. Thức ăn có thể tiêu hoá hoá học trong túi tiêu hoá hoặc được tiêu hoá cả về mặt cơ học và hoá học trong ống tiêu hoá. Câu 2: Ống tiêu hoá phân hoá thành những bộ phận khác nhau có tác dụng gì? (Giúp tiêu hoá đạt hiệu quả cao. Ví dụ ở khoang miệng có răng, cơ nhai tham gia vào quá trình tiêu hoá cơ học giúp nghiền nhỏ thức ăn, làm tăng diện tích tác dụng của các enzim lên thức ăn .) Câu 3: Tại sao lại nói tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá là tiêu hoá ngoại bào? (Thức ăn được tiêu hoá bên ngoài tế bào, thức ăn được tiêu hoá cơ học và hoá học trong lòng ống tiêu hoá) Câu 4: Cho biết những ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá? (Trong ống tiêu hoá, dịch tiêu hoá không bị hoà loãng; còn trong túi tiêu hoá , dịch tiêu hoá bị hoà loãng với rất nhiều nước. Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên ống tiêu hoá hình thành các bộ phận chuyên hoá, thực hiện các chức năng khác nhau như tiêu hoá cơ học, tiêu hoá hoá học, hấp thụ thức ăn. Trong khi đó, túi tiêu hoá không có sự chuyên hoá như trong ống tiêu hoá) - Em hãy rút ra chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật? D. Dặn dò: - Học bài, đọc khung tóm tắt SGK. - Trả lời các câu hỏi SGK. *** Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… . 15.2 / 58 -59 SGK NC. - H16.1 / 62; 16. 2/63; H16.3 /64; H16.4/65 SGK. B. Học sinh: - Đọc SGK trả lời các câu hỏi. IV. Kiểm tra bài cũ: 1. Trình bày chiều. GIÁO ÁN SINH HỌC 11 NÂNG CAO Nguyễn Lê Thùy Nhân BÀI 16: TIÊU HÓA (tt). Số tiết: 1 Ngày soạn: Tiết CT: Tuần CT: I. Mục tiêu: 1.