1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

toanhinh 7 ki 1

26 304 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 502 KB

Nội dung

Chơng 1: Hai đờng thẳng vuông góc - Hai đờng thẳng song song Tiết:1 Hai góc đối đỉnh Ngày dạy: A. Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu đợc tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Kỹ năng: Vẽ đợc góc đối đỉnh với góc đã cho, nhận biết đợc 2 góc đối đỉnh trong một hình. - Bớc đầu tập suy luận. B. Chuẩn bị: - GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, giấy trong. x - HS: ôn tập: khái niệm tia, 2 tia đối nhau. y' C. Tiến hành dạy học. Đặt vấn đề: GV vẽ 2 đờng thẳnng 2 xy và x'y' cắt nhau tại O. 3 1 Hỏi: Quan sát hình vẽ, dùng kiến thức O 4 hình học phẳng lớp 6, đọc hình đã cho? x' ( xy cắt x'y' tại O) - Hai đờng thẳng đó cắt nhau tạo ra mấy góc? ( 4 góc) y - Quan sát kỹ 2 góc O 1 và O 3 . Nhận xét quan hệ về cạnh, về đỉnh của 2 góc đó? - GV tóm tắt nhận xét, đặt vấn đề vào bài: Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh ( 15') - GV lấy 2 hình vẽ và nêu: Ô 1 và Ô 3 là 2 góc đối đỉnh. Vậy 2 góc đối đỉnh là 2 góc nh thế nào? HS: 2 góc đối đỉnh là 2 góc có mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia. - GV cho HS đọc lại định nghĩa (SGK) HS đọc định nghĩa. - GV: Ta nói góc O 1 đối đỉnh với Ô 3 hoặc Ô 3 đối đỉnh với Ô 1 hoặc Ô 1 , Ô 3 đối đỉnh với nhau HS ghi vở - Yêu cầu HS làm ? 2 ? 2 Ô 2 đối đỉnh Ô 4 ( theo định nghĩa) - GV treo bảng phụ bài tập 1, cho lớp làm theo 2 nhóm. Gọi đại diện nhóm trả lời. HS: a) góc x'O'y'. tia đối b) . là 2 góc đối đỉnh - Yêu cầu HS vẽ góc mOn rồi vẽ góc đối đỉnh của góc đó. nêu rõ cách vẽ? Cạnh Ox' Cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy' - Yêu cầu HS làm bài tập 3 vào giấy nháp, 1 em lên bảng vẽ hai đờng thẳng ZZ', tt' cắt nhau tại A. viết tên các cặp góc đối đỉnh m n' O n m' t Z' A t' Z Hoạt động 2: Tính chất của hai góc đối đỉnh ( 10') - GV cho HS ớc lợng bằng mắt và so sánh 2 góc O 1 và O 3 ? Làm ? 3 - HS nêu: 2 góc O 1 và O 3 bằng nhau. - Vẽ 2 đờng thẳng cắt nhau trên giất trong. Gpấ giấy cho HS quan sát. - 1 HS lên bảng đo góc O 1 , O 3 . Cả lờp đo trong vở So sánh 2 số đo? - Từ đó rút ra nhận xét gì về 2 góc đối đỉnh? - HS nêu tính chất. Hoạt động 3: Tập suy luận ( 5') Không cần đo đạc, có thể suy luận 2 góc O 1 và O 3 bằng nhau không? HS: Ô 1 và Ô 2 kề bù: Ô 1 + Ô 2 = 180 0 Ô 2 và Ô 3 kề bù nên: Ô 2 + Ô 3 = 180 0 Ô 1 + Ô 2 = Ô 2 + Ô 3 Ô 1 = Ô 3 Hoạt động 4: Củng cố ( 3') HS làm bài tập 1: Xét xem cặp góc nào đối đỉnh, cặp nào không? Giải thích? Bài tập: 2, 4( SGK) Bài tập: 3, 4( SBT TR.73, 74). Tiết: 2 Luyện tập Ngày dạy: A. Mục tiêu - Củng cố về khái niệm và tính chất về 2 góc đối đỉnh. - Luyện tập các kỹ năng vẽ hình, tập suy luận. B. Chuẩn bị - Thớc thẳng, phấn màu. C. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 10') - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3, 4( SGK). - Lớp theo dõi nhận xét. - Thế nào là 2 góc đối đỉnh? 2 góc đối đỉnh có tính chất gì? Hoạt động 2: Luyện tập ( 25') Bài 5: Yêu cầu cả lớp làm câu a vào vở, 1 em lên bảng dùng thớc đo góc 56 0 . - Vẽ góc ABC kề bù kề bù ABC. Muốn vẽ ta phải làm gì? Căn cứ vào tính chất gì đã học? - Tính góc A'BC' = ? A C' C A' - Vẽ góc ABC kề bù góc ABC: vẽ BC là tia đối của tia BC vì 2 góc kề bù có tổng số đo = 180 0 . C'BA' = 180 0 - ABC' = 108 0 - 124 0 = 56 0 GV nhận xét bài làm của HS Bài 6: Để vẽ đờng thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có 1góc bằng 17 0 ta nên làm nh thế nào? HS giải : + Vẽ góc xoy có số đo bằng 45 0 . + Vẽ Ox' là tia đối của tia đối của tia Ox. + Vẽ O y' là tia đối của tia Oy + Góc x'oy' có số đo bằng bao nhiều ? Vì sao ? + tính xoy' ? x' y 47 o o y' x + x'oy' = 47 0 (2 góc đđ) xoy = 180 0 - 47 0 = 133 0 Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà Làm bài tập 7,8,9 Tiết 3: Hai đờng thẳng vuông Ngày dạy: A. Mục tiêu: + HS hiểu thế nào là hai đờng thẳng vuông góc. Công nhận tích chất chất; có duy nhất 1 đờng thẳng, b đi qua A và b a. Hiểu thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng. + Biét vẽ đờng thẳng cho trớc, vẽ cho trớc và vuông góc với 1 đờng thẳng, sử dụng thành thạo ê ke, thớc thẳng. + Bớc đầu tập suy luận. B. Chuẩn bị : Ê ke, thớc thẳng, giấy rời. C. Tiến trình lên lớp. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. + 1 HS vẽ 2 đờng thẳng cắt nhau tại O, viết tên 2 cặp góc đối đỉnh. Hoạt động 2: 1. Thế nào là 2 đờng thẳng vuông góc Yêu cầu làm ?1 ?1 Gấp giấy theo h.3 (SGK), nhận xét. Góc tạo thành bởi nếp gập là góc vuông. y' 2 1 x' x y Hớng dẫn HS suy luận: Hai đờng thẳng xx' cắt yy' tại O tạo yox', x'oy' vuông, 3góc còn lại y'ox cũng đều là góc vuông. Vì sao? O 1 = 90 0 (cho trớc ) O 2 = 180 0 - O = 90 0 (2 góc kề) O 3 = O 1 = 90 0 (2 góc đối đỉnh) O 4 = O 2 = 90 0 GV giới thiếu: xx' và yy' là 2 đờng thẳng vuông góc. Vậy thế nào là 2 đờng thẳng vuông góc ? * HS nêu định nghĩa SGK . 2. Vẽ hai đ ờng thẳng vuông góc Yêu càu làm ?3 vẽ phác 2 đờng thẳng a và a' vuông góc với nhau. a' a a a' Viết hiệu: Yêu cầu làm ?4 : cho điểm O và đờng thẳng a. Vẽ a' đi qua O và a . + Nhận xét và tóm tắt thành tính chất. Cho HS trả lời nhanh bài tập 12. HS vẽ theo 2 trờng hợp; + O nằm trên đờng thẳng a. + O nằm ngoàn đờng thẳng a. + Nhận xét và tóm tắt thành tích chất. Nêu tính chất nh SGK Cho HS trả lời nhanh bài tập 12. HS trả lời và giải thích. 3. Đ ờng trung trực của đoạn thẳng Quan sát hình 7, đọc hình I là trung điểm của AB + nêu đ/n về đờng trung trực của đoạn thẳng. xy AB tại I a A I B Hoạt động 3: Luyện tập + Yêu cầu làm bài tập 11, 14 vào vở + Gọi 2 HS lên bảng giải . Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà + HS làm bài tập 13 (SGK) Bài tập 9,10 (SBT) Tiết 4: Luyện tập Ngày dạy : A. Mục đích. - Luyện tập, củng cố về hi đờng thẳng vuông góc. - Rèn kỹ năng vẽ hình. B. Chuẩn bị: Giấy rời, ê ke. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: - Kiểm tra bài cũ (5') + Gọi HS nêu đ/n 2 đờng thẳng vuông góc , đ/n đờng trung trực của đoạn thẳng. Hoạt động 2: Luyện tập (32') Bài 15: Yêu cầu HS cả lớp lấy giấy rời thực hiện gấp và nhận xét Bài 15: Nhận xét z Nếu gấp Zt vuông góc x với đờng thẳng xy tại O + Có 4 góc vuông là xoz. zoy, yot,tox y t Bài 16: Cho HS lấy ê ke và thực hiện nh hớng dẫn. Bài 16: d' d H d 1 Bài 18: Gọi 1 HS lên bảng các lớp làm vào theo y/c diễn đạt bằng lời ở SGK . A 45 0 o c y d 2 Bài 20: Gọi 2 HS vẽ 2 trờng hợp B C A + Nhận xét cách vẽ trong 2 trờng hợp. B A C Hoạt động 3: Hớng dẫn học (3') Làm bài tập 17, 19 (SGK) Tiết 5: Các góc tạo bởi một đờng thẳng Ngày dạy: Cắt hai đờng thẳng A. Mục tiêu: + Kiến thức: Hiểu tính chất và các góc so le trong, góc đồng vị. + Kỹ năng: Nhận biết đợc cặp góc so le trong, góc đồng vị, cặp trong cùng phía. B. Chuẩn bị: Thớc thẳng, thớc đo góc. Hoạt động 1: Kiểm tra (5) + Nêu k/n về hai đờng thẳng vuông góc ? + Vẽ 2 đờng thẳng vuông góc bằng ê ke. Hoạt động 2: 1. Góc so le trong. Góc đồng vị C + GV vẽ đờng thẳng c cắt 2 đờng thẳng a,b. Đặt tên các góc tạo thành. + HS vẽ hình vào vở A a + Giới thiệu 2 góc A 1 và b 3 (A 4 + B 2 ) là 2góc so le trong. +2 góc so le trong + Giới thiệu các cặp góc đồng vị: A 1 và B 3 (A 4 và B 2 ) B Các cặp góc đồng vị. A 1 và B 1 ; A 2 và B 2 ' A 3 và B 3 ; A 4 và B 4 Yêu cầu HS thực hiện ?1 ? 1 x HS viết tơng tự: t A z u v 2. Tính chất Vẽ h. 13/SGK cho: A A 4 = B 2 = 45 0 a) Tính A 1 ; B 3 Chú ý các góc kề bù: A 4 , A 1 ; B 2 và B 3 ? HS tính: B a) A 1 + A 4 = 180 0 (2 góc kề bù) A 1 = 180 0 - A 4 = 180 0 - 45 0 = 135 0 B 2 + B 3 =180 0 (2 góc kề bù) B 3 = 180 0 = B 2 = 180 - 45 0 = 135 0 b) Tính A 2 ; B 4 tơng tự b) A 2 = A 4 = 45 0 (2 góc đối đỉnh) B 4 = b 2 = 45 0 (2 góc đối đỉnh) c) Viết tên 3 cặp góc đồng vị còn lại với số đo của chúng ? * Nếu có 1 đờng thửng cắt 2 đờng thẳng cho tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì ? c) A 1 = b 1 = 135 0 A 2 = B 2 = 45 0 A 3 = B 3 = 135 5 * Tính chất : SGK Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố Bài 21: Xem hình 14 rồi điền vào chỗ trống. HS điền : R a) IPO và POI là 1 cặp góc so le trong b) OPI và INO là một cặp góc đồng vị P N O c) PIO và NIO là một cặp góc đồng vị d) OPR và POI là một cặp góc so le. T N Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà Làm bài tập 22, 23, SGK Tiết 6: Hai đờng thẳng song song Ngày dạy: A. Mục tiêu: + Kiến thức: ôn tập: Thế nào là hai đờng thẳng song song. Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đờng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đờng thẳng cho trớc và // với đờng thẳng ấy. B. Chuẩn bị: ê ke, thớc thẳng, thớc đo góc. C. Tiến trình dạy học. Hoạt động 1: Kiểm tra (5') + GV hỏi: Giữa 2 đờng thẳng phân biệt, có những khả năng nào có thể xẩy ra giữa chúng ? + Thế nào là 2 đờng thẳng// ? Hoạt động 2: 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6: 2. Dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song song. Yêu cầu HS thực hiện ?1 ?1 Chỉ ra cặp góc so le trong, góc đồng vị. Nhận xét xem các cặp góc đó có số đo nh thế nào ? a d m p b c n Đoán xem các đờng thẳng đó có// với nhau không ? + GV cho HS quan sát H.16 (SGV) và hỏi : a và b có song song với nhau không ? Bằng cách nào? + Vẽ c cắt a và b. Đo 1 cặp góc so le trong ? (A 4 = B 2 ) + GV nhận xét và rút ra tính chất: + Hai đờng thẳng a và B song song với nhau không, ký hiệu a // b. Nêu cách đọc ? 3. Vẽ hai đ ờng thẳng song song Cho HS làm ?2 Cho đờng thẳng a và điểm A nằm ngoài đờng thẳng a. Hãy vẽ đờng thẳng b đi qua A và song song với a. ?2. Cho HS hoạt động nhóm . + Chia lớp thành 2 nhóm và mỗi nhóm làm 1 trờng hợp. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố + Cho HS làm bài tập 24 1 HS lên bảng điền từ Điền vào chỗ trống các câu phát bỉeu a) a //b ; b) a//b * Bài 25: Cho HS lên bảng thực hành vẽ hình. Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà + Làm bài tập 26,27 SGK + Bài 22, 23 SBT Tiết 7: Luyện tập Ngày dạy: [...]... Do a//b nên A4 = B1 = 370 b (2góc so le trong) B 0 b) A1 + A4 = 18 0 (2 góc kề bù) A1 = 18 00 - 370 = 14 30 Vậy B4 = A1 = 14 30 (2 góc đồng vị) c) B2 = A1 = 14 30 (2 góc so le trong) Hoặc B2 = b4 = 14 30(2 góc đối đỉnh) Bài 32: Cho HS tự đọc bằng mắt và nêu - HS nêu nhận xét đúng hay sai a Đúng b Đúng Tiết 9: Ngày dạy: S Sai d Sai Luyện tập - Ki m tra 15 phút A Mục tiêu: - HS vận dụng đợc tiên đề ơ clit và... ke, thớc thẳng, giấy nhám C Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Ki m tra (7' ) + Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng //? Vẽ hình minh hoạ HS vẽ hình: Hoạt động 2: Ki m tra (5') Bài 26: (T 91) : 1 HS đọc đề bài, 1 HS lên bảng vẽ hình, trả lời câu hỏi ở B SGK 12 00 0 0 Có thể vẽ góc 12 0 bằng những cách 12 0 nào ? y B Yêu cầu HS vẽ theo 2 cách Bài 27: Cho 1 HS đọc đề tài Hớng dẫn cho HS làm bài + Muốn vẽ AD//... và b tại A, B a) A1 = B3 (vì là cặp góc so le trong) b) A2 = B2 (vì là cặp góc đồng vị) c) B3 A4 = 18 00 (vì 2 góc trong cùng phía) d) B4 = A2 vì B4 = B2 ; B2 = A2/ Nhóm 1: d//d' thì a) A1 = B3 b) A1 = B1 c) A1 + B2 = 18 00 Nhóm 2: d A 4 3 2 B GV lu ý: dạng bài tập mỗi nhóm : Phần đầu là hình vẽ và bài tập cụ thể: + Phần sau là t/c ở dạng tổng quát a) A4 = B2 b) A1 = B1 c) A4 + B3 =18 00 d//d' * Nhận... d'' không thể cắt nhau Hay d'//d'' Gọi 1HS lên bảng vẽ hình Bài 46: A D a 12 0 B C b Hớng dẫn HS giải : a) Vì sao a//b? a) A//b vì a AB; b AB (T/c) b) Nêu cách tính góc DCB ? b) ACB và CDA là 2 góc trong cùng phía của 2 đờng đờng // nên: ACB + CDA = 18 00 DCB = 18 00 - CDA = 18 00 -12 00 hay DCB = 600 Hoạt động 3: Củng cố (7' ) a Làm thế nào để có thể ki m tra xem 2 C1: Kẻ c cắt a và b đờng thẳng a, b có... thì" Hớng dẫn bằng hiệu: gt O1 và O2 đốt đỉnh Kl O1 = O2 HS làm ? 2 a) b) HS lên bảng làm: ? 2 a) gt : hai đờng phân biệt cùng // đt thứ 3 Kl: Chúng // với nhau b) gt a//c; b//c Kl a//b 2 Chứng minh định lý (12 ') GV trở hình vẽ "2 góc đối đỉnh" và hỏi: HS: O1 + O3 = 18 00 (2 góc kề bù) để có kết luận O1 = O2 ta suy luận nh O2 + O3 = 18 00 (2 góc kề bù) thế nào ? => O1 + O2 = O2 + O3 Quá trình đi từ... cố (7' ) = Vẽ a và b cùng c + Tại sao a//b ? Đọc tên các cặp góc bằng nhau c a b Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (2') Làm bài tập 41, 42, 46 SBT Tiết 11 : Ngày dạy: Luyện tập c3 3 2 2 A Mục tiêu - Nắm vũng quan hệ giữa 2 đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đờng thẳng thứ ba - Rèn kỹ năng, bớc đầu tập suy luận B Chuẩn bị: thớc thẳng, ê ke, bảng phụ C Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Ki m... phụ, ê ke C Tiến trình dạy - học Hoạt động 1: Ki m tra (5') Cho 1 iểm A ngoài đờng thẳng a Hãy vẽ đờng thẳng b đi qua A và song song với a bằng 1 trong 2 cách GV hỏi: Ta vẽ đợc bao nhiêu đờng thẳng đi qua A và // a ? Từ đó đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động 2: 1 Tiên đề ơ clit Cho 1 HS lên bảng vẽ đờng thẳng b đi + HS dùng ê ke vẽ hình qua M và //a M Gọi 1 HS lên bảng vẽ theo cách : vẽ 0 cặp góc đồng... Hoạt động 1: Ki m tra (7' ) - Phát biểu tiên đề ơ clit Vẽ hình minh hoạ - Phát biểu tính chất hai đờng thẳng // Vẽ hình minh hoạ GV giới thiệu : Tiên đề ơ clit đợc thừa nhận qua thực tế Còn t/c 2 đờng thẳng // đợc suy ra từ những khẳng dịnh đợc coi là đúng đó là định lý M b a b a Hoạt động 2: 1 Định lý (18 ') Cho HS đọc phần định lý tr.99 ? Thế nào là định lý? - HS đọc SGK Cho HS làm ? 1 ?1 HS phát... B3 = 18 00 vùng phía ? * GV tóm tắt 3 nhận xét và rút ra tính HS đọc tính chất ở SGK chất T/c này cho ta điều gì và suy ra điều gì? b a A B Hai góc SLT bằng nhau a//b Hai góc ĐV bằng nhau 2 góc trong cùng phía bù nhau Hoạt động 3: Luyện tập Cho HS làm bài tập 3,4 theo nhóm trên giấy rời Cho a//b và A4 = 370 a) Tính B1 b) So sánh A1 và B4 c) Tính B2 ? + HS tính: A a 37 a) Do a//b nên A4 = B1 = 370 b... với 1 đờng thẳng cho trớc Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (3') Làm bài tập 39 SGK , 29 , 30 SBT Tiết 10 : Ngày dạy: Từ vuông góc đến song song A Mục tiêu - Biết quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đờng thẳng thứ ba - Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học - Tập suy luận B Chuẩn bị: Thớc thẳng, ê ke, bảng phụ C Tiến trình daỵ - học: Hoạt động 1: Ki m tra (10 ') HS 1: . (2 góc kề bù) A 1 = 18 0 0 - 37 0 = 14 3 0 Vậy B 4 = A 1 = 14 3 0 (2 góc đồng vị) c) B 2 = A 1 = 14 3 0 (2 góc so le trong) Hoặc B 2 = b 4 = 14 3 0 (2 góc đối. 4 = 37 0 a) Tính B 1 b) So sánh A 1 và B 4 c) Tính B 2 ? + HS tính: A a a) Do a//b nên A 4 37 = B 1 = 37 0 b (2góc so le trong) B b) A 1 + A 4 = 18 0 0

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w