Tuần 1 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU A) Mục tiêu: 1. - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến truyện, tính cách từng nhân vật. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công . B) Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I, Mở đầu (5') II) Bài mới 1. Giới thiệu (2') Bài : Dế Mèn bêng vực kẻ yếu 2.Hướngdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc (10') Đ1: Từ đầu đến…đá cuội. Đ2: Tiếp theo đến…vẫn khóc. Đ3: Tiếp theo đến…ăn thịt em. Đ4: Đoạn còn lại. Luyện đọc từ dễ lẫn: cỏ xước xanh dài, áo thâm, ăn hiếp, mai phục b. Tìm hiểu bài (12') * Hình dáng và thân phận Nhà Trò Đi qua thấy tiếng khóc. Thân hình bé nhỏ, bự phấn như mới lột, gầy yếu; cánh ngắn chùn chùn ⇒ nghèo túng Đánh Nhà Trò, chăng tơ, chặn đường, đe bắt chị ăn thịt * Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn Lời nói và cử chỉ của Dế Mèn VD: Tôi dắt tay Nhà Trò đi: Cử chỉ thật ân cần, gần gũi, cao cả c. Hướng dẫn đọc diễn cảm (8') - G giới thiệu 5 chủ điểm (1H đọc lại). - G nói sơ qua nội dung mỗi chủ điểm. - G giới thiệu chủ điểm "Thương người như thể thương thân" cùng tranh minh hoạ. - Giới thiệu truyện "Dế Mèn phiêu lưu ký" và bài tập đọc là một đoạn trích. - 1 H đọc cả bài - H đọc nối tiếp theo 4 đoạn (G khen ngợi và sửa lỗi cho H) - H đọc nối tiếp lần 2, G kết hợp giảng chú giải - H luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài; G đọc lại bài - H đọc thầm đoạn 1 +Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn? - H đọc đoạn 2 + Chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt. - H đọc thầm đoạn 3 + Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ ntn? - H đọc đoạn 4 + Những lời nói, cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? - H đọc toàn bài +Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích.Vì sao? - H nêu cách đọc diễn cảm toàn bài - G đọc mẫu đoạn văn Luyện đọc diễn cảm đoạn: Nức nở mãi…kẻ yếu. 3. Củng cố, dặn dò (3') - Học được tính dũng cảm, không sợ áp bức bất công. - G hướng dẫn cách nhấn giọng ở một số từ ngữ trong đoạn văn khó - Học sinh luyện đọc theo nhóm. - Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. - Giáo viên nhận xét tiết học Cho H liên hệ bản thân + Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ? - Hướng dẫn H học bài ở nhà và tìm đọc tác phẩm"Dế Mèn phiêu lưu ký". CHÍNH TẢ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Phân biệt an/ang A) Mục tiêu : - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu". - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có vần (an/ang) dễ lẫn. B) Hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I) Mở đầu (5’) Bài: Dế Mèn bêng vực kẻ yếu II) Bài mới 1. Giới thiệu (1') 2. Hướng dẫn H nghe - viết (21') Tiếng khóc tỉ tê, ngắn chùn chùn . Nhà Trò, chùn chùn, khoẻ, cỏ xước xanh dài 3. Hướng dẫn làm bài tập (10') Bài 2 (b) - G nêu ý nghĩa và quy định của giờ học chính tả. - Kiểm tra đồ dùng phục vụ cho giờ học. Từ bài tâp đọc, giáo viên giới thiệu bài chính tả - G đọc đoạn viết chính tả "Một hôm . khóc" - H đọc lại đoạn văn + Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? - G cho H tập viết một số từ khó - G cho H nhắc lại cách viết bài văn xuôi và tư thế ngồi viết. - G đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết bài. - G đọc lại toàn bài, H soát lỗi - G chấm 7 bài, H đổi vở tự kiểm tra. - G nhận xét bài viết của học sinh Điền vào chỗ trống b. vần an hay ang Các từ cần điền: ngan con; dàn hàng ngang Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. Bài 3 (b) Giải câu đố Lời giải: hoa ban 4. Củng cố, dặn dò (3') - H đọc yêu cầu bài tập - H làm bài và chữa trên bảng lớp - Cả lớp nhận xét, cùng giáo viên thống nhất kết quả. - H đọc yêu cầu bài tập - H thi giải đố nhanh trên bảng con theo nhóm - 2 em đại diện 2 nhóm đọc lại câu đố và lời giải. - G nhận xét, khen ngợi - G nhận xét tiết học, nhắc H viết sai chính tả trong tiết học để các em không mắc phải nữa. LuyÖn tõ vµ c©u cÊu t¹o cña tiÕng A) M c tiêu: ụ - Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. B) Các ho t đ ng d y h c: ạ ộ ạ ọ Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I) Mở đầu (4') II) Bài mới 1. Giới thiệu (1') 2. Nhận xét (20') Yêu cầu 1 + Đếm số tiếng trong câu tục ngữ 6 tiếng và 8 tiếng. Yêu cầu 2 + Bờ - âu –bâu- huyền - bầu Yêu cầu 3 Phân tích cấu tạo tiếng "bầu": âm đầu, vần và thanh - G nói về tác dụng của luyện từ và câu.Giúp các em mở rộng vốn từ, cách dùng từ, nói thành câu -G: Bài hôm nay cho các em biết cấu tạo của một tiếng. - H đếm số tiếng trong từng dòng của câu tục ngữ - Đánh vần tiếng "bầu" và ghi ra bảng con - G tô màu bờ - âu - huyền + Tiếng "bầu" do những bộ phận nào tạo thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một giàn. Tiếng"ơi"chỉ có vần, thanh,không có âm đầu 3. Ghi nhớ: SGK 4. Luyện tập (10') Bài 1 Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ Bài 2 Giải câu đố Sao - ao 4. Củng cố, dặn dò (4') thành - G giúp H gọi tên các phần ấy - H phân tích cấu tạo các tiếng còn lại để rút ra nhận xét. + Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng "bầu"? + Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng "bầu"? - G kết luận, H rút ra ghi nhớ - 3 H đọc lại - H đọc thầm yêu cầu đề bài - H làm bài theo nhóm (mỗi bàn 3 tiếng) - Mỗi bàn cử đại diện lên chữa trên bảng lớp - Cả lớp thống nhất kết quả. - 1 H đọc câu đố. - H suy nghĩ dựa theo nghĩa từng dòng. - H giải đố và trả lời miệng trước lớp. - Cả lớp thống nhất kết quả. - G nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc ghi nhớ và mang câu đố đố mọi người xung quanh em. KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ A) Mục tiêu : 1. Rèn kĩ năng nói: - Học sinh kể lại được câu chuyện với điệu bộ, nét mặt tự nhiên. - Hiểu truyện và ý nghĩa: Ngoài giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện ca ngợi nghững con người giàu lòng nhân ái họ sẽ được đền đáp xứng đáng. 2. Rèn kỹ năng nghe : - Có khả năng nghe, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể. Nhận xét được đúng lời kể của bạn. B) Đồ dùng: - Tranh minh hoạ truyện. - Tranh, ảnh về hồ Ba bể. C) Hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1, Giới thiệu (5') Truyện: Sự tích hồ Ba Bể 2. G kể chuyện (9') cầu phúc, giao long, bà goá 3. Hướng dẫn H kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (20’) a. Kể chuyện theo nhóm b. Thi kể trước lớp Kể từng đoạn Kể toàn bộ câu chuyện và rút ra ý nghĩa của truyện. 4. Củng cố dặn dò (3') - G: Mở đầu chủ điểm “thương người như thể thương thân” là câu chuyện giải thích sự tích hồ Ba Bể - Bắc Cạn. - Cho H quan sát tranh về hồ Ba Bể, đọc thầm yêu cầu của tiết kể chuyện. - G kể lần một, giải nghĩa một số từ khó. - G kể lần hai, vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ truyện. - H đọc lần lượt yêu cầu từng bài tập - H tập kể chuyện theo nhóm 4 em, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 1 em kể toàn bộ câu chuyện - 2 nhóm H thi kể từng đoạn truyện theo tranh. - 2H kể toàn bộ câu chuyện và trả lời CH3 - H tự rút ra ý nghĩa câu chuyện. - Lớp cùng G nhận xét, chọn bạn kể hay và hiểu truyện nhất - G nêu ý nghĩa và viết bảng. - G nhận xét tiết học Về nhà tập kể lại truyện cho người thân nghe và xem trước nội dung tiết kể chuyện tuần sau. Tập đọc MẸ ỐM A) Mục tiêu : 1. Đọc lưu loát, đúng các từ và câu - Biết đọc diễn cảm bài thơ - đúng nhịp điệu giọng nhẹ nhàng, tình cảm 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. 3. HTL bài thơ B) Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I, Kiểm tra (5’) Bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" II) Bài mới 1. Giới thiệu (2') Bài: Mẹ ốm 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc (8’) Đ1: Bốn câu thơ đầu Đ2: Bốn câu thơ tiếp theo. Đ3: Bốn câu thơ tiếp theo. Đ4: Bốn câu thơ tiếp theo. Đ5: Bốn câu thơ tiêpe theo. Đ6: Sáu câu thơ còn lại. Luyện đọc từ dễ lẫn: Truyện Kiều, y sĩ, cơi trầu b. Tìm hiểu bài Mẹ đang ốm nặng * Sự quan tâm của xóm làng đối với mẹ Xóm làng đến thăm người cho cam, trứng, thuốc * Tình yêu thương mẹ sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ - Xót thương mẹ, mong mẹ chóng khỏi, làm mọi việc để mẹ vui - Mẹ có ý nghĩa to lớn với mình "Mẹ là đất nước con" c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ (8') Luyện đọc diễn cảm đoạn: Sáng nay…ba vai chèo. 3. Củng cố, dặn dò (5') - 2H đọc nối tiếp và nêu nội dung bài - G: bài thơ "Mẹ ốm" của Trần Đăng Khoa thể hiện tình cảm làng xóm với người ốm và sâu nặng hơn là tình cảm của con với mẹ. - Một học sinh đọc toàn bài - H đọc nối tiếp 7 khổ thơ : 2 đến 3 lượt, G kết hợp sửa lỗi sai cho học sinh. - G giúp H hiểu nghĩa một số từ khó. - H luyện đọc theo cặp - 1H đọc cả bài - G đọc mẫu - H đọc thầm 2 khổ thơ đầu "Lá trầu sớm trưa" + Em hiểu những câu thơ đó muốn nói điều gì? - H đọc khổ 3 + Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng với mẹ thể hiện như thế nào? - H đọc thầm toàn bài + Chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ TY thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? - 3H đọc nối tiếp bài thơ. G hướng dẫn tìm hiểu giọng đọc: thể hiện tâm trạng của con với mẹ - G đọc mẫu và hướng dẫn đọc - H luyện đọc diễn cảm đoạn thơ theo cặp - 3H đọc diễn cảm trước lớp - H nhẩm học thuộc lòng bài thơ và G tổ chức thi đọc thuộc lòng trước lớp. - G nhận xét tiết học, dặn H tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị tiết sau: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN? A) Mục tiêu: 1. Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. 2 . Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. B) Đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: "Sự tích hồ Ba Bể" C) Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I) Mở đầu (3') II) Bài mới: 1. Giới thiệu (3') 2. Nhận xét (17') Yêu cầu 1 a. Các nhân vật : bà cụ xin ăn, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ b. 5 sự việc xảy ra và kết quả c. Ý nghĩa: Ca ngợi người có lòng nhân ái → sẽ được đền đáp. Truyện giới thiệu sự hình thành hồ Ba Bể. Yêu cầu 2 Không có nhân vật và sự việc xảy ra Yêu cầu 3 3. Ghi nhớ: SGK 4. Luyện tập (15') Bài 1 Em giúp một người phụ nữ xách đồ hãy kể lại câu chuyện đó - G nêu yêu cầu và cách học tiết TLV để củng cố nề nếp học tập của học sinh. - G nêu sơ qua các thể loại văn được học trong chương trình lớp 4 và giới thiệu tiết học hôm nay. - H đọc nội dung bài tập - 1H giỏi kể lại câu chuyện "Sự tích hồ Ba Bể" - H làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - G chốt nội dung và treo bảng phụ, cho một học sinh đọc lại các sự việc chính có trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể. - 1H đọc đoạn văn "Hồ Ba Bể" - Bài văn có nhân vật không? + Có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không? + Theo em, thế nào là kể chuyện? - 3H đọc ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm - H lấy 1 số ví dụ khác minh hoạ. - 1H đọc yêu cầu của bài - Trước khi kể xác định nhân vật là em và người phụ nữ - Cách xưng hô : em (tôi) - Từng cặp H tập kể Bài 2 Nêu ý nghĩa câu chuyện ở bài tập 1 Ý nghĩa: Em và người phụ nữ đã biết quan tâm giúp đỡ nhau. 5. Củng cố, dặn dò (2') - 3H kể thi trước lớp; G và H nhận xét, góp ý - H đọc yêu cầu bài tập 2 + Nêu nhân vật trong câu chuyện + Nêu ý nghĩa trong câu chuyện - Giáo viên nhận xét tiết học - Học thuộc nội dung ghi nhớ, viết lại bài em vừa kể vào vở Tiếng Việt. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG A) Mục tiêu 1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết học trước. 2. Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ B) Đồ dùng - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần (dùng màu khác nhau cho 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh) C) Hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I/ Kiểm tra (4') Bài: Cấu tạo của tiếng II) Bài mới 1. Giới thiệu (1') 2. Hướng dẫn H làm bài tập (32’) Bài 1 Phân tích cấu tạo từng tiếng trong câu tục ngữ Bài 2 Tìm những tiếng bắt vần với nhau (ngoài - hoài: cùng có vần oai) Bài 3 Tìm cặp tiếng bắt vần nhau trong khổ thơ + Cặp có vần giống nhau hoàn toàn : choắt - thoắt (vần oắt) 3H nêu phần ghi nhớ và lấy ví dụ minh hoạ - G giới thiệu trực tiếp nội dung tiết học. - H đọc nội dung bài tập 1 và mẫu - H làm việc theo cặp - Đại diện một cặp phân tích 2 tiếng trên bảng phụ. - Lớp cùng G nhận xét thống nhất kết quả. - H đọc đề bài và trả lời miệng - H nhận xét, nhắc lại - H nêu yêu cầu bài tập - H làm việc cá nhân trên vở - Chữa bài trên bảng lớp - Lớp cùng G nhận xét, thống nhất kết quả. + Không giống hoàn toàn xinh - nghênh (vần inh - ênh) Bài 4 Hai tiếng bắt vần với nha là có phần vần giống nhau. Bài 5 Giải câu đố Lời giải: Chữ "bút" 3. Củng cố, dặn dò (3') - H đọc yêu cầu và phát biểu thành lời - Học sinh khác nhận xét và thống nhất ý kiến. - 3H đọc yêu cầu và câu đố - H thì giải nhanh theo nhóm (viết ra giấy) + Tiếng có cấu tạo như thế nào? những bộ phận nào phải có ? - Giáo viên nhận xét tiết học - Xem trước bài tập 2 tiết sau, chuẩn bị Từ điển theo nhóm. Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN A) Mục tiêu 1. Hiểu biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật, nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối . được nhân hoá 2. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật 3. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản B) Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động I) Kiểm tra (5') Bài "Thế nào là văn kể chuyện?" II) Bài mới 1. Giới thiệu (1') 2. Nhận xét (12') Yêu cầu 1 Nhân vật là người: - hai mẹ con bà nông dân - bà cụ xin ăn - những người dự lễ Nhân vật là vật - Dế mèn, Nhà trò, nhện - Giao long Yêu cầu 2 + Bài văn khác với kể chuyện ở những điểm nào? Bài hôm nay giúp các em nắm chắc hơn cách xác định nhân vật trong truyện - Một H đọc yêu cầu + Kể tên truyện đã học? - H làm theo nhóm nội dung phần a, b - Đại diện nhóm trình bày - Lớp cùng G nhận xét và thống nhất kết quả. Nêu nhận xét tính cách nhân vật. Căn cứ nêu nhận xét 3. Ghi nhớ: SGK 4. Luyện tập (27') Bài 1 Nhân vật : Ni - ta, Gô - sa Ghi - ôm - ca và bà ngoại * Bà nhận xét tính cách từng cháu thông qua hành động Bài 2 Hai hướng + Chạy lại, nâng bé dậy, phủi bụi, xin lỗi, dỗ cho em nín . + Bỏ chạy, tiếp tục nô đùa mặc em bé khóc. 5. Củng cố, dặn dò (3') - 1H đọc yêu cầu 2 - H trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến - Từ nội dung yêu cầu 1, 2 G cho H rút ra ghi nhớ - 4H đọc lại - 1H đọc nd bài, câu truyện và các từ được giải nghĩa - Cả lớp đọc thầm quan sát tranh minh hoạ - H trao đổi và trả lời từng câu hỏi - Một H đọc nội dung bài 2 Cho H nêu các hướng sự việc có thể diễn ra để đi đến kết luận - H suy nghĩ và thi kể trước lớp - H nhận xét bạn và chọn bạn kể hay nhất. - G nhận xét tiết học - Nhắc H học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị trước tiết tập làm văn tuần sau. . (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong. động I) Mở đầu (4& apos;) II) Bài mới 1. Giới thiệu (1') 2. Nhận xét (20') Yêu cầu 1 + Đếm số tiếng trong câu tục ngữ 6 tiếng và 8 tiếng. Yêu cầu