1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TrainingFramework-Introduction-Lam

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 671,5 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU KHUNG CHƯƠNG TRÌNH Hội nghị lấy ý kiến Khung chương trình bồi dưỡng đại biểu dân cử cán giúp việc Hà Nội, 17-18/11/08 Khởi động: Xem hình nghĩ Khung chương trình? NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Những yêu cầu KCT Cấu trúc Khung chương trình Hệ thống chủ đề Hình thức phương pháp bồi dưỡng Địa điểm, thời gian, quy mô I-YÊU CẦU ĐỐI VỚI KCT         Theo chuẩn mực quán về: Cấu trúc, chủ đề, khóa học, tài liệu, thời gian, phương pháp, quy mơ… Tính hệ thống Tính linh hoạt Tiến độ bậc thang Hướng tới nhu cầu chung nhóm Tính tổng kết, rút học Tính cân Tính khả thi II-CẤU TRÚC CỦA KCT Những tiêu chuẩn       Phải đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng kiến thức kỹ kết hợp với nhau, nhu cầu luôn cập nhật thông tin; Phải bám sát vào hoạt động ĐB cán phục vụ cho hoạt động đó; Phải phản ánh tính liên kết hợp phần, hoạt động bồi dưỡng, chủ đề; Phải phản ánh ưu tiên ĐB cán thời điểm; Phải đáp ứng nhu cầu đặc thù nhóm khác Phải phản ánh mối quan hệ công tác chặt chẽ ĐB cán II-CẤU TRÚC CỦA KCT Khung bồi dưỡng đại biểu  Chương trình bản: (ĐB lần đầu)    Chương trình chuyên sâu      Kỹ kết hợp kiến thức chung Kỹ kết hợp kiến thức theo chức Kỹ kết hợp kiến thức theo nhóm đại biểu Kết hợp kỹ Chương trình cập nhật thơng tin   Thủ tục, nội quy, quyền hạn, nhiệm vụ, dịch vụ Kỹ thiết yếu: thu thập, xử lý thông tin; phát biểu, tiếp xúc Ví dụ “Năng lực cạnh tranh khu vực nông thôn hậu WTO” Khác biệt KCT ĐBQH với ĐB HĐND    Khác biệt chức năng, nhiệm vụ Khác biệt phạm vi hoạt động Khác biệt số lượng ĐB: Khóa học đầu nhiệm kỳ; TOT cho HĐND II-CẤU TRÚC CỦA KCT (tiếp) Khung bồi dưỡng cán Bám sát hoạt động ĐB  Nhưng: không theo tiến độ bậc thang năm Khung bồi dưỡng ĐB  Không theo kinh nghiệm cán bộ?  Một số nội dung bồi dưỡng ĐB  III-HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ Yêu cầu xây dựng chủ đề       Thông tin chủ trương, đường lối Đảng; Nhà nước; Ưu tiên thời gian làm quen với kỹ năng, kinh nghiệm; Bám sát chương trình hoạt động QH; Có tình thời sự, điển cố Việt Nam; Cập nhật thường xuyên; Trên sở điều tra nhu cầu III-HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ (tiếp)  Nhóm chủ đề nghiêng kiến thức:  Chủ trương, sách Đảng  Các vấn đề liên quan đến vai trò, chức quan dân cử, đại biểu cán  Các chủ đề liên quan đến chương trình hoạt động quan dân cử  Các chủ đề mang tính thời  So sánh tham khảo nghị viện nước giới  Tiếng Anh tin học III-HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ (tiếp)  Nhóm chủ đề bồi dưỡng nghiêng kỹ năng:  Kỹ theo chức như: Nhóm kỹ lập pháp; Nhóm kỹ giám sát; Kỹ chất vấn; Nhóm kỹ thực vai trị đại diện;  Kỹ chung cho chức như: Tranh luận Quốc hội HĐND; Kỹ phân tích sách định; Tham vấn cơng chúng; Thu thập xử lý thông tin; Giao tiếp, thuơng thuyết, diễn thuyết; Kỹ tổ chức điều hành hội nghị; Quan hệ với báo chí…  Một số chủ đề nâng cao như: Sử dụng kết giám sát hoạt động khác; Phân tích sách nhiều góc độ lợi ích: Xem xét dự án luật 10 Ví dụ chủ đề cập nhật thơng tin Chính sách tam nơng;  Chính sách phát triển bền vững  Văn hóa phát triển  Kinh tế tri thức;  Hội nhập lợi ích quốc gia  Cải cách pháp luật; Cải cách tư pháp  11 Ví dụ chủ đề Kỹ thực chức năng, vai trò         Quốc hội HĐND hệ thống trị Chức quy trình thủ tục thực chức Vai trị đại diện QH HĐND; Thủ tục quy trình ngân sách; Giám sát hình thức giám sát; Thẩm tra vai trò Ủy ban; Ban; Lấy ý kiến đối tượng chịu tác động sách; Tiếp dân khiếu nại tố cáo; 12 Ví dụ Kiến thức hội nhập         Tiếng Anh hội nghị Tiếng Anh nghị trường Sinh hoạt AIPA nào? Ngoại giao nghị trường: điều cần biết Những thủ tục phổ biến tổ chức liên nghị viện Tổ chức nghị sỹ hữu nghị: kinh nghiệm Chính quyền địa phương nước Sử dụng Cơng nghệ thơng tin 13 Ví dụ chun đề nâng cao,tích hợp Giám sát tư pháp: Những điều nên tránh;  Giám sát chuyên đề X kết nối với chất vấn lập pháp  Phân tích sách nhiều góc độ lợi ích…  Lồng ghép giới Chương trình 135  Kinh tế thị trường: can thiệp hợp hiến, hợp pháp  14 IV- PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG    Phù hợp với ĐB cán bộ: người qua nhiều trải nghiệm; muốn chủ động tham gia sâu; Phù hợp với cấu trúc KCT: Đối với chương trình, thời điểm, nhóm ĐB, cần có mức độ kết hợp khác phương pháp bồi dưỡng; Phù hợp với nội dung bồi dưỡng: bồi dưỡng kiến thức đòi hỏi phương pháp khác với bồi dưỡng kỹ năng; việc kết hợp hai nội dung bồi dưỡng đòi hỏi cách tiếp cận đặc thù phương pháp 15 IV- PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG (tiếp) Thuyết trình song giảng  Thảo luận nhóm  Thảo luận lớp, đóng góp vào học  Nghiên cứu tình huống, thực địa  Diễn tập, đóng vai  Trao đổi kinh nghiệm áp dụng  Hình ảnh, âm thanh, mơ hình  Tài liệu tham khảo, bổ trợ  16 V- HÌNH THỨC, QUY MƠ BỒI DƯỠNG         Hội nghị bồi dưỡng: lớp x 30 người/lớp (đầu nhiệm kỳ: lớp x 50) Hội thảo/thông tin: 60-70 người Tọa đàm: 20-30 người Tập huấn giảng viên nguồn, đặc biệt cho HĐND Lớp bồi dưỡng từ xa: - 20 người/lần CLB tiếng Anh, tin học: 10-20 người từ xa Cung cấp tài liệu in, mạng- tự nghiên cứu Hội nghị trước kỳ họp? 17 V- THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM      Kế hoạch thời gian không ảnh hưởng tới hoạt động định kỳ ĐB cán bộ; Thứ tự thời gian tổ chức hội nghị, hội thảo cần phù hợp với tiến độ bậc thang Khung chương trình tính chất chủ đề bồi dưỡng; Thời gian, địa điểm cần tạo điều kiện thuận lợi thu hút nhiều người đăng ký; Địa điểm tiết kiệm kinh phí cho người tham dự Ban Tổ chức; Kế hoạch thời gian cần thông báo sớm tới ĐB cán 18 V- KHUNG THỜI GIAN      Một hội nghị ĐB: 2-3 ngày Khóa bồi dưỡng cán bộ: lâu hơn; kết hợp với ĐB lâu (7 ngày?) Mỗi đại biểu cán bộ: 15-20 ngày/năm Thời điểm triệu tập ĐB: Theo lịch hoạt động  Mùa Đông –Xuân: ĐBQH từ tháng đến tháng (Lịch); ĐB HĐND- từ tháng đến tháng  Mùa Hè-Thu: ĐBQH tháng đến tháng (Lịch); ĐB HĐND tháng đến tháng 10  Hội nghị giới thiệu cho ĐB mới: Ngay sau công bố kết bầu cử  Năm cuối nhiệm kỳ: kết thúc bồi dưỡng vào tháng Thời điểm triệu tập cán bộ: linh hoạt 19 Xin chân thành cảm ơn! 20

Ngày đăng: 23/05/2017, 11:43

w