Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
182 KB
Nội dung
Sángkiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ Trường THPT Đồng Xoài "Tạo vật tốt đẹp nhất ở trên thế gian này là con người được hấp thụ một nền giáo dục tốt đẹp"(pictét) ĐỀ TÀI: MỘT VÀI NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ LỚP CHỦ NHIỆM CÓ HIỆU QUẢ "Kinh nghiệm là một ông thầy tốt nhất trong những ông thầy, chỉ có điều là học phí đã phải trả quá nặng"(CácLil). Trang 1 Sángkiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ Trường THPT Đồng Xoài MỘT SỐ QUY ƯỚC VỀ VIẾT TẮT TRONG SÁNGKIẾN NÀY - GVCN : Giáo viên chủ nhiệm - HS : học sinh - XHCN : Xã hội chủ nghóa - ĐHBK : Đại học bách khoa - GV : Giáo viên - GVBM : Giáo viên bộ môn - BCS : Ban cán sự - PHT : Phó học tập - BCH: Ban chấp hành - SLL : Sổ liên lạc - KT : Kiểm tra - ĐTDĐ : Điện thoại di động - X-S-Đ : xanh - sạch - đẹp - CP, KP : Có phép, không phép - HK : Hạnh kiểm Trang 2 Sángkiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ Trường THPT Đồng Xoài A. PHẦN MỞ ĐẦU Trang 3 Sángkiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ Trường THPT Đồng Xoài I. L Ý DO CHỌN ĐỀ TÀI: E.Laboulaye từng nói: "Mọi người sinh ra trên đời đều có quyền tuyệt đối được giáo dục. Không giáo dục một đứa trẻ là nhốt nó vào cảnh ngu đần, khốn nạn". Thiết nghó, một đứa trẻ sinh ra vốn đã được quyền sống, quyền làm người và tất sẽ được quyền giáo dục thành người. Như ta biết, một dân tộc muốn tiến bộ thì phải cần dân trí và dân tâm. Dân trí là để phát triển và mở mang đất nước; Dân tâm là để hướng về chân, thiện, mỹ. Muốn khai mang và phát triển đất nước cũng như bảo vệ trường tồn những giá trò văn hóa truyền thống của dân tộc thì ắt phải có giáo dục. Thế nhưng, giáo dục như thế nào để con người không rơi vào cảnh thiếu ý thức về nhân phẩm, mất tính nhân văn, suy đồi về đạo đức ? Đó là cả một vấn đề lớn của toàn xã hội nói chung và của ngành giáo dục nói riêng. Bởi một con vật sinh ra đã có tất cả những gì thuộc về nó, còn con người thì như chủ tòch Hồ Chí Minh đã từng nói:"Hiền dữ do đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên". "Lý tưởng của giáo dục là phải dạy con người không chạy theo tình trạng hiện thời của nhân loại mà theo lý tưởng đẹp đẽ về tương lai, nghóa là lý tưởng của nhân loại và đònh mệnh hoàn bò"(Kant). Vậy, để hướng đến việc giáo dục toàn diện cho học sinh, chúng ta -những chủ nhân "trồng người" phải đào luyện cho trẻ cả về đạo đức(tâm hồn), trí tuệ, thể dục và mỹ dục. Trí là học để biết; đức là học để thực hiện sự sống, thanh lọc tâm hồn; mỹ là học để biết trân trọng những giá trò văn hóa truyền thống của dân tộc, làm đẹp quê hương, làm giàu cho đất nước; thể là học để rèn luyện thân thể khỏe mạnh, cho tinh thần tráng kiệt, cho trí óc minh mẫn. Cái biết ở nhà trường là hành trang bước vào đời, là nhòp cầu đưa vào ngưỡng cửa cuộc đời muôn mặt. Thế nhưng, từ học đường ra xã hội không chỉ có Trang 4 Sángkiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ Trường THPT Đồng Xoài bằng cấp, danh vọng, đòa vò mà cần phải có đức hạnh thì giá trò con người mới được nâng cao toàn diện. Có như vậy, xã hội mới mong được tốt đẹp. Tiếc thay, thực tế tỉ lệ nghòch với lý tưởng giáo dục mà xã hội đặt ra. Khi nền kinh tế chuyển biến, nâng đời sống vật chất và tinh thần của người dân lên thì hiện tượng học sinh vi phạm nội quy trường lớp, thậm chí vi phạm pháp luật ngày một tăng lên. Lớp học có lúc không còn là nơi để các em hàng ngày rèn luyện bản thân mà là một khối hỗn hợp, một nơi tụ tập để học đòi, ăn chơi, lêu lỏng .Tính trung thực, ý thức vẹ sinh cá nhân, ý thức bảo vệ môi trường sạch đẹp, ý thức rèn luyện nói lời hay làm việc tốt, tuân thủ nề nếp, kỷ luật kỷ cương, xây dựng tình thương và trách nhiệm ở các em dường như ngày một xa vời. Những tiếng thở dài ngao ngán, những cái lắc đầu chán chường, những khuôn mặt buồn rầu giận dữ, những bước đi nặng nề của thầy cô giáo từ trong lớp học bước ra đã nói lên điều này. Nguyên nhân nào đã gây nên tình trạng như thế ? -N hìn từ phía gia đình : Vì nhu cầu vật chất, vì hoàn cảnh xã hội đặt căn bản tiền tài trên lợi danh. Tất cả điều lệ thuộc vào đồng tiền. Vì vậy, có không ít người đã dùng mọi cách, mọi phương tiện để đạt được mục đích. Trong đó có người làm ngày làm đêm vất vả để tạo ra đồng tiền, có ngưòi phạm pháp để mưu cầu trục lợi cho bản thân và gia đình. Chính vì vấn đề mưu sinh quá nặng trong bối cảnh kinh tế thò trường như hiện nay mà đa số cha mẹ, gia tộc ít quan tâm, gần gũi, chia sẻ, động viên và dạy dỗ con cái nên người. - V ề phía xã hội : Thời buổi công nghệ, máy móc thay thế sức người cũng như óc sáng tạo của con người ngày càng tinh vi hơn. Thay vì những buổi rong chơi nơi nơi đầu làng cuối xóm để nghe, để thấy những phong tục tập quán, những trò chơi dân gian thì các em chỉ quây quần bên máy vi tính, Internet, ti vi, game,đời sống bò thu hẹp trong bốn bức tường, cộng với nếp sống tự do Tây Tàu thâm nhập, các em sớm tiếp xúc với các hình ảnh mang tính chất khiêu dâm từ sách báo, phim ảnh, lời quảng cáo láo khoét, các kiểu quần áo hở hang, nếp sống chạy theo khoa bảng,v.v .Biết bao nhiêu bất công và bất lương trong cuộc sống thường nhật Trang 5 Sángkiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ Trường THPT Đồng Xoài xảy ra. Bao nhiêu đó thôi cũng đủ cho các em thấy rằng mình như đang đứng trước ngã năm ngã bảy đường, nếu như không có người hướng đạo tốt chỉ đường cho các em đi thì sẽ vấp ngã ngay trên đường đời tấp nập xô bồ trong cuộc sống hiện tại và tương lai. Bởi vì, mỗi ngã rẽ là một bước ngoặt quyết đònh cho cuộc đời. Và giáo viên chủ nhiệm chính là người hướng đường, hướng đạo cho các em đi đúng lối để rèn luyện các em thành tài-thành người hữu dụng cho gia đình và xã hội. - V ề phía nhà trường : Nhìn chung giáo viên đứng lớp chỉ chú trọng đầu tư công sức cũng như thời gian cho việc truyền đạt kiến thức. Giáo viên chỉ băn khoăn lo lắng làm sao để "rót" cho hết một khối lượng kiến thức khổng lồ với với thời gian có hạn ? Làm sao để học sinh vừa nắm được bài vừa không trễ chương trình ? Giáo viên chưa thật sự chú trọng đến việc "dạy người". Giáo viên chủ nhiệm, bên cạnh một số ít người có lòng nhiệt huyết, yêu nghề, yêu người, coi việc dạy chữ như dạy người thì đa số giáo viên hoặc vì gánh nặng gia đình, hoặc vì sự tha hóa của cuộc sống, hoặc vì bất lực trước tình trạng đạo đức xuống cấp của học sinh, hoặc thờ ơ, hoặc rất nhiệt tình nhưng không có nghệ thuật ứng xử, không có biện pháp giáo dục thích hợp, không có kỹ thuật quản lý lớp chủ nhiệm có hiệu quả cho nên dẫn đến tình trạng lớp học trì trệ, lộn xộn, vô tổ chức, vô kỷ luật, vắng học, bỏ học nhiều, nói tục, chửi thề, lừa thầy dối bạn v.v .dường như đã trở thành thói quen tật xấu in hằn trong nếp sống và nếp nghó của các em. Tôi không chắc khẳng đònh từ phía nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng như trên. Nhưng là một giáo viên trong nghề có tâm huyết, có lòng yêu nghề, yêu người, tôi đây không khỏi chạnh lòng nhức nhối về thực trạng trên. Thế nhưng, tôi vẫn tin rằng về bản chất con người, dù học sinh có hư hỏng, có bò tiêm nhiễm tật xấu đến đâu nhưng trong sâu thẳm tâm hồn còn non nớt ấy các em vẫn tìm ẩn những ước mơ, những nguyện vọng thầm kín đầy nhân bản và hồn nhiên. Các em cần sự đồng cảm, sự yêu thương, sự uốn nắn, sự dạy dỗ từ cha mẹ, thầy cô, đặc biệt là vai trò của giáo viên chủ nhiệm là hết sức quan trọng và cần thiết. Họ thực sự là cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vò tập thể XHCN mang tính chất giáo dục toàn diện, phát huy những khả năng tiềm ẩn của học sinh. Trang 6 Sángkiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ Trường THPT Đồng Xoài Kính thưa quý vò đồng nghiệp ! Giáo dục nhân cách cho học sinh là một vấn đề rất được quan tâm của nền giáo dục nước nhà. Là một giáo viên chủ nhiệm tốt, không chỉ là mong muốn của riêng tôi mà là mong muốn của tất cả giáo viên dạy ở trường phổ thông. Trong cuộc mưu sinh, con người phải vật lộn với cuộc sống vì gánh nặng gia đình có bao nhiêu người đi dạy kiếm tiền nhưng cũng có biết bao nhiêu người đi dạy vì tình yêu nghề nghiệp. Họ phấn đấu dạy thật tốt, hướng dẫn học sinh học thật giỏi. Điều nàykhông chỉ học sinh mà chính họ cũng tìm thấy niềm vui và hạnh phúc lớn lao khi học sinh mình thành đạt. Xuất phát từ những mong muốn trên, trong quá trình giảng dạy tôi luôn tìm tòi, học hỏi ở những bậc vó nhân, thiện nhân, học ở đồng nghiệp, ở học sinh thân yêu sau mỗi tiết dạy, học ở mọi lúc mọi nơi để tích lũy cho mình vốn sống thật phong phú, phương pháp giáo dục và quản lý lớp có hiệu qủa. p dụng vào thực tiễn chủ nhiệm, tôi đã đạt được nhiều kết quả cao như mong muốn. Từ đó rút ra thành sángkiếnkinh nghiệm. Hy vọng rằng qua " MỘT VÀI NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ LỚP CHỦ NHIỆM CÓ HIỆU QUẢ" này sẽ giúp cho đồng nghiệp có thêm tư liệu tham khảo, đồng thời giúp ích phần nào cho mục tiêu nâng cao chất lượng giáo và quản lý học sinh của trường ta nói riêng và của ngành giáo dục nói chung. Tuy nhiên, đây chỉ là kinhnghiệm mang tính chủ quan của bản thân người viết nên những phiếm khuyết chắc chắn là điều không tránh khỏi. Mong rắng sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến cũng như lời phê bình chân tình từ phía đồng nghiệp, ban chỉ đạo chuyên môn để đề tài này ngày một hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! II G IỚI HẠN ĐỀ TÀI: Xây dựng một lớp học tiên tiến vững mạnh trên tinh thần đoàn kết yêu thương giúp đỡ nhau trong học tập hẵn là mơ ước của tất cả những ai làm công tác chủ nhiệm. Thiết nghó, xây dựng một lớp học có nề nếp tổ chức cao cũng giống như gieo trồng một mầm xanh, Ta không phải một sớm một chiều là mong hưởng Trang 7 Sángkiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ Trường THPT Đồng Xoài được những hoa thơm trái ngotï. Trái lại phải trải qua quá trình dày công chăm bón, tỉa xới cũng như cách thức vun trồng. Có hạnh phúc nào bằng khi thấy học trò của mình trưởng thành khôn lớn? Thế nhưng giáo dục một học sinh nên người cũng như xây dựng một lớp học vững mạnh không phải là chuyện đơn giản nhưng cũng không quá khó đối vơí chúng ta. Chỉ cần có phương pháp giáo giục thích hợp, chỉ cần có nghệ thuật giáo dục trong ứng xử với học sinh và chỉ cần có kỹ thuật giáo dục và quản lí lớp có hiệu quả, thì ta sẽ làm được điều này. Như vậy, để quản lý lớp chủ nhiệm có hiệu quả ta cần kết hợp rất nhiều nghệ thuật, nhiều phương pháp khác nhau. Ở đây, vì tính chất công việc, vì thời gian có hạn, nên tôi chỉ đề cập đến " M ỘT VÀI NGHỆ THUẬT QUẢN LÝ LỚP CHỦ NHIỆM CÓ HIỆU QU" trong số rất nhiều nghệ thuật quản lý lớp có hiệu quả. Hy vọng quý đồng nghiệp hết sức cảm thông và chấp nhận cho tôi cũng như tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt đề tài này. Xin chân thành cảm ơn ! B. PHẦN NỘI DUNG Trang 8 Sángkiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ Trường THPT Đồng Xoài I/ GIÁO VIÊÂÂN CHỦ NHIỆM Giáo viên : Người giảng dạy ở bậc phổ thông. Chủ nhiệm: Người đứng đầu và chòu trách nhiệm chính trong một cơ quan, một tổ chức (Từ điển Tiếng Việt ). Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: Gữi gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; gương mẫu trước học sinh; thương yêu, tôn trọng học sinh; đối xử công bằng với học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của học sinh; đoàn kết, giúp đỡ các bạn đồng nghiệp. Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của lớp. Cộng tác chặt chẽ với phụ huynh học sinh; chủ động phối hợp với các giáo viên bộ môn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội Trang 9 Sángkiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ Trường THPT Đồng Xoài có liên quan trong hoạt động giảng dạy và giáo dục học sinh (Chương IV Điều Lệ Trường Trung Học-theo quyết đònh số:23/2000-BGD&ĐT). Như vậy,GVCN là người không chỉ giảng dạy truyền đạt kiến thức văn hóa cho HS mà còn chòu trách nhiệm chính trong quá trình tổ chức lớp học, trong quá trình hình thành phát triển toàn diện nhân cách của HS. Hiểu được điều này, mỗi chúng ta phải nỗ lực hết mình vì HS thân yêu, vì sự nghiệp "trồng người" thì mới đem lại những kết quả cao trong việc quản lý và dạy dỗ HS lớp chủ nhiệm. Thế thì dạy điều gì ? Và dạy như thế nào? 1. Dạy trò nên người trước hết bằng tấm giương sinh động ,trong sáng của chính người thầy : Thế nhưng "Nên người "có nghóa là như thế nào? Là biết tự kiếm sống bằng lao động của chính mình, không ỷ lại, không trông chờ vào kết quả của người khác, có khả năng phán đóan suy luận cao trong cuộc sống, biết trọng nghóa khinh tài, biết phân biệt đúng sai, chính tà, biết tôn trọng kỷ cương phép nước, lệ làng, gia đạo, gia phong, làm đẹp quê hương, làm giàu đất nước v.v . Giáo dục một học sinh nên người, đó không chỉ là mong muốn mà là trách nhiệm của không chỉ riêng giáo viên nào đang đứng trên bục giảng. Thế nhưng giáo dục như thế nào? Đó là một câu hỏi khó không phải một sớm một chiềâu ta sẽ tìm được lời giải đáp ngay. Thầy giáo trước hết phải mẫu mực về nhân cách, mẫu mực về hành vi ngôn ngữ ,thái độ chân tình, thiện cảm đối với học sinh, hết lòng vì học sinh mà nâng cao chất lượng giáo dục. Có như vậy, thầy mới đạt được uy tín cao trong nghề nghiệp. Uy tín là phương tiện tinh thần giúp cho thầy hành nghề đạt kết quả cao. Tôi còn nhớ như in cái lần Duy Trường (học sinh cũ của tôi chủ nhiệm cách đây 4 năm) sắp bỏ học vì hoàn cảnh gia đình: Nhà có 3 anh em, Duy Trường là con đầu trong gia đình, chaDuy Trường là một người tàn tật, đã không làm ra tiền mà còn rượu che,ø bài bạc suốt ngày rồi đánh đập vợ con, bạo hành trong gia đình. Mọi việc trong nhà đều do một tay người đàn bà gầy gò bất hạnh lo cả. Nay mẹ ngã bệnh, Duy Trường phần vì mặc cảm gia đình, phần phải ở nhà đi chợ lo cho mẹ và nuôi em. Nhận được thông tin này từ một cán bộ lớp tôi đến thăm mẹ Trang 10 [...]... chưa sáng Cuối cùng việc gì đến sẽ đến Sáng hôm sau tìm đến nhà chú, Gặp Liên tôi không cầm được nước mắt khi nghe em kể về cuộc sống của em: Nhà chú có hai em nhỏ, Liên vừa kèm cặp chỉ bài cho em lớn, vừa trông coi em nhỏ.Thiếm rất khó tính, mỗi lần về nhà chưa kòp nấu cơm, hay nhà cửa bề bộn là khó có thể ở được yên với thiếm rồi Trong mắt của thiếm thì Liên chỉ là một đứa Trang 11 Sángkiếnkinh nghiệm. .. tuổi, thi đỗ đầu Hương cống(Cử nhân), đựoc triều đình cho vào học trường Quốc tử giám Tuy nhà ở xa trường, nhưng Đăng Đạo rất chuyên cần và chòu khó Sáng nào ông cũng dậy sớm , tự nấu lấy ăn, rồi đi học, không buổi nào vắng mặt hoặc Trang 14 Sáng kiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ THPT Đồng Xoài Trường chậm trễ Bấy giờ có người bạn cùng học là Vũ Thanh, vốn cũng nổi tiếng học giỏi,đỗ đầu kỳ thi Hương... thức tri thức khoa học mà còn học hỏi những phong cách ứng xử, tiếp xúc với mọi người, cách ăn nói dòu dàng, cách đối xử nhân ái, bao dung, hành vi mẫu mực của thầy cô Lần đó tôi dặn học Trang 12 Sáng kiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ THPT Đồng Xoài Trường sinh đi học bù vì trễ chương trình vào chiều thứ năm(cả trường đều nghỉ ) Không nói ra nhưng tôi vẫn đọc được trong ý nghó của các em nữ đang hoang... nhân lừng lẫy xưa kia, là tiếp tục sống trong trạng thái nhi đồng trọn kiếp"(PLUTÁC).ø Đây cũng là một nghệ thuật giáo dục đạo đức nhân cách học sinh, nâng tâm hồân các em lên tầm cao mới Trang 13 Sáng kiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ THPT Đồng Xoài Trường Ví dụ tấm gương về "Thầy Mạnh Tử bỏ học giữa chừng chạy về nhà Mạnh mẫu đang dệt vải bèn cắt ra làm đôi Mạnh Tử hỏi :"Tại sao mẹ làm thế ?"Mạnh Mẫu.. .Sáng kiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ THPT Đồng Xoài Trường Duy Trường và động viên em đi học tiếp Tôi nói :"Cô rất cảm kích tấm lòng hiếu nghóa của em, trong hoàn cảnh này đúng là em không thể làm gì khác... đời mình nữa Các con chỉ có một con đường chính đáng là cố giắng học tập đỗ đạt, đễ rồi đem tài sức ra thi thố với đời, vừa nuôi sống mình và vợ con, vừa làm rạng danh cho ông cha tiên Trang 15 Sáng kiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ THPT Đồng Xoài Trường tổ!".Hai anh em Duy Thanh nghe mẹ ân cần khuyên nhủ, đã thấm thía nhận thấy lỗi lầm của mình và hứa không bao giờ học hành chểnh mảng, đua đòi ăn... hay: Khi trả bài kiểm tra 1 tiết,em Đ (10E) ngồi bàn cuối lớp, đập tay mạnh lên bàn và nói lớn "Thầy không công bằng" GV bình tónh gọi em lên và hỏi :"Sao không công bằng em nói thầy nghe Trang 16 Sángkiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ THPT Đồng Xoài Trường coi " Em Đ nói :"Bài của em và bạn H làm đúng như nhau mà bài em chỉ có 6 điểm, trong khi bài bạn lại 7 điểm?" GV bảo:"Hai em đưa bài thầy coi xem... đúng thể hiện giá trò công bằng Nếu như có sự hiểu lầm nào đó từ phía HS thì GV phải là người bên cạnh nhắc nhở, dạy bảo đúng với nghóa của người GVCN, có cái tâm như người mẹ thứ hai ở Trang 17 Sángkiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ THPT Đồng Xoài Trường trường để các em có một kết quả tốt nhất, những kỷ niệm đẹp nhất làm hành trang bước vào đời Thí dụ GVCN vừa thu nhận nguồn tin từ trong lớp là:... người chiếm lónh các giá trò tinh thần của hiện thực, nhằm mục đích tạo thành và phát triển các năng lực chiếm lónh, cải tạo bản thân và thế giới xung quanh theo quy luật của cái đẹp Nghệ Trang 18 Sángkiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ THPT Đồng Xoài Trường thuật giúp cho con người hướng tới đối tượng trong tính toàn vẹn, sinh động(Từ điển thuật ngữ văn học-NXB Giáo Dục 1992) Quản lý: Là trông nom, coi... ,quê quán ,sở thích ,cách làm việc 1.2 Nói rõ những gì bạn muốn ở học sinh: Những gì các em có thể hoặc không thể làm được trong lớp Những gì nên và không nên làm khi ra khỏi lớp và về Trang 19 Sángkiếnkinhnghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ THPT Đồng Xoài Trường nhà, để học sinh biết rằng bạn không chỉ quan tâm các em ở trường mà quan tâm mọi lúc, mọi nơi 1.3 Thuộc nhanh tên học sinh : Lời nói của bạn sẽ . - HK : Hạnh kiểm Trang 2 Sáng kiến kinh nghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ Trường THPT Đồng Xoài A. PHẦN MỞ ĐẦU Trang 3 Sáng kiến kinh nghiệm – Lê Thò Thu Thuỷ. " ;Kinh nghiệm là một ông thầy tốt nhất trong những ông thầy, chỉ có điều là học phí đã phải trả quá nặng"(CácLil). Trang 1 Sáng kiến kinh nghiệm