1. Trang chủ
  2. » Tất cả

4022_1439086242_Tap_huan_Thong_tư_30(bản_chính)

30 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

UBND TỈNH VĨNH PHÚC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 30/2014/TT-BGD ĐT Vĩnh Phúc, ngày 23 tháng năm 2015 PHẦN KHÁI QUÁT VỀ THÔNG TƯ 34/2014 I Những điểm mới, điểm khác TT30/2014 - Bãi bỏ việc chấm điểm KTTX thay giáo viên quan sát, theo dõi, trao đổi, nhận xét, động viên kịp thời tiến bộ, hướng dẫn kịp thời hoạt động học tập, rèn luyện học sinh - Bãi bỏ việc xếp loại học lực môn theo mức Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu vào cuối kỳ I, cuối năm học thay đánh giá xếp loại học sinh theo hai mức Hoàn thành Chưa hoàn thành - Bãi bỏ việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh theo nhiệm vụ thay bằng: Đánh giá TX hình thành phát triển Năng lực; phát triển phẩm chất học sinh - Bãi bỏ việc XLGD theo mức G,K,TB,Y khen thưởng danh hiệu HSG, HSTT thay HD, bình bầu hs đạt thành tích bật hay có tiến vượt bậc ba nội dung đánh giá (học tập, lực, phẩm chất) cac phong trào thi đua khác đề nghị khen (Cấp trường, cấp cao ) Ý nghĩa : * Không so sánh, không tạo ganh đua điểm số hs với hs khác * Giảm áp lực học tập cho học sinh, trả lại tự nhiên cho việc học * Tạo động lực cho việc học mẻ kiến thức hiểu biết, cách tìm điều chưa biết khơng phải điểm số! * Giảm bệnh thành tích dạy học, tạo môi trường giáo dục lành mạnh khơng dạy trước chương trình, khơng dạy thêm học thêm tràn lan * Tạo chuyển biến cách dạy,cách học.Trong học tập hay nhận thức, hs có quyền sai, GD tiến khơng nhằm vào sai điểm, để đánh giá lực hs hay tồi tệ niềm tin vào học sinh Nhiệm vụ gv giúp hs vượt qua sai * Việc đánh giá hạnh kiểm học sinh thay đánh giá lực phẩm chất học sinh góp phần thực tốt chương trình cấp học theo hướng phát triển PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH ( thay nặng trang bị kiến thức ) II Ba nội dung đánh giá học sinh tiểu học theo Thơng tư 30/2014 Một là: Đánh giá q trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học Hai là: Đánh giá hình thành phát triển số lực học sinh: Tự phục vụ, tự quản; Giao tiếp, hợp tác; Tự học giải vấn đề Ba là: Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất học sinh: Chăm học, chăm làm; Tích cực tham gia hoạt động giáo dục; Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; Trung thực, kỉ luật, đồn kết; u gia đình, bạn người khác; Yêu trường, lớp, quê hương, đất nước III Cách thức đánh giá : - Đánh giá thường xuyên (cả ba nội dung đánh giá) trình học hàng ngày: Nhận xét lời viết, không dùng điểm số - Đánh giá định kì cuối học kì I, cuối năm học môn học Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học kiểm tra định kì (có nhận xét, sửa lỗi cho điểm) - Tổng hợp đánh giá vào cuối học kì I, cuối năm học IV Những khó khăn thực TT30/2014 - Nhận thức nội dung, ý nghĩa TT30/2014 số CB,GV phụ huynh hs nhân dân chưa thật đầy đủ - GV GV môn chuyên ngành phải nhận xét số lượng q nhiều khơng cịn thời gian đầu tư cho giảng bảo giúp đỡ hs, gây áp lực công việc - Kỹ thuật chất lượng câu nhận xét hạn chế, nhận xét chung chung khơng có ích cho ( để qui định! ) V Các giải pháp Đổi công tác quản lý, giảm thủ tục, hồ sơ mang tính hành để CBQL,GV giành nhiều thời gian cho dạy học Tăng cường tổ chức hoạt động sinh hoạt tổ nhóm chun mơn để CBQL, GV chia sẻ cách nhận xet,nhận xét, hỗ trợ giúp đỡ hs Tổ chức kiểm tra KTĐK cuối KI,CN theo hướng không gây áp lực,lo lắng cho hs, phụ huynh Khi chấm GV cần sửa lỗi, nhận xét cho điểm PHẦN ĐÁNH GIÁ THEO THÔNG TƯ 30/2014 I Đánh giá thường xuyên hoạt động học tập, tiến kết học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học, hoạt động giáo dục; hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh Một số đặc điểm đánh giá thường xuyên - Đánh giá thường xuyên trình học tập học sinh; đánh giá nhận xét (bằng lời nói viết) kiến thức, kĩ học sinh đạt theo học/chủ đề thông qua biểu lực, phẩm chất - Đánh giá hoạt động cá nhân nhóm học sinh; có phối hợp giáo viên với học sinh, phụ huynh, đánh giá giáo viên quan trọng - Đánh giá để kịp thời giúp học sinh phát huy mặt mạnh khắc phục hạn chế nhằm cải thiện kết học tập hiệu giáo dục Một số kĩ thuật sử dụng đánh giá thường xuyên 2.1 Quan sát Mục đích quan sát: để thu thập thơng tin cách có hệ thống nhằm giúp giáo viên học sinh cải thiện kết giáo dục, dạy học; có thơng tin đánh giá học sinh thực hoàn thành nhiệm vụ tiến độ hay chưa biết ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần giúp đỡ khắc phục; hoạt động học sinh/nhóm học sinh tương tác với bạn/nhóm bạn để tăng cường cải thiện mối quan hệ hợp tác thành viên Nội dung quan sát : - Hành vi học sinh: Quan sát sắc thái, nét mặt, lời nói, hành động, cử chỉ, tương tác… để đưa những nhận định việc học sinh như: hiểu nhiệm vụ chưa? Có tâm vào việc thực nhiệm vụ khơng? Hồn thành chưa hồn thành nhiệm vụ học tập? Có chăm lắng nghe thảo luận không? Phản ứng nghe ý kiến nhận xét đánh giá cô giáo, bạn, hợp tác với bạn nhóm… - Sản phẩm học sinh:Mức độ hoàn thành theo yêu cầu học Thời điểm quan sát: Quan sát nhóm học sinh cá nhân học sinh thực thời điểm địa điểm khác nhau, hoạt động học sinh Vị trí quan sát: Vị trí quan sát thích hợp, kiểm sốt tồn bộ, không ảnh hưởng đến học tập học sinh Ví dụ nhận định qua quan sát: Quan sát thấy nét mặt biểu lộ hoài nghi, ngơ ngác tư khơng bình thường, người lắc lư bất ổn, dấu hiệu học sinh chưa thực hiểu nhiệm vụ Khi học sinh nhìn thẳng, dõi theo giáo viên, có cử muốn nói điều tùy tình suy đốn học sinh thực xong nhiệm vụ muốn chuyển hoạt động muốn hỏi giáo viên Học sinh chưa sẵn sàng thực nhiệm vụ, chưa hợp tác với nhóm Học sinh thực xong, thực nhiệm vụ điều học sinh cảm thấy chưa rõ, chưa yên tâm… Đánh giá thường xuyên theo chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục mơn học hoạt động giáo dục 3.1 Phân nhóm học sinh: Trong học/hoạt động giáo dục, đối tượng đánh giá (học sinh) thuộc vào nhóm theo u cầu nhiệm vụ: Nhóm 1: chưa hồn thành; Nhóm 2: hồn thành; Nhóm 3: hồn thành tốt nhiệm vụ học tập 3.2 Cách tiến hành đánh giá: Phương pháp, kĩ thuật : Giáo viên sử dụng phương pháp, kĩ thuật (quan sát, kiểm tra nhanh, vấn, xem xét sản phẩm,…) để đưa nhận định học sinh Chú ý nhiều đến hai nhóm nhóm Mỗi học/hoạt động giáo dục, giáo viên tập trung để ý nhiều đến vấn đề: Tốc độ học bài, hoàn thành nhiệm vụ theo hoạt động; Mức độ hiểu biết kiến thức học; Khả thực thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu học/hoạt động giáo dục; Khả vận dụng kiến thức học vào việc thực nhiệm vụ học tập; Khả vận dụng kiến thức học vào môn học khác vào hoạt động sống hàng ngày Đưa nhận định: Từ thông tin thu đưa nhận định cụ thể kèm theo nguyên nhân hướng hỗ trợ cho học sinh Không cần ghi biểu tỉ mỉ, vụn vặt, ghi nhận định khái quát, phổ biến nhất, điều đặc biệt cần lưu ý Xử lí tình huống: Sử dụng kết đánh giá để thực trợ giúp kịp thời điều chỉnh việc thực nhiệm vụ học tập học sinh phù hợp với tình huống: - Cịn nhiều thời gian: Đưa số yêu cầu cao em có kết đúng, tốt, đạt yêu cầu Những em có kết sai, chưa đạt yêu cầu làm lại với trợ giúp cách gợi nguyên nhân dẫn đến kết sai, chưa đạt yêu cầu để em thực lại quy trình đưa kết - Sắp hết thời gian: Cho học sinh hoàn thành có kết chuyển sang hoạt động Học sinh có kết sai, chưa đạt yêu cầu với học sinh chưa hoàn thành tiếp tục thực hoạt động với trợ giúp giáo viên - Hết thời gian: Những học sinh hoàn thành mà kết sai chưa đạt chấp nhận khác thời gian tốc độ học học sinh, cho chuyển sang hoạt động Tuy nhiên cần ghi lại nguyên nhân, biện pháp trợ giúp, tiếp tục hỗ trợ riêng học sinh hoàn thành nhiệm vụ theo dõi thường xuyên để hỗ trợ kịp thời hoạt động động viên tiến trình học tập học sinh Một số biểu để đánh giá lực, phẩm chất 4.1 Một số biểu để đánh giá lực Tự phục vụ, tự quản: tự chuẩn bị đồ dùng học tập lớp, nhà;sinh hoạt, học tập giấc; giữ gìn vệ sinh thân thể, ăn mặc gọn gàng; biết bố trí thời gian học tập, sinh hoạt nhà; biết tự giải khó khăn, vướng mắc; chấp hành phân cơng nhóm, lớp; chấp hành nội quy lớp học, bán trú; cố gắng tự làm trước nhờ người khác Giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nhìn vào người nói chuyện; sử dụng từ ngữ đa dạng, phù hợp với hoàn cảnh đối tượng; nói nội dung cần trao đổi; kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt giao tiếp; cởi mở, chia sẻ với người; lắng nghe người khác, biết tìm đồng thuận; biết kết thúc trao đổi lúc Tự học Giải vấn đề: nắm mục tiêu học; tự thực nhiệm vụ học tập theo tài liệu hướng dẫn; chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm; đánh giá kết học tập; báo cáo kết với nhóm, thầy giáo; tìm kiếm trợ giúp kịp thời bạn bè, thầy cô giáo bố mẹ; vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập, sống; phát tình liên quan tới học tìm cách giải 4.2 Một số biểu để đánh giá phẩm chất Yêu cha mẹ, gia đình; yêu bạn bè, trường, lớp; yêu quê hương, đất nước, người: yêu quý ông bà, cha mẹ, anh em; kính trọng biết ơn thầy giáo, u q bạn bè; quý trọng người lao động;lễ phép với người lớn; nhường nhịn em nhỏ; tự hào ông bà, bố, mẹ người thân gia đình; tự hào thầy cô nhà trường; tự hào q hương; thích tìm hiểu địa danh, nhân vật tiếng địa phương Tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm: khơng nói điều sai, khơng làm việc sai trái; không đổ lỗi cho người khác làm sai; lắng nghe ý kiến bạn, tơn trọng bạn; nhìn thẳng vào người nói chuyện; mạnh dạn nói rõ ý kiến mình; sẵn sàng nhận lỗi làm sai; hăng hái phát biểu, trình bày ý kiến trước tập thể; tin mình, nhận làm việc vừa sức Trung thực, kỉ luật: khơng nói dối; khơng nói sai bạn; tơn trọng lời hứa, giữ lời hứa; học đầy đủ, giờ, xin phép muốn ngồi học; khơng nói chuyện riêng, làm việc riêng học; không quay cóp, chép bạn kiểm tra; khơng lấy khơng phải mình; nhặt rơi tìm người để trả lại; bảo vệ công Chăm học, chăm làm, thích hoạt động nghệ thuật, thể thao: thích học; thường xuyên hỏi bạn bè, thầy cô giáo người lớn; thích hoạt động, chăm tập thể dục, thích thể thao; thích múa hát hay hát; thích đẹp, thích trang trí nhà ở, lớp học; chăm làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ; tích cực tham gia hoạt động, phong trào học tập, lao động hoạt động nghệ thuật, thể thao trường địa phương; vận động bạn tham gia làm đẹp trường lớp, nơi công cộng II Đánh giá định kì kết học tập Đánh giá định kì kết học tập, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học vào cuối học kì I cuối năm học môn học: Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học kiểm tra định kì Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức độ nhận thức học sinh: a) Mức 1: học sinh nhận biết nhớ, nhắc lại kiến thức học; diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngơn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập; b) Mức 2: học sinh kết nối, xếp lại kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề học; c) Mức 3: học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống Bài kiểm tra định kì giáo viên sửa lỗi, nhận xét ưu điểm góp ý hạn chế, cho điểm theo theo thang điểm 10 (mười), không cho điểm (khơng) điểm thập phân CHÚNG TƠI MUỐN CHIA SẺ VỚI THẦY CÔ VỀ BỨC THƯ NÀY “Gửi kèm theo kết kiểm tra em Chúng tự hào em chứng tỏ khả cố gắng tuần vừa qua Tuy nhiên, nghĩ rằng, kiểm tra khơng phải lúc đánh giá xác tất khiến em trở nên đặc biệt Những người tạo kiểm tra rõ em thầy cô giáo em, tơi hy vọng em, chắn khơng thể biết rõ gia đình em Họ số em có nhiều em nói hai ngơn ngữ Họ khơng biết em chơi nhạc cụ, biết nhảy múa, biết vẽ tranh Họ bạn bè em trông cậy vào em, khơng biết tiếng cười em khiến ngày tồi tệ trở nên tươi sáng Họ khơng biết em làm thơ hay sáng tác hát, chơi thể thao, suy nghĩ tương lai, hay chăm sóc cho em trai em gái sau học Họ khơng biết em tới nơi tuyệt vời, hay em kể chuyện hay, em thích giành thời gian cho gia đình bạn bè Họ em đáng tin cậy, tốt bụng chu đáo, em cố gắng ngày để đạt kết tốt Điểm số em nói lên điều đó, khơng thể nói lên điều em Vậy nên, em cảm thấy tự hào với kết mình, nhớ có nhiều cách khác để chứng tỏ em người thông minh.” III Tổng hợp đánh giá Vào cuối học kì I cuối năm học, hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm họp với giáo viên dạy lớp, thông qua nhận xét trình kết học tập, hoạt động giáo dục khác để tổng hợp đánh giá mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh về: 1.1 Q trình học tập mơn học, hoạt động giáo dục khác: xếp loại Hoàn thành Chưa hồn thành; 1.2 Mức độ hình thành phát triển lực: xếp loại Đạt Chưa đạt; 1.3 Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: xếp loại Đạt Chưa đạt; 1.4 Các thành tích khác học sinh khen thưởng học kì, năm học Giáo viên chủ nhiệm ghi nhận xét, kết tổng hợp đánh giá vào học bạ IV Xét hồn thành chương trình lớp học, hồn thành chương trình tiểu học Xét hồn thành chương trình lớp học 1.1 Học sinh xác nhận hoàn thành chương trình lớp học phải đạt điều kiện sau: - Đánh giá thường xuyên tất môn học, hoạt động giáo dục: Hoàn thành; - Đánh giá định kì cuối năm học mơn học theo quy định: đạt điểm (năm) trở lên; - Mức độ hình thành phát triển lực: Đạt; - Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: Đạt; 1.2 Đối với học sinh chưa hồn thành chương trình lớp học: giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ học sinh; đánh giá bổ sung để xét Hồn thành chương trình lớp học; 1.3 Đối với học sinh giáo viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mà chưa đạt điều kiện trên: tùy theo mức độ chưa hồn thành mơn học, hoạt động giáo dục, kiểm tra định kì, mức độ hình thành phát triển số lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng xét, định việc lên lớp lại lớp; 1.4 Kết xét hồn thành chương trình lớp học ghi vào học bạ Xét hồn thành chương trình tiểu học: Học sinh hồn thành chương trình lớp (năm) xác nhận ghi vào học bạ: Hoàn thành chương trình tiểu học

Ngày đăng: 23/05/2017, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG