1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bc3a0i-vi-nn-vc3a0-pc3a1p-luc3a2t-tbtdct

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 232,5 KB

Nội dung

Phần Ba : Nhà nước pháp luât tư sản Thac sy: Phan Trong Hoa Bài VI : Nhà nước pháp luật thời kỳ tư tự canh tranh A Quá tình xác lập nhà nước tư sản, ý nghĩa lịch sử đặc điểm NN tư sản B Các nhà nước tư sản C Pháp luật tư sản A Quá trình đời nhà nước tư sản ý nghĩa lịch sử Qúa trình đời Từ cuối kỷ XVI đến cuối kỷ XIX Nguyên nhân nhà nước xuât hiện: + Lực lương sản xuât tư ngày phát triển + Thông qua cách mang tư sản > Một loạt nước tư sản thiết lập II Ý nghĩa lịch sử Xóa bỏ nhà nước chuyên chế phong kiến, mở đường cho phương thức sản xuât tư phát triển Xác lập dân chủ tư sản III Các đặc điểm nhà nước tư sản (Không can thiệp vào trình SX; Bộ máy nhà nước kế thừa NN phong kiến; Hình thức NN quân chủ nghị viện phổ biến) I - B Các nhà nước tư sản I Nhà nước tư sản Anh Cách mạng tư sản thiêt lập nhà nước công hòa nghi viện tư sản(1642-1649) - - Tiền đề kinh tế tư chín muồi giai cấp tư sản ngày giàu có Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc Nguyên nhân trực tiếp đấu tranh nghị viện với nhà vua vấn đề tăng thuế Sau năm đấu tranh hình thức nội chiến CrômOen đại diện cho phái độc lập quý tộc bậc trung lãnh đạo giành thắng lợi vào tháng năm 1648 đưa vua Sác Lơ I lên đoạn đầu đài Do áp lực của quần chúng cách mạng cơng hịa nghị viện đươc thành lập.Nhưng tồn thời gian ngắn 2 Nhà nước sau cách mạng, thiết lập thể quân chủ nghị viện tổ chức máy nhà nước - Sự thiết lập thể quân chủ nghi viện vì: + Nhằm đối phó với phong trào đấu tranh quần chúng + Sản phẩm cách mạng tư sản không triệt để + Do số tầng lớp tư sản xuất thân từ quý tộc phong kiến + Nhằm hòa hợp với châu Âu phong kiến - Nhà nước quân chủ nghị viện + Hồng đế: Trị khơng cai trị + Nghị viện chiếm ưu quyền lực gồm thương nghị viện hạ nghị viện Hạ nghị viện ngày chiếm ưu thượng nghị viện + Chính phủ thủ tướng đứng đầu.Thủ tướng hoàng đế bổ nhiệm thủ lĩnh đảng cầm quyền chiếm đa số ghế hạ nghị viện > Tóm lai: tư sản Anh sư kiện mở đầu thời đai chủ nghĩa tư Nó sản phẩm cách mạng không triệt để Nhưng đưa nước Anh trở thành hùng mạnh thời kỳ Chủ nghĩa TBTDCT II Nhà nước tư sản Mỹ Những nguyên nhân cách mang Sự phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Chính sách thống trị thực dân Anh Bắc Mỹ Cách mang thiêt lập nhà nước tư sản Mỹ (1773 -1783) Tổ chức máy nhà nước liên bang theo thuyết tam quyền phân lập Hiến pháp 1789 ghi nhận nhà nước Mỹ nhà nước liên bang Tổ chức máy nhà nước theo ba nguyên tắc thuyết tam quyền phân lập (Nguồn gốc, nhiệm kỳ,và phân đinh quyền lưc ba quan) Đánh giá nhà nước cộng hòa tổng thống Mỹ C Nhà nước tư sản Pháp I Những tiền đề cách mạng II Qúa trình cách mạng Pháp việc Pháp thiết lập nhà nước tư sản Pháp (1789 – 1794) Nhà nước tư sản Nhật Bản I Minh trị tân thiết lập nhà nước tư sản Nhật Bản II Hiến pháp năm 1889 tổ chức máy nhà nước tư sản Nhật C I - Pháp luật tư sản Hai hệ thống pháp luật tư sản Hệ thống pháp luật lục địa Hệ thống pháp luật Anh, Mỹ II Những ngành luật pháp luật tư sản Hiến pháp tư sản a Sự đời hiến pháp tư sản b Hiến pháp tư sản mang tính chất pháp lý hình thức: thể qua nhóm chế định (chế định bầu cử, chế định quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức máy nhà nước) 2 Dân luât tư sản a Chế định quyền tư hữu tư sản Được xem quyền tự nhiên người, có tính bền vững Quyền tư hữu gồm: quyền định đoạt, quyền sở hữu, quyền sử dụng Quyền tư hữu quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm b Chế định hợp đồng Thừa nhận quyền bình đẳng tự hợp đơng (Khó thực hợp đồng ngang giá công nhân thất nghiêp) Nguyên tắc điều kiện phương pháp thực hợp đồng không phụ thuộc vào hồn cảnh Chỉ hủy bỏ hợp đơng có đồng ý bên C Chế định quyền thừa kế Hai hệ thống thừa kế : Châu Âu Anh Mỹ Khác chỗ, nước Lục địa châu Âu di sản chuyển thẳng cho người thừa kế, Anh, Mỹ chuyển cho người trung gian - Hai hình thức thừa kế: theo luật theo di chúc > Nhận xét: Chế định thừa kế mang tính bảo thủ, trì tàn dư phong kiến hạn chế quyền lợi người thứ, ưu tiên trưởng - d Chế định nhân gia đình - Hơn Nhân tự ngun Hình thức kết Quan hệ gia đình khơng bình đẳng vợ chồng, bố mẹ đ Hình luật tư sản - - Ghi nhận môt số nguyên tắc tiến luật hình loại bỏ xét xử độc đốn nhà vua, thừa nhận cơng dân bình đẳng trước pháp luật Thời kỳ đầu bảo lưu hình phạt tàn khốc pháp luật phong kiến Từ năm 1819 cấm hình phạt man rợ giảm nhẹ hình phạt với tội khơng nghiêm trọng h Tổ chức tòa án tố tụng - - Tách quyền tư pháp khỏi quyền hành pháp Thành lập hệ thống tòa án tư sản gồm tòa hòa giải, tòa sơ thẩm, tòa thượng thẩm tòa phúc thẩm Về tố tụng: Bồi thẩm đoàn tham gia xét xử, nguyên tắc bị cáo có quyền bào chữa, thừa nhận ngun tắc suy đốn vơ tội, ngun tắc khơng thay đổi thẩm phán trình xét xử

Ngày đăng: 22/05/2017, 06:42

w