1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luật sở hữu trí tuệ

28 322 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 550,52 KB

Nội dung

LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ Giảng viên: ThS Đặng Thị Vân Anh v1.0015104226 11 BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Giảng viên: ThS Đặng Thị Vân Anh v1.0015104226 MỤC TIÊU BÀI HỌC • • • • • • • • • Nêu khái niệm quyền sở hữu trí tuệ Nêu đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ So sánh quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu tài sản thông thường Nêu ý nghĩa, vai trò quyền sở hữu tri tuệ đời sống Trình bày lịch sử hình thành phát triển Luật Sở hữu trí tuệ giới Nêu công ước quốc tế sở hữu trí tuệ Trình bày lịch sử hình thành phát triển Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Nêu văn pháp luật Việt Nam hành sở hữu trí tuệ Nêu phận cấu thành Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam đặc điểm phận v1.0015104226 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu rõ này, yêu cầu sinh viên cần có kiến thức liên quan đến môn học Luật Dân v1.0015104226 HƯỚNG DẪN HỌC • • • • • Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho môn học bao gồm: giáo trình; văn pháp luật liên quan môn học:  Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005;  Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ 2009; Đọc tài liệu tóm tắt nội dung bài; Liên hệ lấy ví dụ thực tế học đến vấn đề; Ôn lại kiến thức môn học Luật Dân sự; Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0015104226 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0015104226 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ 1.2 Sự hình thành phát triển hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ giới Việt Nam 1.3 Các phận cấu thành hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ v1.0015104226 1.1.1 KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ • • Trí tuệ khả nhận thức lý tính đạt đến trình độ định Tài sản trí tuệ kết sáng tạo trí tuệ người • Sở hữu trí tuệ: việc sở hữu với tài sản trí tuệ v1.0015104226 1.1.1 KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (tiếp theo) • Quyền sở hữu trí tuệ:  Hiểu theo nghĩa khách quan: Quyền sở hữu trí tuệ tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình sáng tạo, sử dụng, định đoạt bảo vệ tài sản trí tuệ  Hiểu theo nghĩa chủ quan: Quyền sở hữu trí tuệ quyền cụ thể cá nhân, tổ chức tác giả, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ  Theo nghĩa quan hệ pháp luật: Quan hệ pháp luật sở hữu trí tuệ quan hệ xã hội chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với chủ thể khác pháp luật sở hữu trí tuệ điều chỉnh  Tóm lại, quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng v1.0015104226 1.1.1 KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (tiếp theo) • Lập luận để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ:  Lập luận pháp luật tự nhiên: chủ thể sáng tạo có quyền tài sản trí tuệ họ sáng tạo xã hội phải thừa nhận bảo vệ quyền (dựa lý thuyết Heghel tài sản trí tuệ)  Lập luận bù đắp chi phí cho chủ thể sáng tạo: xã hội phải bù đắp chi phí, nỗ lực sáng tạo chủ thể sáng tạo tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học cách thích hợp trao cho họ độc quyền thời hạn định  Theo lập luận khuyến khích sáng tạo: thừa nhận bảo vệ độc quyền chủ thể sáng tạo nhằm khuyến khích chủ thể sáng tạo nhiều  Theo lập luận mở thông tin sáng tạo: xã hội hưởng lợi từ việc sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ chủ thể sáng tạo chấp nhận mở thông tin tài sản trí tuệ Điều coi trao đổi v1.0015104226 10 1.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Sự hình thành phát triển hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ giới 1.2.2 Sự hình thành phát triển hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam v1.0015104226 14 1.2.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ THẾ GIỚI a Sự hình thành hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ giới • Pháp luật sở hữu trí tuệ đời từ sớm có thành tựu đáng kể • Quyền tác giả:  1710: Nghị viện Anh ban hành Đạo luật Anne nhằm kiểm soát hoạt động in ấn độc quyền công ty in ấn Đây văn quy định quyền tác giả v1.0015104226 15 1.2.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ THẾ GIỚI • • Sáng chế:  1474 – Đạo luật Venice: văn pháp luật toàn giới bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (quyền sáng chế)  1791: Pháp ban hành Luật Bằng độc quyền sáng chế  1788: Hoa Kỳ quy định độc quyền sáng chế bảo hộ sáng chế thông qua việc cấp độc quyền cho người sáng tạo Nhãn hiệu:  Đầu kỷ 18: Luật Bảo hộ thương hiệu ban hành  Cuối kỉ 19: công nghiệp hóa quốc gia hoạt động thương mại quốc tế diễn mạnh mẽ nước công nghiệp Đây sở cho hợp tác quốc tế sở hữu trí tuệ hình thành văn pháp luật quốc tế sở hữu trí tuệ v1.0015104226 16 1.2.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ THẾ GIỚI (tiếp theo) b Các công ước quốc tế quyền sở hữu trí tuệ: • 1883: Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp  Ký kết vào ngày 20/03/1883 có hiệu lực vào 07/03/1884  Bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ bao gồm: sáng chế, mẫu hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, tên thương mại, tên gọi xuất xứ hàng hóa quyền chống cạnh tranh không lành mạnh  Nguyên tắc áp dụng: đối xử quốc gia hệ thống quyền ưu tiên nước thành viên Công ước  Việt Nam thành viên Công ước Paris vào 08/03/1949 • 1886: Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật  Ký kết vào năm 1886  Bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật;  Nguyên tắc áp dụng: nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc bảo hộ đương nhiên, nguyên tắc bảo hộ độc lập  Công ước Berne có hiệu lực Việt Nam kể từ ngày 26/10/2004 • 1994: Hiệp định TRIPS  Thông qua ngày 15/04/1994 Marakesh có hiệu lực ngày 1/1/1995  Là phụ lục 1C thỏa thuận thiết lập tổ chức Thương mại giới WTO  Là kế thừa mở rộng Công ước Paris Công ước Berne • 1991: Công ước quốc tế bảo vệ giống trồng (công ước UPOV) v1.0015104226 17 1.2.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ THẾ GIỚI (tiếp theo) • Văn khác có liên quan:  Quyền liên quan:  Công ước Rome (1961) bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tổ chức phát sóng Công ước Rome có hiệu lực Việt Nam từ 1/3/2007  Công ước Geneva (1971) bảo hộ nhà sản xuất ghi âm, chống lại việc chép không phép ghi âm họ Công ước Geneva có hiệu lực Việt Nam từ 6/7/2005  Công ước Brussels (1974) liên quan đến việc phát tín hiệu mang chương trình truyền hình qua vệ tinh Công ước Brussels có hiệu lực Việt Nam từ 12/01/2006   v1.0015104226 Hiệp ước quyền tác giả WIPO (WIPO Copyright Treaty – WCT) ký kết Geneva ngày 20/12/1996 Việt Nam chưa tham gia Hiệp ước Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm (WIPO Performances and Phonograms Treaty – WPPT) ký kết ngày 20/12/1996 trụ sở WIPO Việt Nam chưa tham gia hiệp ước 18 1.2.1 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ THẾ GIỚI (tiếp theo)  Công ước đăng ký quốc tế đối tượng quyền sở hữu trí tuệ:  Hiệp ước hợp tác sáng chế (PCT) (1970) Việt Nam tham gia Hiệp ước ngày 10/03/2003  Thỏa ước Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa 1891; Việt Nam tham gia thỏa ước từ 08/03/1949  Nghị định thư Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa 1989; Việt Nam tham Nghị định thư từ 11/7/2006  Thỏa ước Lahay đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp (1925) Hiện Việt Nam chưa thành viên thỏa ước  Công ước quốc tế phân loại đối tượng quyền sở hữu trí tuệ:  Hiệp định Strasbough phân loại sáng chế quốc tế 1971  Thỏa ước Nice phân loại quốc tế hàng hóa dịch vụ (phục vụ cho việc đăng ký nhãn hiệu) 1957  Thỏa ước Viên thiếp lập phân loại quốc tế yếu tố hình nhãn hiệu 1973  Hiệp ước Lornaco thiết lập phân loại quốc tế kiểu dáng công nghiệp 1968 v1.0015104226 19 1.2.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM • Giai đoạn 1: Từ năm 1945 đến năm 1995  Pháp luật giai đoạn tính đơn hành, hệ thống, nặng tính bao cấp, chưa quan tâm điều chỉnh tài sản trí tuệ cá nhân, tổ chức, chủ yếu bảo vệ quyền nhân thân chủ thể  Bao gồm số văn như: Nghị định 31/CP ngày 23/01/1981 Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất sáng chế; sửa đổi bổ sung theo Nghị định số 84 – HĐBT ngày 20/03/1990  Sau Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986, quyền sở hữu trí tuệ cá nhân tôn trọng bảo vệ tốt với số văn bản:  Nghị định 142/HĐBT ngày 14/12/1986 Hội đồng Bộ trưởng quyền tác giả tác phảm văn học nghệ thuật – công trình khoa học  Nghị định 85/HĐBT ngày 13/5/1988 ban hành Điều lệ kiểu dáng công nghiệp  Nghị định số 200/HĐBT ngày 28/12/1988 ban hành Điều lệ giải pháp hữu ích  Chỉ thị 140/CT ngày 10/5/1988 Chủ tịch Hội đồng trưởng việc đẩy mạnh hoạt động sáng kiến, sáng chế sở hữu công nghiệp v1.0015104226 20 1.2.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM (tiếp theo) • Giai đoạn 2: Từ năm 1995 đến nay: Đánh dấu bước chuyển biến quy định sở hữu trí tuệ Tạo nên hệ thống quy định sở hữu trí tuệ đầy đủ chặt chẽ  1995 ban hành Bộ luật Dân sự: quy định sở hữu trí tuệ quy định phần thứ sáu, bao gồm 80 điều quy định chi tiết hệ thống vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ  Việt Nam xin gia nhập WTO, phải đảm bảo tính tương đồng luật quốc gia với tiêu chuẩn bảo hộ tối thiểu quyền sở hữu trí tuệ quy định hiệp định WTO Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs)  Bộ luật Dân sửa đổi Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 Quy định sở hữu trí tuệ quy định Phần thứ sáu: Quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ, bao gồm 20 điều mang tính nguyên tắc, định hướng sở hữu trí tuệLuật Sở hữu trí tuệ thông qua ngày 29/11/2005 đánh dấu bước phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam v1.0015104226 21 1.2.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM (tiếp theo)  Các văn pháp luật sở hữu trí tuệ đời phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội đất nước  Nghị định 100/2006/NĐ–CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 quyền tác giả quyền liên quan  Nghị định 103/2006/NĐ–CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp  Nghị định 104/2006/NĐ–CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ quyền giống trồng  Nghị định 105/2006/NĐ–CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ  Nghị định 106/2006/NĐ–CP ngày 22/09/2006 quy định xử phạt hành sở hữu công nghiệp  Ngoài ra, có nhiều văn hướng dẫn thi hành khác v1.0015104226 22 1.3 CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH HỆ THỐNG PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM 1.3.1 Quyền tác giả quyền liên quan 1.3.2 Quyền sở hữu công nghiệp 1.3.3 Quyền giống trồng v1.0015104226 23 1.3.1 QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN a Quyền tác giả • Khái niệm: Quyền tác giả quyền tổ chức cá nhân tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học sáng tạo sở hữu • Đặc điểm:  Quyền tác giả bảo hộ không phụ thuộc vào nội dung, giá trị nghệ thuật  Quyền tác giả bảo hộ hình thức thể tác phẩm  Quyền tác giả bảo hộ tự động v1.0015104226 24 1.3.1 QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN (tiếp theo) b Quyền liên quan đến quyền tác giả (Quyền liên quan) • Khái niệm: Quyền liên quan đến quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình chương trình phát sóng • Đặc điểm:  Hoạt động chủ thể quyền liên quan hành vi sử dụng tác phẩm nên quyền phát sinh sở quyền tác giả  Đối tượng quyền liên quan bảo hộ có tính nguyên gốc  Quyền liên quan bảo hộ thời hạn định  Quyền liên quan bảo hộ sở không gây phương hại đến quyền tác giả v1.0015104226 25 1.3.2 QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP • • Khái niệm: Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân đối tượng sở hữu công nghiệp sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Đặc điểm:  Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh  Quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ chủ yếu thông qua thủ tục đăng ký  Quyền sở hữu công nghiệp bảo hộ theo thời hạn văn bảo hộ v1.0015104226 26 1.3.3 QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG • • Khái niệm: Quyền giống trồng quyền tổ chức, cá nhân giống trồng chọn tạo phát phát triển sở hữu Đặc điểm:  Đối tượng quyền giống trồng gắn liền với hoạt động sản xuất nông – lâm nghiệp  Để bảo hộ quyền giống trồng, cần đáp ứng nhiều điều kiện bảo hộ khác v1.0015104226 27 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Qua học này, tìm hiểu nội dung sau đây: v1.0015104226 • Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ • Lịch sử hình thành phát triển hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ giới Việt Nam • Các phận cấu thành Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 28 ... định Tài sản trí tuệ kết sáng tạo trí tuệ người • Sở hữu trí tuệ: việc sở hữu với tài sản trí tuệ v1.0015104226 1.1.1 KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ (tiếp theo) • Quyền sở hữu trí tuệ:  Hiểu... tác giả, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ  Theo nghĩa quan hệ pháp luật: Quan hệ pháp luật sở hữu trí tuệ quan hệ xã hội chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với chủ thể... VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ v1.0015104226 1.1.1 KHÁI NIỆM QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ • • Trí tuệ khả nhận thức lý tính

Ngày đăng: 21/05/2017, 23:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w