Phân loại thực vật, ngành thông pinophytaPhân loại thực vật, ngành thông pinophytaPhân loại thực vật, ngành thông pinophytaPhân loại thực vật, ngành thông pinophytaPhân loại thực vật, ngành thông pinophyta
Trang 1• Thành viên:
Trần Bảo Thắng 09130900 Phan Thái Duy 12145099 Nguyễn Thị Hoa 12145285
Nguyễn Văn Bạo 12145229 Nguyễn Ngọc Ân 12145046 Nguyễn Anh Khoa 12145129
GVHD: Trần Thị Thanh Hương
Ngành Thông – Pinophyta
(ngành Hạt trần - Gymnospermatophyta)
Trang 4• Là những cây có hạt đầu tiên xuất hiện trên trái đất đầu kỷ Devon thuộc đại cổ sinh.
• Ở Đại Trung sinh chúng phát triển
mạnh, gồm 20.000 loài.
• Đến nay có nhiều loài đã tuyệt diệt chỉ
còn khoảng 600 - 700 loài.
I GIỚI THIỆU
Trang 6Cơ quan sinh sản gồm 2 loại bào tử:
- Bào tử nhỏ là hạt phấn , nằm trong túi bào tử nhỏ là túi phấn và nằm ở mặt dưới lá bào tử nhỏ, chúng tập trung lại thành nón đực ở đầu cành.
- Bào tử lớn nằm trong túi bào tử lớn là noãn , noãn nằm ở mặt bụng hoặc hai bên sườn của lá
bào tử lớn Lá bào tử lớn tập trung thành nón
cái Noãn về sau phát triển thành hạt Noãn chưa được lá noãn bọc kín nên gọi là hạt trần
II ĐẶC ĐIỂM
Trang 8III PHÂN LOẠI NGÀNH THÔNG
Trang 103.1 NGUỒN GỐC TIẾN HÓA
NGÀNH PINOPHYTA
• Hạt trần nguyên thủy và Dương xỉ nguyên
thủy có rất nhiều nét giống nhau (dạng cây, lá,
túi bào tử )
• Dương xỉ hạt trần :_lá to: tuế, á tuế
_lá nhỏ : thông
• Tuy nhiên dây gắm còn nhiều đặc điểm khác
hẳn nguồn gốc nên không được xếp vào
Trang 113.2 Phân bố Ngành Thông Pinophyta
yếu ở các nước nhiệt
đới hoặc á nhiệt
đới
Trang 123.3 Giá trị của Ngành Pinophyta
Trang 14Thông tre lá ngắn (Podocarpus
pilgeri )
mức độ báo động sách đỏ cần bảo vệ
Loài Megasporophyll MC
Trang 16ĐĂC ĐIỂM PHÂN NGÀNH
Trang 173.4.1 LỚP Á TUẾ (BENNETTIDOPSIDA)
• Xuất hiện lần đầu trong kỉ Trias và bị tuyệt
chủng vào cuối kỉ phấn trắng
Mẫu hóa thạch, có lẽ thuộc họ
Cycadeoidaceae , chỉ ra một "cụm
hoa"
Trang 18a.Mẫu hóa thạch của bộ Bennettitales
b,c.cấu trúc sinh sản tương tự như hoa
d.lá hóa thạch có niên đại từ kỉ Jura
Trang 193.4.2 LỚP TUẾ CYCADOPSIDA
• Sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới
Trang 20Thân cột, lá to lá kép lông chim khi non cuộn
lại
Trang 21TUẾ CÓ: TUẾ ĐỰC VÀ TUẾ CÁI
• Tuế đực Tuế cái
Trang 22TUẾ CÁI
Mang lá đại bào tử, phía gốc các lá đại bào tử là
noãn
Trang 23TUẾ CÁI
Trang 27 Tiểu bào tử nảy mầm tạo thành thể giao tử
đực
Sau đó hạt phấn được phát tán và rơi vào
noãn cây tuế cái
Trang 28 Phôi lớn lên trở thành cây mầm trong hạt
Hạt được xem là giai đoạn nghỉ trong phát
triển của cây, trước khi gặp điều thuận lợi
để phát triển thành cây con
Trang 303.4.3 LỚP DƯƠNG XỈ CÓ HẠT
LYGINOPTERIDOPSIDA
• Cuối kỷ Than đá xuất hiện dương xỉ có hạt
vong, Thực vật hạt trần phát triển ưu thế
• Có hình dạng giống dương xỉ và không có hoa,
hạt phát triển từ các đại bào tử ở trên lá
Trang 313.5 PHÂN NGÀNH THÔNG -Pinnicae
Trang 32ĐẶC ĐIỂM NGÀNH THÔNG PINNICAE
• Chủ yếu lá dạng kim, dạng vảy, dạng dải, phân thùy
Trang 33Phần lớn là cây thân gỗ có 1 trục chính, phân nhánh đơn
ĐẶC ĐIỂM NGÀNH THÔNG PINNICAE
Trang 34Cấu tạo gỗ giống nhau, có vỏ mỏng, trụ thân lớn,
gỗ gồm nhiều quản bào Có sự dày thứ cấp
ĐẶC ĐIỂM NGÀNH THÔNG PINNICAE
Trang 35• Ở các đỉnh núi cao nhiệt đới
• Các nước ôn đới
PHÂN BỐ NGÀNH THÔNG PINNICAE
Trang 36PHÂN LOẠI
Phân nghành thông-pinicae
Lớp bạch quả - ginkgopsida Lớp thông – pinopsida
Phân lớp thông tuế
Cordaitidae
Phân lớp thông
pinidae
Trang 37LỚP BẠCH QUẢ GINKGOPSIDA
• Bạch quả là ví dụ tốt nhất về hóa thạch sống
• Người ta cho rằng nó đã tuyệt chủng trong tự
nhiên, nhưng hiện nay người ta biết rằng nó
còn mọc tại ít nhất là ở hai khu vực nhỏ trong
tỉnh Chiết Giang ở miền đông Trung Quốc
• Do các hạt của bạch quả không được bảo vệ
trong thành bầu nhụy, nên về mặt hình thái
học nó có thể coi là thực vật hạt trần
Trang 38LỚP BẠCH QUẢ GINKGOPSIDA
• Lá hình quạt, phân thùy, đổi màu thành vàng xám
vào mùa thu
Trang 39ĐẶC ĐIỂM GINKGOPSIDA
(BẠCH QUẢ)
• Bạch quả là cây thân gỗ lớn, thông thường cao 20 – 35 m
• Cây có tán nhọn, cành dài và gồ ghề
Trang 41LỚP THÔNG – PINOPSIDA
• Lá chủ yếu hình kim, hình vảy
Trang 43Noãn đực
1 trục 2 Vảy
1 3 2ĐẶC ĐIỂM PINOPSIDA
Trang 45• Nón cái to, hóa gỗ, gồm các vảy (lá bào tử) mang các noãn
Nón cái
Trục Noãn Vảy
ĐẶC ĐIỂM PINOPSIDA
Trang 47Phân ngành Dây Gắm
Gneticae
Trang 48ĐẶC ĐIỂM GNETICAE
• Có vị trí đặc biệt
trong ngành thông,
mang nhiều đặc điểm
chuyên hóa cao như:
• Có mạch thật, trong
bó gỗ thứ cấp không
có ống nhựa
Trang 49• Lá mọc đối
ĐẶC ĐIỂM GNETICAE
Trang 50• Bông bào tử tiêu
giảm nhiều, đơn
Trang 51• Ống lỗ noãn dài vỏ trong của noãn
kéo dài tạo thành
• Phôi có hai lá mầm
ĐẶC ĐIỂM GNETICAE
Trang 52PHÂN LOẠI GNETICAE
PHÂN NGÀNH DÂY GẮM GNETICAE
oLớp Gnetopsida
• Phân lớp Ma hoàng – Ephedridae
• Phân lớp Hai lá – Welwitschiidae
• Phân lớp Dây gắm - Gnetidae
Trang 53PHÂN LỚP MA HOÀNG EPHEDRIDAE
Trang 55• Lá mọc đối, thoái hóa thành vảy nhỏ
PHÂN LỚP MA HOÀNG EPHEDRIDAE
Trang 56• Hoa đực, hoa cái khác cành
• Quả thịt màu đỏ
PHÂN LỚP MA HOÀNG EPHEDRIDAE
Trang 57Ứng dụng: dùng làm thuốc
PHÂN LỚP MA HOÀNG EPHEDRIDAE
Trang 58PHÂN LỚP HAI LÁ WELWITSCHIIDAE
• Bộ Hai lá: Welwitschiales, họ Hai lá, chi
Welwitschia và chỉ có một loài: Welwitschia
bainesii mọc ở sa mạc, Nam phi
Trang 59• Cây có thân cột rút ngắn, bên trên bao gồm 2
lá có kích thước lớn, tồn tại trong suốt đời
sống của cây “Cụm hoa đực” (bông lá bào tử
đực) hay “cái” đều mọc ở đỉnh thân Cây khác
gốc.
PHÂN LỚP HAI LÁ WELWITSCHIIDAE
Trang 60tích noãn sơ khai.
PHÂN LỚP HAI LÁ WELWITSCHIIDAE
Trang 61NÓN ĐỰC WELWITSCHIIDAE
Trang 63NÓN CÁI
Trang 64PHÂN LỚP DÂY GẮM - GNETIDAE
• Dây leo dài đến 25m, thường có thớ Lá mọc
đối, dai dai, thuôn, có mép gần song song,
phiến dài 12 - 14cm, rộng 3 - 4,5cm, có mũi
ngắn ở đầu
Trang 66• Cụm hoa cái dài
Trang 67• Quả không cuống,
thuôn đều hình con
thoi, dài nhọn hai
đầu, cỡ 2,5 x 1cm,
đỏ, bóng lúc chín
PHÂN LỚP DÂY GẮM - GNETIDAE
Trang 68QUẢ
Trang 69• Phân bố : Loài đặc hữu của Việt Nam Phân
bố từ Phú Thọ, Hà Tây, Ninh Bình, Thanh
Hoá, Nghệ An, tới Kontum, Lâm Đồng
• Công dụng : Quả ăn được.
PHÂN LỚP DÂY GẮM - GNETIDAE
Trang 70Cám ơn các bạn đã lắng nghe!