1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 13 (NC)

3 305 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 16 (Bài 13) SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN VÀ TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN A/. Mục tiêu: 1/. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS cần: Phân tích và giải thích được kết quả các thí nghiệm trong bài học. Nêu được bản chất của các kiểu tác động của gen đối với sự hình thành tính trạng: tương tác giữa các gen không alen, tác động cộng gộp và đa hiệu của gen. Khái quát được mối quan hệ giữa gen và tính trạng hay giữa KG và Kh. 2/. Trọng tâm: * Tương tác gen không alen và tác động cộng gộp của gen. 3/. Rèn luyện kỹ năng: Rèn kỹ năng làm việc độc lập với sách giáo khoa. Vận dụng kiến thức về quy luật phân ly vào thực tiễn các bài tập. Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu, phân tích kết quả TN. B/. Chuẩn bị: GV: Các bài tập SGK. HS: Xem trước mới. C/. Tiến trình lên lớp: 1/. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2/. Kiểm tra bài cũ: T g. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG – LƯU BẢNG. Lai hai loại hoa thuần chủng hoa đỏ với hoa trắng được F 1 đồng loạt hoa đỏ. Tiếp tục cho F 1 tự thụ. Xác định TLPLKG, KH của F 2 . Bài toán trên được giải thích theo quy luật di truyền nào? Nhận xét, đánh giá. HS trình bày. HS khác nhận xét kết quả trên. TLPLKG F 2 : 1AA: 2Aa: 1aa. TLPLKH F 2 : 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. 3/. Bài mới: thực chất khi NC TN trên người ta thu được kết quả: 9/16 hoa đỏ: 7/16 hoa trắng, khác với TN của Menđen. Trong thực tế; ngoài trường hợp một gen quy định một tính trạng còn có trường hợp nhiều gen quy định một tính trạng hay một gen quy định nhiều tính trạng. Để nắm rõ ta tìm hiểu qua bài 13. I/. TÁC ĐỘNG NHIỀU GEN LÊN MỘT TÍNH TRẠNG. T g. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG – LƯU BẢNG. F 2 thu được bao nhiêu kiểu tổ hợp? Là kết quả của sự kết hợp bao nhiêu giao tử đực và cái? Từ đó có thể kết luận HS trình bày TN SGK. HS vận dụng kiến thức đã học, trả lời. HS trả lời. 1. Tương tác bổ sung giữa các gen không alen (tác động bổ trợ). a. Thí nghiệm: Nội dung TN (SGK). Giải thích TN. + F 2 thu được 16 kiểu tổ hợp là kết quả của 4 loại giao tử x 4 loại giao tử. 1 gì về KG của F 1 ? Vậy từ tỷ lệ: 9A-B-: 3A-bb: 3aaB-: 1aabb với sự biến đổi nào ta có thể thu được tỷ lệ 9: 7? Giải thích sự hình thành đặc điểm đó. Hãy xác định KG của P t/c . Cho HS viết sơ đồ lai minh hoạ. Gợi ý cho HS về giả thuyết sự hình thành màu sắc hoa. Mở rộng những kiểu tương tác bổ sung khác. Nhắc lại TN trên nhưng kết quả F 2 là 15 hoa đỏ: 1 hoa trắng. Thực chất: KG AABB đỏ sậm. AABb/AaBB đỏ AAbb/aaBB/AaBb đỏ hồng Aabb/aaBb hồng aabb trắng. => Sự biểu hiện của tính trạng là do sự xuất hiện của nhiều hay ít gen trội. VD: biết Aabb cây cây 100cm. Sự xuất hiện của 1 gen trội cây cao 10cm. vậy với KG AABb cây cao bao nhiêu cm? GV gợi ý hướng ứng dụng. Lớp trao đổi, trả lời. HS tự hoàn thiện. Căn cứ váo kết quả F 2 HS giải thích được và rút ra kết luận F 1 dị hợp hai cặp gen. Và sự xuất hiện của các gen trội đều cho KH hoa đỏ, tổ hợp gen lặn aabb quy định hoa trắng. 120cm. + Nên F 1 dị hợp 2 cặp gen (AaBb) màu đỏ. + Khi cho F 1 tự thụ thì F 2 sẽ thu được: 9A-B-: 3A-bb: 3aaB-: 1aabb. Qua đó ta thấy các gen trội A và B đã tương tác với nhau (bổ sung cho nhau) quy định màu hoa đỏ, khi A hoặc B đừng riêng lẽ hay aabb quy định hoa trắng. + Kiểu gen của P: AABB hoa đỏ và aabb hoa trắng. + Sơ đồ lai: (HS tự hoàn thiện) b. Lưu ý: Trường hợp tương tác bổ sung màu hoa đỏ có thể được giải thích như sau: + Enzym do gen B tạo ra đã biến đổi tiền chất A thành màu hoa đỏ. + Khi đứng riêng lẽ thiếu 1 yếu tố hay aabb thiếu cả hai yếu tố nên có màu hoa trắng. 9: 7 thực tế là biến dạng của 9: 3: 3: 1. Đối với tương tác bổ sung ta còn gặp các kiểu tỷ lệ: 9: 3: 3: 1; 9: 6: 1; 9: 3: 4 và ở thế hệ lai có thể xuất hiện các kiểu hình khác P. 2. Tác động cộng gộp: Khi xuất hiện càng nhiều gen trội thì màu đỏ càng đậm và sẽ nhạt dần khi số lượng gen trội giảm dần. Vậy các gen đã góp phần vào việc hình tính trạng  Đặc điểm này được thể hiện rõ đối với các tính trạng chỉ màu sắc, số lượng, chất lượng nên được chú ý nhiều trong sản xuất, chọn giống. II/. TÁC ĐỘNG CỦA MỘT GEN LÊN NHIỀU TÍNH TRẠNG. 2 T g. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG – LƯU BẢNG. Khi một gen đa hiệu bị ĐB sẽ dẫn tới hậu quả gì? VD về đột biến gen lặn đối với bệnh bạch tạng ở người. HS đọc thông tin SGK. Sẽ biến đổi hàng loạt các tính trạng do gen đó chi phối. SGK. 4/. Củng cố. Gen không alen là gì? Quan hệ giữa KG và KH được thể hiện như thế nào? 5/. Dặn dò. Làm các câu hỏi và bài tập tr.53 SGK. Xem trước bài 14. Mỹ Xuyên, ngày tháng năm 200 Mỹ Xuyên, ngày tháng năm 200 Duyệt của BGH. Duyệt của tổ chuyên môn 3 . Tiết 16 (Bài 13) SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN VÀ TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN A/. Mục tiêu: 1/. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS cần: Phân tích. ly vào thực tiễn các bài tập. Hình thành thái độ yêu thích khoa học tìm tòi nghiên cứu, phân tích kết quả TN. B/. Chuẩn bị: GV: Các bài tập SGK. HS: Xem

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w