Tuần - tiết Ngày dạy: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Giải thích được các con đường vận chuyển các chất qua màng. Cho ví dụ về vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động. - Giải thích được thế nào là khuyếch tán, phân biệt khuyếch tán thẩm thấu và khuếch tán thẩm tích. - Phân biệt được dung dòch ưu trương, đẳng trương, nhược trương. - Mô tả được con đường xuất - nhập bào. 2. Kỹ năng: - Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, để rút ra điểm khác nhau cơ bản giữa các con đường vận chuyển các chất qua màng. 3. Thái độ: - Nhận thức đúng qui luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo các quy luật vật lý và hoá học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT. - Thiết bị quy định: trang vẽ sách giáo khoa về các hiện tượng ẩm bào và thực bào. - Thiết bị tự tạo: tranh SGK phóng to, vật liệu dùng cho các thí nghiệm minh hoạ về hiện tượng khuếch tán và thẩm thấu. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC. 1. bài cũ: không 2. Trọng tâm :- Các hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất. 3. bài mới: * Đặt vấn đề: Màng sinh chất vận chuyển các chất theo các hình thức nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay? I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG (SỰ KHUẾCH TÁN) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh GV giới thiệu một vài thí nghiệm nhỏ : -Nhỏ vài giọt mực tím vào cốc nước lọc. -Mở nắp lọ dầu gió . -> hiện tượng gì xảy ra ? GV yêu cầu HS : Quan sát thí nghiệm, nhận xét thí nghiệm và giải thích tại sao lại có kết quả như vậy? Qua hai thí nghiệm chứng minh sự vận chuyển các chất qua màng tuân theo nguyên lí khuếch tán . Khuếch tán là gì ? Sự khuyếch tán các chất qua màng sinh chất được thực hiện theo con đường nào? Điều kiện để xãy ra sự vận chuyển thụ động? Phân biệt môi trường ưu trương, đẳng trương, HS quan sát và nêu được : -Mực tím hoà dần vào nước làm cho nước có màu . -Mùi dầu gió lan khắp phòng học . -Hiện tượng này là do khuếch tán của phân tử dầu gió trong không khí và phân tử mực tím chuyển động trong nước . HS vận dụng kiến thức cũ để trả lời, yêu cầu phảinêu được sự chênh lệch nồng độ các chất . Đọc sách trả lời câu hỏi +Qua lớp phôtpholipit + Qua kênh prôtêin mang tính chọn lọc nhược trương khi cho một tế bào vào trong dung dòch ? Nếu môi trường có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ dòch bào thì tế bào mất nước thì dung dòch ưu trương so với dòch bào. Nếu môi trường có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ dòch bào thì tế bào hút nước thì dung dòch nhược trương so với dòch bào. Nếu môi trường có nồng độ chất tan bằng nồng độ dòch bào thì nước trong tế bào không thay đổi thì dung dòch đẳng trương. Ứng dụng xào rau muống sao cho xanh và dòn. Thảo luận nhóm Môi trường Ưu trương Nhược trương Đẳng trương Sự thay đổi của tế bào Một đại diện trong nhóm trả lời Rút ra kết luận thế nào là môi trường nhược trường, ưu trương, đẳng trương. Liên hệ thưc tế. a.Khái niệm : -Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng . -Nguyên lí vận chuyển thụ động là sự khuếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp . b.Các kiểu vận chuyển qua màng : *-Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit: các phân tử có kích thước nhỏ, không phân cực, hay tan trong lipit.(O 2 , CO 2, NO, Chất gây mê .) *-Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng :các chất phân cực, các ion, chất có kích thước phân tử lớn như glucose . + protein có cấu trúc phù hợp với chất cần vận chuyển hoặc các cổng chỉ mở cho các chất được vận chuyển đi qua khi có các tín hiệu bám vào cổng . *- Khuếch tán qua kênh prôtêin đặc biệt gọi là thẩm thấu ( nước qua kênh aquaporin) c.Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán qua màng : -Nhiệt độ môi trường. -Sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng. * Một số loại môi trường : +Ưu trương : nồng độ chấùt tan ngoài TB cao hơn trong TB. +Nhược trương : nồng độ chấùt tan ngoài TB thấp hơn trong TB. +Đẳng trương : nồng độ chấùt tan ngoài TB và trong TB bằng nhau . II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG (SỰ VẬN CHUYỂN TÍCH CỰC) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh GV cho một số ví dụ : - Người đi xe đạp xuôi dốc thì không phải đạp và người đi xe đạp ngược dốc thì phải đạp nhiều,tốn nhiều sức và thời gian .(không phải xe đạp điện ) -Tại quản cầu thận, ure trong nước tiểu gấp nhiều lần so với trong máu, nhưng ure vẫn Học sinh nghe một số ví dụ . HS có thể giải thích bằng nhiều cách khác nhau : thấm từ máu qua màng tới nước tiểu . -GV yêu cầu giải thích các ví dụ . -GV dẫn dắt :vậy trong cơ thể còn kiểu vận chuyển nữa đó là vận chuyển chủ động . -Thế nào là vận chuyển chủ động? -Cơ chế xảõy ra quá trình này? Vai trò của quá trình vận chuyển chủ động ? GV nhận xét đánh giá. -thuận chiều bao giờ cũng ít tốn sức hơn. -Các chất cần thiết cho cơ thể thì bằng mội cách cơ thể phải lấy được . -HS nghiên cứu thông tin SGK ghi nhớ kiến thức. -Đại diện HS trình bày ,lớp bổ sung. a.Khái niệm: Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng ngược chiều grien nồng độ (từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độcao . nhờ tiêu hao năng lượng ATP b.Cơ chế : -ATP + protein đặc chủng cho từng loại chất. -Protein biến đổi để liên kết các chất rồi đưa từ ngoài TB vào hay đẩy ra khỏi TB . III. XUẤT – NHẬP BÀO Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Quan sát hình 11.2 mô tả diễn biến quá trình nhập bào? Nhập bào ở tế bào thực vật khác tế bào động vật như thế nào? Phân biệt ẩm bào và thực bào ? Sự xuất bào diễn ra như thế nào? ví dụ? Học sinh quan sát hình mô tả Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi a. Nhập bào : -Là phương thức TB đưa các chất vào bên trong TB bằng cách biến dạng màng sinh chất .Có 2 kiểu nhập bào : +Thực bào :TB động vật ăn các hợp chất có kích thước lớn. Đầu tiên trên màng lõm xuống bao bọc lấy mồi rồi nuốt vào trong Nhờ enzyme phân huỷ (tiêu hoá ) +m bào :Đưa giọt dòch vào TB Màng lõm xuống bao bọc giọt dòchvào trong túi màng rồi đưa vào TB b.Xuất bào : - Các chất thải trong túi kết hợp với màng sinh chất đẩy ra khỏi tế bào. IV.CỦNG CỐ: Làm bài tập 4/50 SGK Giải thích một số hiện tương : Rau muống chẻ ngâm nước bò cong lại. Măng khô ngâm một tuần trương to . V.DẶN DÒ : Học bài theo câu hỏi Đọc kết luận SGK /50