- Trong hoàn cảnh ấy Bác đã viết tập NKTT để bày tỏ ý chí và nỗi lòng của mình.. Bức tranh nhà tù và một phần xã hộïi TQ những năm 40 TK XX giá trị hiện thực - Bác đã tả thực, tự sự bằn
Trang 1TUẦN 24 (TIẾT 93, 94, 95, 96)
Tên bài dạy
NHẬT KÍ TRONG TÙ
A> Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Hiểu đươc hoàn cảnh sáng tác đặc biệt, từ đó hiểu thêm quan điểm sáng tác văn học của Hồ Chí Minh
- Hiểu được giá trị nội dung tư tưởng cơ bản, đặc điểm bút pháp và phong cách nghệ thuật của tập thơ
* Trọng tâm bài học: mục III (2, 3) chân dung tự hoạ, nghệ thuật đa dạng, độc đáo.
B> Chuẩn bị của GV và HS:
- Suy nghĩ mới về Nhật kí trong tù (Nguyễn Huệ Chi chủ biên, NXB Văn học, 1993).
- Bản đồ phóng to hành trình tù đày của Bác ở Trung Quốc (từ sách trên)
C> Thiết kế bài dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài soạn và chuẩn bị tư liệu cho bài học của học sinh (3 phút)
Hoạt động 2: VÀO BÀI MỚI
3
phút
5
phút
Hoạt động 3
- HS đọc mục I – SGK
- GV hỏi: Vì sao nói HCRĐ của
tác phẩm NKTT là rấr đặc biệt?
+ Thời gian sáng tác?
+ Hoàn cảnh nào?
+ Nguyên nhân nào
- HS đọc mục II - SGK
- GV hỏi:
+ Tác phẩm được viết bằng chữ
gì Vì sao lại gọi là tập thơ tứ
tuyệt?
+ Nêu các đề tài chính trong tập
thơ?
I> TÌM HIỂU HOÀN CẢNH SÁNG TÁC VÀ CẤU TRÚC TẬP THƠ
1 HOÀN CẢNH SÁNG TÁC:
-Trong chuyến công tác bí mật của HCM sang TQ tranh thủ sự viện trợ của thế giới
- Bác bị chính quyền Tưởng giới Thạch tình nghi là Hán gian nên bị bắt giam từ tháng 8/1942 đến 9/1943
- Trong hoàn cảnh ấy Bác đã viết tập NKTT để bày tỏ ý chí và nỗi lòng của mình
2 CẤU TRÚC TẬP THƠ:
- Tập thơ viết bằng chữ Hán
- Nhật ký là ghi chép hàng ngày những sựviệc và tâm tình của người viết một cách chân thực chính xác
- Gọi là tập thơ tứ tuyệt vì hầu hết viếtb theo thể thất ngôn, ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật (Trừ 8bài)
- Tập thơ thể hiện rõ 4 đề tài chính:
+ Phê phán hiện thực nhà tù và xã hội TQ đương thời
Trang 2phút
15
phút
+ Vì sao tập thơ ra đời là một sự
kiện văn học lớn? (ảnh hưởng của
tập thơ)
- HS lần lượt giải thích và trả lời
-Hoạt động 4
- GV nêu câu hỏi:
+ Tập NKTT phản ánh rõ nội
dung gì?
+ Để tả thực bhững sự việc Bác đã
sử dụng bút pháp nào chủ yếu?
+ Hãy đọc câu thơ bài thơ thể hiện
rõ hiện thực của nhà tù
- HS theo dõi SGK và lần lượt trả
lời
- GV định hướng nội dung
Hoạt động 5
-GV xác định phần này là kiến
thức trọng tâm
- Hs thảo luận (3 phút ) tìm ra các
luận điểm cơ bản của phần 2
- Hs tìm dẫn chứng để chứng minh
ở các bài: Vọng nguyệt, Đáp
thuyền đi Ung Ninh
- Hs làm rõ tiếng hát khát khao tự
do luôn vang lên trong NKTT:
Trên đời nghìn vạn điều cay đắng
Cay đắng chi bằng mất tự do
+ Nỗi niềm và tâm trạng của người viết Giãi bày nỗi bị bắt oan
+ Thơ thù tiếp
- tập thơ ra dời – một sự kiện văn học; được dịch ra tiếng Việt và nhiều thứ tiếng trên TG, được trao đổi thảo luận, nghiên cứu và đưa vào dạy học trong nhà trường ở các cấp học
II> TÌM HIỂU GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT
1> Bức tranh nhà tù và một phần xã hộïi TQ những năm 40 TK XX (giá trị hiện thực)
- Bác đã tả thực, tự sự bằng bút pháp châm biếm nhẹ nhàng nhưng sâu sắc nhằm phơi bày bộ mặt đen tối, nhếch nhác , thảm hại của chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch
+ Trong tù diễn ra cảnh đánh bạc:
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc Giải người cảnh trưởng kiếm ăn quanh:
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc, Trời đất Lai Tân vẫn thái bình
(Lai Tân) + Bắt bớ người vô tội;
Phạm tội gì đây ta thủ hỏi Tội trung với nước với dân à
2> Bức chân dung tinh thần tự hoạ của người tù, người chiến sĩ cách mạng HCM
a- Đó là một tấm gương nghị lực phi thường, một bản lĩnh vĩ đại, không gì lay chuyển được.
- Một con người vượt lên mọi đau đớn thể xác để giữ phong thái ung dung, tâm hồn thanh thoát trong mọi tình huống:
+ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
( Ngắm trăng) + Tuy bị tình nghi là gián điệp,
Mà như khanh tướng vẻ ung dung.
b Đó là một tâm hồn yêu nước, khát khao tự do và đấu tranh cách mạng.
- Những ngày tháng bị tù đày Bác luôn hướng về Tquốc, tính đếm thời gian Càng cuối tập thơ càng khát khao hơn
Trang 3phút
5
phút
- Gv cùng Hs phân tích một số dẫn
chứng tiêu biểu để chỉ ra lòng
nhân đạo trong NKTT của Bác
bao la vĩ đại (so sánh với giá trị
nhân đạo trong văn học hiện thực
phê phán)
- GV lấy ví dụ phân tích
+ Bài Chiều tối : Nhiều thi liệu cổ
được sử dụng: mây, chim, buổi
chiều nhưng lại thể hiện một tinh
thần hiện đại : lạc quan tin tưởng
vào ngày mai tươi sáng “Lô dĩ
hồng”
+ Bài ghẻ:
Đầy mình đỏ tựa như hoa gấm
Sột soạt luôn tay tựa gảy đàn…
… thảy tri âm
Hoạt động 6:
? Qua việc tìm hiểu khái quát về
tập thơ em có rút ra bài học gì
Gv hướng dẫn Hs làm bài tập
nâng cao
+ Năm tròn cố quốc tăm hơi vắng Tin tức bên nhà bữa bữa trông.
+ Xót mình giam hãm trong tù ngục Chẳng được xông ra giữa trận tiền.
+ Bài “Không ngủ được”, “Bốn tháng rồi”…
c- Đó là một tâm hồn nghệ sĩ tài hoa, một trí tuệ linh hoạt, nhọn sắc nhạy cảm với thiên nhiên và với cuộc đời.
- Bài : Trung thu, Trời hửng, Học đánh cờ, Tự khuyên mình…
d- Một tấm lòng yêu thương bao la đối với nhân loại cần lao.
+ Người cùng cảnh ngộ: “Người bạn tù thổi sáo”,
“Cháu bé trong nhà lao Tân Dương”
+ Nhân dân lao động TQ: “Phu làm đường”, “Long
An Đồng chính”, “Hoàng hôn”
+ Khoan dung độ lượng với cả những người trong
hàng ngũ kẻ thù: Trưởng ban học Mạc; Tiên sinh học Quách
3> Một tập thơ phong phú đa dạng, độc đáo về phong cách nghệ thuật.
- Nhiều điều tưởng như trái ngược nhưng lại thống nhất hài hoà với nhau: Chất thép và chất tình; cổ điển và hiện đại; chất chiến sĩ kết hợp với nghệ sĩ
- Giọng điệu thơ: khi châm biếm, khi trữ tình, khi mỉa mai chua chát , khi tự trào hóm hỉnh
III> TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP.
1 Tổng kết.
- NKTT là một tập thơ lớn của nhà thơ lớn –nhà cách mạng vĩ đại HCM
- Tập thơ đã để lại những bài học đấu tranh cách mạng và rèn luyện đạo đức cho bao thế hệ mai sau
2 Bài tập nâng cao.
Phong cách trào lộng, châm biếm của HCM trong NKTT thật đa dạng , nhiều cung bậc khác nhau: Có bài cười vui thoải mái (Pha trò): tự trào (buổi trưa); mỉa mai (Gia quyến người bị bắt); đả kích mạnh mẽ, trực tiếp (Tiền đèn); cười ra nước mắt (cái cùm)…
Hoạt động 7: Củng cố và dặn dò ( 3phút)
1 Củng cố
Trang 4- Gv khắc hoạ kỹ lại phần: Bức chân dung tự hoạ của người tù –người chiến sĩ Hồ chí Minh
2 Dặn dò:
- Học bài đã học và sưu tầm , học thuộc 10 bài thơ trong NKTT mà mình thích
- Soạn bài : Chiều tối; Lai Tân
-CHIỀU TỐI
A> Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Thấy được vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh: dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu vẫn luôn hướng về sự sống và ánh sáng
- Cảm nhận được bút pháp tả cảnh ngụ tình vừa cổ điển vừa hiện đại của tác giả
* Trọng tâm bài học:
- Làm nổi bật vẻ đẹp sinh động của bức tranh thiên nhiên (hai câu đầu) và bức tranh đời sống con người (hai câu sau)
- Qua bức tranh cảnh vật, thấy được vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ chiến sĩ: lòng yêu thiên nhiên, cuộc sống, con người; phong thái ung dung, tự chủ, tinh thần lạc quan, nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh tù đày, khắc nghiệt, tối tăm Làm rõ sự hài hoà giữa tính cổ điển và tính hiện đại của bài thơ
B> Chuẩn bị của thầy và trò:
- Suy nghĩ mới về Nhật kí trong tù (Nguyễn Huệ Chi chủ biên, NXB Văn học, 1993).
- Phóng to tranh minh hoạ của Hồ Chí Minh trong Nhật kí trong tù, bản đồ vẽ lại con đường
Hồ Chí Minh bị giam giữ và giải đi trong thời gian bị bắt tù (1942 - 1943)
C> Thiết kế bài dạy – học:
Hoạt động 1: VÀO BÀI MỚI nối tiếp của tiết khái quát tập thơ
Đúng như vậy, trong mỗi bài thơ, mỗi vần thơ của Bác là một ý đẹp, là một ánh đèn toả rạng lung linh Đó là tinh thần chiến đấu, là khí phách, tư thế thái độ và cả một tân hồn cao đẹp, thương người, yêu cảnh của Hồ Chí Minh trong số trăm bài thơ ấy , chúng ta phải kể đến bài thơ " Chiều tối" - Mộ
3
phút
Hoạt động 2
? Hãy cho biết bài thơ được viết
trong hoàn cảnh nào
? Hãy cho biết bài thơ được làm
theo thể thơ nào Cho biết bố cục
của thể thơ đó
- Khai, thừa, chuyển, hợp
- Gv hướng dẫn cách đọc diễn cảm:
I> Tìm hiểu khái quát
a Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- "Chiều tối" là một trong những bài thơ hay của hồ Chí Minh được rút từ tập thơ "Nhật ký trong tù"
-Trong một lần bị giải sang nhà lao khác vào một buổi chiều, Bác đã ghi lại cảm xúc của mình qua lần đi đó trong bài thơ "Chiều tối"
- "Chiều tối" được viết theo thể Thất ngôn tứ tuyệt
Trang 5phút
phút
phút
Đọc đúng nhịp, giọng chậm rãi,
bình tỉnh, câu cuối đọc nhấn mạnh
hơn
- Học sinh đọc lại bài thơ (to, rõ và
truyền cảm)
Hoạt động 3
? Theo em nên phân tích bài thơ
theo hướng nào
- G/viên hướng dẫn phân tích theo
cặp câu
- H/s đọc 2 câu thơ đầu và cho biết
nội dung nói cái gì
- So sánh với cảnh vật trong bài
"Chiều tối" buồn, ảm đạm, hiu
quạnh
? Phân tích tâm trạng nhân vật trữ
tình trong khổ thơ hiện lên như thế
nào
( so sánh cảnh vật và con người)
? Hãy cho biết hai câu thơ mang
đậm màu sắc cổ điển ở những yếu
tố nào
+ Hình ảnh (thi liệu)
+ Bút pháp tạo hình
? Vậy tấm lòng của Bác hiện lên
như thế nào
- Gọi h/s đọc 2 câu cuối cho biết
nội dung chính
- Em hãy nhận xét hình ảnh con
người xuất hiện trong câu thơ trong
khung cảnh như thế nào? khung
cảnh ấy tạo nên giá trị gì cho bức
tranh
giảng: đêm buông xuống song bài
thơ lại bật sáng lên h/ả sinh hoạt
của con người: cô gái lao động ở
xóm núi bên lò than rực hồng
? Cho biết xuất hiện cuối bài thơ là
hình ảnh nào
+ H/ả đó có giá trị như thế nào với
b Đọc bài thơ.
- Lưu ý một số từ phiên âm và dịch nghĩa (chưa sát nghĩa)
+ Cô vân mạn mạn
II> ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT 1> Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tàn qua cảm
nhận của nhà thơ (hai câu thơ đầu).
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không (Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không)
- Khung cảnh thiên nhiên được miêu tả qua hình ảnh
+ Chim mỏi bay về + Mây lẻ loi cô đơn
=> + Cảnh vật đượm vẻ buồn, hoang vắng ảm đạm phù hợp với cảnh ngộ của người tù <đang bị giải đi, mệt mỏi, cô đơn nơi đất khách quê người )
+ Cảnh vật tuy có tâm trạng nhưng được trở về tổ, được tự do lững lờ trên bầu trời >< với nhân vật trữ tình đang mất tự do, canh cánh nỗi niềm nhớ quê hương đất nước
+ Hai câu thơ mang đậm màu sắc cổ điển : sử dụng hình ảnh quen thuộc để miêu tả buổi chiều
"chim"; Chỉ chấm phá vài nét đơn sơ theo bút pháp
thơ Đường, Bác đã vẽ nên bức tranh thơ man mác
buồn nhưng thoáng nhẹ và cao đẹp -> Tấm lòng của Bác đã mở rộng trước cảnh thiên nhiên
2> Hai câu cuối: Bức tranh sinh hoạt
Thôn sơn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng.
(Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết lò than đã rực hồng)
- Hình ảnh con người xuất hiện trong khung cảnh lao động "xay ngô" tạo nên chất khẻo khoắn đầy sức sống Bác đã hướng tâm hồn mình ra cuộc sống bình dị, lạc quan Cách xắp xếp từ ngữ " ma bao túc
bao túc ma" lặp vòng như vòng xoay của cối xay ngô Điều đó như nói lên Bác đang cảm nhận nỗi vất vả của con người lao động
- Hình ảnh "lô dĩ hồng"
+ Hình ảnh trung tâm, là điểm sáng của cả bài thơ
Trang 63 phút
bức tranh chiều tối
+ Ngoài việc tả thực hình ảnh "lô
dĩ hồng" còn có tính tượng trưng
vậy hãy cho biết hình ảnh ấy nói
lên điều gì ?
? Hãy so sánh hình ảnh thơ ở hai
câu trên và hai câu cuối thay đổi
như thế nào
Hoạt động 4
? Hãy nhận xét về các nghệ thuật
tiêu biểu của bài thơ
+ Hình ảnh …
+ Ngôn ngữ thơ…
+ bút pháp…
- Nhận xét sau đây của một nhà
phê bình Pháp có thể giúp chúng ta
hiểu được cái hay trong bài thơ
này:"Thơ HCM nói ít mà gợi
nhiều, là loại thơ có màu sắc
thanh đạm, có âm thanh trầm
lắng, không phô diễn mà như cố
khép lại trong đường nét để cho
người đọc tự thưởng thức lấy cái
"ý tại ngôn ngoại"
Nó xua đi cái lạnh, cô đơn của vạn vật, bóng tối đang phủ trùm lên cảnh vật và lòng người
+ Ngoài ra hình ảnh này còn có một giá trị biểu trưng cho ý chí nghị lực, tấm lòng của Bác niềm lạc quan tin tưởng vào ngày mai tươi sáng
- Tứ thơ thay đổi đột ngột: hình tượng thơ vận động bất ngờ từ tối đến sáng, từ buồn hiu quạnh đến ấm áp vui tươi
III> Tổng kết:
- ND: Bài thơ là một nét đẹp trong bức chân dung
tinh thần tự họa của Bác: luôn chủ động trong mọi
tình huống, vững vàng lạc quan trước mọi khó khăn
- NT:
+ Bài thơ có nhiều yếu tố hội hoạ Chất họa vừa điểm vừa lan toả và chi phối toàn bộ khung cảnh -Bác đã rất thành công việc kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố cổ điển (2 câu thơ đầu) và tinh thần hiện đại (2 câu cuối) Đó là điểm sáng trong phong cách nghệ thuật thơ của Bác
Hoạt động 5 : CỦNG CỐ và DẶN DÒ
1 CỦNG CỐ ( 2 phút) Phương pháp G/v chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm ra giấy phát
cho từng bàn thào luận vào đưa ra kết quả nhang chóng và chính xác
- Câu hỏi chi xoay quanh bài thơ "Chiếu tối" mức độ từ dễ đến khó
G/v khái quát lại Bài thơ "chiều tối " trích trong “Nhật ký trong tù" thế nhưng chúng ta
không hề thấy bóng dáng của nhà tù không hề thấy hình ảnh của tù nhân mà cứ tưởng rằng đây là
thơ của thi sĩ tự do Đó là thơ của tinh thần tự do "tinh thần ở ngoài lao" như chính Hồ Chí Minh đã
khẳng định
2 DẶN DÒ: ( 1 phút)
- Học sinh về học thuộc lòng bài thơ Chiều tối Phân tích vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật
đặc sắc của bài thơ
………
Trang 7LAI TÂN
Hồ Chí Minh
A> Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Thấy được thái độ, tình cảm của tác giả đối với tình trạng thối nát của bọn quan lại Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch
- Hiểu nghệ thuật châm biếm kín đáo, sâu sắc của bài thơ
* Trọng tâm bài học: Phân tích, bình giảng câu cuối, chữ mắt : thái bình.
B> Chuẩn bị của thầy và trò:
- Như bài Chiều tối
- Thời gian của bài đọc – hiểu Lai Tân là 15 phút
C> Thiết kế bài dạy – học:
(Thông qua kiểm tra bài cũ vì dạy liền với bài Chiều tối)
- VÀO BÀI MỚI
3
phút
5 phút
3
phút
2 phút
Hoạt động 1
“Ban trưởng nhà lao chuyên đánh
bạc
Giải người cảnh trưởng kiếm ăn
quanh:
Chong đèn, huyện trưởng làm công
việc,
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình”
Hoạt động 2
Gv hỏi:
- 3 câu đầu nói về sự việc gì?
- Trong 3 câu thơ đầu tác giả sử
dụng lối văn gì? Nhận xét về
giọng điệu? Tác dụng của 3 câu
đầu đối với chủ đề của bài thơ
- Gv hỏi trong câu cuối có từ nào
đáng chú ý? Vì sao?
+ Bìnhgiảng cái hay của từ “Thái
bình”
I> TÌM HIỂU CHUNG BÀI THƠ
a Đọc văn bản
b Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
c Bố cục :
- 3 câu đầu kể về sự việc
- Câu cuối : bộc lộ thái độ nhận xét của tác giả
II> ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT
1 Ba câu thơ đầu: Bộ máy cai trị huyện Lai Tân đang làm việc
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc Giải người cảnh trưởng kiếm ăn quanh:
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,
- Tác giả kể về hành vi của ba viên quan cai quản nhà ngục huyện Lai Tân
+ Ban trưởng coi tù: ngày ngày đánh bạc.
+ Cảnh sát trưởng: tham lam ăn tiền của phạm nhân
mới bị giải đến
+ Huyện trưởng: Chong đèn làm công việc
Không khí nhịp nhàng, ai cũng có việc diễn ra hàng ngày Nhà thơ đã tố cáo sự vô trách nhiệm, sa đoạ, không xứng đáng với trọng trách được giao Ngòi bút châm biếm của tác giả thật kín đáo mà thâm thuý
2 Câu thơ cuối: Lời bình trực tiếp của tác giả
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình
- Dụng ý châm biếm sâu xa của người viết qua cụm
Trang 8- Hs phát biểu
Hoạt động 3
? Nêu nhận xét khái quát về nội
dung và nghệ thuật của bài thơ
từ: vẫn thái bình thâu tóm những việc làm của cả xã hội TQ
- Cách dùng từ :thái bình mỉa mai châm biếm mà nhẹ
nhàng Đó là nét độc đáo của ngòi bút đả kích, châm biến
III> TỔNG KẾT
- Bài thơ phê phán, châm biếm sâu sắc mà kín đáo, bất ngờ, không hề đao to búc lớn về bọn quan lại vô trách nhiệm, thối nát… trong chính Quyền Tưởng Giới thạch
- Bài thơ kết hỡp giọng tự sự và châm biếm, lời lẽ có vẻ khách quan nhưng thực chất là đả kích ngầm và không kém phần sắc nhọn
Hoạt động 5 : CỦNG CỐ và DẶN DÒ ( 3phút)
1 CỦNG CỐ
- HS đọc to phần tri thức đọc – hiểu về thơ tứ tuyệt Hồ chí Minh trang 78
- GV nhấn mạnh Lai Tân là bài thơ tiêu biểu cho bút pháp châm biếm đả kích nhẹ nhàng
nhưng thâm thúy, sâu cay của Bác
2 DẶN DÒ:
- Học sinh về học thuộc lòng bài thơ Phân tích về giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ
- Soạn bài LUYỆN TẬP VỀ THAY ĐỔI TRẬT TỰ CÁC PHẦN CỦA CỤM TỪ VÀ CÁC
THÀNH PHẦN CỦA CÂU
* RÚT KINH NGHIỆM CỦA CẢ BA BÀI TRÊN
Trang 9Tiết PPCT 95 Lớp dạy 11D
G/ án : Làm Văn Ngày dạy:
Tên bài dạy
KIỂM TRA VĂN HỌC A> Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
- Đánh giá được những hiểu biết cơ bản về lịch sử ăn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945; một sốt hể loại, tác gia và tác phẩm tiêu biểu trong phần Văn học; nội dung và nghệ thuật các văn bản tác phẩm đã học
- Rèn luyện kĩ năng phân tích văn bản văn học, kĩ năng viết (lập ý, dùng từ, viết câu, viết đoạn văn…)
B> Đề kiểm tra
Theo đề kiểm tra tập trung