1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bai viet TMVN 18 12 2015 finshed (1)

16 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 208 KB

Nội dung

bài viết về thương mại việt nam năm 2018, Môn Thương Mại Điện Tử chủ đề 8: Thanh toán trực tuyến: Vcoin và Ngân Lượng ... Theo nghĩa rộng: Thanh toán điện tử là việc thanh toán tiền thông qua các thông điệp điện tử thay cho việc trao tay tiền mặt( theo báo cáo quốc gia về Kỹ thuật ... nghĩa hẹp: Thanh toán trong thương mại điện tử ...

THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 30 NĂM ĐỔI MỚI VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TS Phạm Nguyên Minh Viện Nghiên cứu Thương mại KHÁI QUÁT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 30 NĂM ĐỔI MỚI Thực đường lối Đổi hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại Việt Nam có bước tiến vượt bậc nhiều mặt, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, ổn định trị xã hội, thúc đẩy mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế Thương mại nội địa Việt Nam ngày mở rộng quy mô, số lượng chất lượng hàng hóa ngày cải thiện, nâng cao, thương mại quốc tế có tăng trưởng nhanh ổn định, sản phẩm thị trường xuất nhập khơng ngừng mở rộng, đa dạng hóa, thực trở thành động lực tăng trưởng kinh tế góp phần quan trọng cải thiện mức sống cho người dân 1.1 Thương mại nội địa Từ thực cơng đổi đến nay, sách phát triển thương mại Việt Nam ngày hoàn thiện theo hướng phù hợp với đường lối chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Đối với thương mại nước, từ Đại hội Đảng VI (1986), hình thức ngăn sơng cấm chợ, chia cắt thị trường xóa bỏ dần, thành phần kinh tế quốc doanh tập thể thừa nhận tạo điều kiện hoạt động, kinh tế thị trường hóa Năm 1996, Bộ Chính trị Nghị số 12/NQ-TW ngày 03/01/1996 “Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động thương nghiệp, phát triển thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” Trong đó: “Tổ chức hệ thống thương mại, dịch vụ gắn với quy hoạch phát triển địa bàn, bảo đảm mua bán thuận tiện, xác lập trật tự thị trường, thực văn minh thương nghiệp; phát triển mạng lưới thương mại nông thôn, lấy chợ cụm kinh tế - thương mại dịch vụ thị trấn, thị tứ làm mơ hình chủ yếu; thúc đẩy hình thành sở chế biến, phân loại đóng gói, vận chuyển gắn với cửa hàng mua bán tư liệu sản xuất, vật tư nông nghiệp, nông sản thực phẩm, hàng tiêu dùng thương nghiệp Nhà nước, hợp tác xã mua bán thành phần kinh tế khác cụm kinh tế - thương mại dịch vụ; tạo lập liên kết lâu dài, ổn định sản xuất thương nghiệp, qua thúc đẩy sản xuất, mở rộng thị trường, ổn định lưu thông giá số mặt hàng thiết yếu; phát triển thị trường miền núi, vùng sâu, vùng xa củng cố mở rộng mạng lưới thương nghiệp Nhà nước để mua bán sản phẩm cung ứng đủ mặt hàng sách đến cụm xã ; mở rộng giao lưu, hoà nhập vùng, thúc đẩy hình thành yếu tố sản xuất hàng hố ” Tiếp đó, nhiều văn luật quan trọng liên quan đến phát triển thương mại ban hành áp dụng Luật thuế; Luật Đầu tư; Luật Thương mại; Luật Doanh nghiệp; Luật Hợp tác xã; Luật Cạnh tranh; Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật Bảo vệ người tiêu dùng; Pháp lệnh giá Ngoài ra, hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh thị trường cịn có Luật Dân năm 2005, Luật Sở hữu trí tuệ 2005, Luật Giao dịch điện tử 2005… Các hệ thống văn pháp luật góp phần đảm bảo cho thành phần kinh tế nước nước tham gia hoạt động thương mại, hàng hóa tự lưu thơng thị trường, phát triển kênh phân phối hàng hóa truyền thống đại Bên cạnh sách chung, Nhà nước có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa, sách khuyến khích phát triển hợp tác xã, sách phát triển thương nghiệp miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc Hoạt động sở thương mại chuyển từ thực chức chủ quản doanh nghiệp trực thuộc sang hướng dẫn tổ chức thực sách luật pháp, cung cấp thơng tin, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển kinh doanh, thiết lập trật tự, kỷ cương thị trường, kiềm chế hoạt động buôn lậu, kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng hành vi gian lận thương mại khác, bảo hộ hợp lý sản xuất nước, nâng cao hiệu kinh doanh thương mại bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Nhờ vậy, sản xuất phát triển, đời sống người dân cải thiện làm tăng sức mua tầng lớp dân cư Thương mại ngày phù hợp với chế thị trường nên thị trường nội địa thời gian qua ln trì mức tăng trưởng ổn định, lưu thông thông suốt, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng đa dạng không ngừng tăng lên sản xuất đời sống Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng mạnh từ sau Đổi mới, phần quan trọng nhờ sách mở cửa nhằm thực cam kết hội nhập Việt Nam Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế phân theo ngành nghề kinh doanh theo thành phần kinh tế 19861990 40.931 100 Tổng số (tỷ đồng) Tăng trưởng (%) Tỷ trọng (%) Theo ngành nghề kinh doanh Bán lẻ 35.147 Tỷ trọng (%) 85,9 Dịch vụ lưu trú, ăn uống 5.784 Tỷ trọng (%) 14,1 Dịch vụ du lịch Tỷ trọng (%) Theo thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước 13.700 Tỷ trọng (%) 33,5 Kinh tế nhà nước 27.200 Tỷ trọng (%) 66,5 Kinh tế đầu tư nước Tỷ trọng (%) - 19911995 366.514 45,8 100 19962000 914.706 12,8 100 20012005 1.738.826 16,9 100 20062010 5.405.787 27,5 100 20112014 10.065.200 13,3 100 361.340 82,2 48.118 13,1 17.083 4,7 753.952 82,4 106.240 11,6 54.515 6,0 1372911 79,1 209.785 11,9 156.131 9,0 4.190.591 77,0 646.310 11,9 595.883 11,1 7.496.400 74,5 1.247.300 12,4 1.321.500 13,1 85.100 23,2 280.500 76,5 1.000 0,2 176.100 19,3 726.100 79,4 125.000 1,4 260.900 15,0 1.416.000 81,4 61.900 3,6 675.520 12,0 4.59.153 84,9 165.735 3,1 1.126.299 11,2 8.541.655 85,3 347.396 3,5 Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng có chuyển dịch đáng kể, tỷ trọng ngành bán lẻ có xu hướng giảm tỷ trọng dịch vụ khác có xu hướng tăng Cơ cấu thành phần kinh tế tham gia bán lẻ hàng hóa cung ứng dịch vụ tiêu dùng có thay đổi qua giai đoạn phát triển Tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước giảm dần, từ 33,5% giai đoạn 1986 - 1990 xuống 12,0% giai đoạn 2006 - 2010, giai đoạn 2011 - 2014 11,2%; tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước tăng lên, từ mức 66,5% giai đoạn 1986 -1990 lên 84,9% giai đoạn 2006 - 2010 trì xu hướng tăng giai đoạn 2011 - 2014 (85,3%) Tỷ trọng khu vực FDI có giảm nhẹ giai đoạn 2006 - 2010 số biện pháp kỹ thuật áp dụng nhằm hạn chế mở rộng khối bán lẻ nước khu vực nước trì đà tăng trưởng, có xu hướng tăng trở lại giai đoạn 2011 - 2014 Ngồi kết phân tích trên, thành tựu quan trọng thương mại nội địa Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000 cải thiện chất lượng phục vụ khách hàng Nhiều hình thức thu hút khách hàng nước tiên tiến giới thương mại Việt Nam vận dụng việc tổ chức hội chợ (Hội chợ thương mại quốc tế, Hội chợ hàng chất lượng cao, Hội chợ hàng đêm ), quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, dịch vụ sau bán hàng (bảo hành, bảo trì); bán hàng qua điện thoại, Fax, đặc biệt thương mại điện tử (E-Commerce) doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận Đội ngũ nhân viên, nhà quản lý lĩnh vực thương mại trưởng thành nhiều mặt, biết cách thu hút khách hàng chất lượng phục vụ Giai đoạn từ 2001 đến nay, hình thức bán hàng phương thức kinh doanh thương mại dịch vụ thị trường nước phát triển mạnh, đa dạng phong phú Bên cạnh hệ thống phân phối truyền thống, số lượng siêu thị tăng lên nhanh chóng, có tham gia tập đoàn siêu thị lớn Metro, BigC, Parson, Zen Plaza, Diamond Plaza, Lotte Mart, Citi Mart, Intimex Bán hàng qua điện thoại, qua mạng internet áp dụng số đô thị lớn trở thành phương tiện mua bán phổ biến Việc tổ chức Hội chợ thương mại quốc tế, Hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, tháng khuyến mại, tuần khuyến mại, ngày khuyến mại vàng khuyến mại thực thường xuyên Các doanh nghiệp trọng đến thị trường tiêu dùng nước nói chung thị trường nơng thơn nói riêng (như Chương trình người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam) Nhìn chung, từ thực cơng Đổi đến nay, thương mại nội địa đã: (i) ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, nâng cao đời sống cho người dân ; (ii) có bước chuyển mạnh mẽ phương diện, từ quy mô nhỏ, phân tán sang quy mô lớn tập trung hơn, từ phạm vi hẹp sang phạm vi rộng hơn; (iii) mạng lưới phân phối truyền thống đại phát triển đáp ứng gia tăng quy mơ trình độ phát triển nhu cầu mua sắm tầng lớp dân cư có thu nhập khác vùng, địa phương khác nước Sự tham gia doanh nghiệp nước ngồi góp phần tăng cạnh tranh hoạt động xuất nhập thương mại nước Đặc biệt, từ năm 2009, thị trường nước giữ vai trị điểm tựa trì phục hồi sản xuất, góp phần quan trọng vào tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô 1.2 Thương mại quốc tế Đại hội Đảng toàn quốc lần VI nhận định: "Xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế - xã hội khác nhau, điều kiện quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta" Từ đó, Đảng chủ trương phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện đề yêu cầu mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa, với nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước ngồi ngun tắc bình đẳng có lợi Với chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng trên, chế, sách Việt Nam thương mại quốc tế xây dựng, bổ sung hoàn thiện Luật Thương mại thời kỳ Đổi ban hành năm 1997 Nghị định số 57/1998/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Thương mại 1997 lần thừa nhận quyền kinh doanh xuất nhập thương nhân thuộc thành phần kinh tế, xóa bỏ hồn tồn chế giấy phép xuất nhập theo chuyến áp dụng thời gian dài chế Nhà nước độc quyền ngoại thương Với tinh thần đó, ngày 4/4/2001, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg ban hành chế điều hành xuất nhập cho giai đoạn 2001 - 2005, coi bước tiến lớn việc tự hóa thương mại, mở cửa thị trường lần ngành thương mại tạo chế quản lý xuất nhập rõ ràng, minh bạch, ổn định thời gian 05 năm Ba danh mục cấm xuất khẩu, cấm nhập xuất nhập theo giấy phép tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, đồng thời công bố rõ lộ trình bãi bỏ giấy phép mặt nhập thời kỳ 2001 - 2005 Tiếp đó, nhằm thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế khuôn khổ CEPT/AFTA, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đàm phán song phương đa phương gia nhập WTO, ngày 25/5/2002, Việt Nam ban hành Pháp lệnh 41/2002/PL-UBTVQH10 Quy chế tối huệ quốc (MFN) Đối xử quốc gia (NT) thương mại quốc tế, áp dụng cho hàng hóa nhập xuất khẩu, dịch vụ pháp nhân cung cấp dịch vụ nước ngoài, đầu tư nhà đầu tư nước tổ chức hay cá nhân nước ngồi nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ Theo quy định này, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước quyền xuất hàng hóa gần thương nhân Việt Nam Luật Thương mại sửa đổi năm 2005 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngảy 23/1/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế tiếp tục thể tinh thần cải cách hành mạnh mẽ Chính phủ việc điều hành xuất nhập Chính phủ quy định cụ thể chế quản lý xuất nhập nói chung chế điều hành xuất nhập cho giai đoạn sau năm 2005 mà không dừng lại thời hạn năm Chính sách quản lý xuất nhập ngày mang tính ổn định, minh bạch hóa trực tiếp phục vụ cho việc hoạch định kế hoạch phát triển hoạt động dài hạn thương nhân thị trường Việt Nam Đặc biệt từ năm 2001 tới nay, với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững nên quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu phát triển bền vững ngày quán triệt thể đầy đủ trình xây dựng điều chỉnh sách xuất nhập Việt Nam Đánh dấu việc có chiến lược phát triển xuất nhập quốc gia bền vững Chỉ thị số 22/2000/CT-TTg ngày 27/10/2000 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa dịch vụ thời kỳ 2001-2010 Mục tiêu, quan điểm phát triển xuất nhập bền vững tái khẳng định mạnh mẽ Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 Chính phủ Việt Nam thơng qua năm 2011 Với việc quán triệt quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu phát triển bền vững, sách xuất nhập thời gian qua khơng góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển xuất nhập bền vững mà cịn tạo chuyển biến tích cực nhận thức ý thức, trách nhiệm toàn xã hội kể từ nhà lãnh đạo, quản lý, đến cộng đồng doanh nghiệp người dân phát triển bền vững Những cột mốc hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam kể từ thực Đổi • 1986: Tun bố thực cơng Đổi • 1987: Ban hành Luật đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam • 1992: Tái hội nhập vào hệ thống WB IMF • 1995: Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ, gia nhập ASEAN AFTA • 1996: Tham gia Diễn đàn Hợp tác Á - Âu (ASEM) • 1998: Tham gia Diễn đàn kinh tế châu Á -Thái Bình Dương (APEC) • 2001: Ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ (BTA) • 2002, 2003, 2004: Cùng với nước ASEAN, đàm phán, ký kết Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự ASEAN+, ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Hàn Quốc, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN - Australia New Zealand; thực ACFTA từ 2005, AKFTA (2007), AJCEP (2008), AANZFTA AIFTA (2010); tham gia hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông, tham gia tiến trình hội nhập Đơng Á • 01/2007: Bắt đầu thực cam kết WTO • 2008: Ký Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (JVEPA) • 2011: Ký FTA với Chi - lê • 5/5/2015: Ký FTA với Hàn Quốc (VKFTA) • 29/5/2015: Ký FTA với Liên minh Kinh tế Á - Âu (VEAEU) • 5/10/2015: Kết thúc đàm phán Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương (TPP) • 2/12/2015: Kết thúc đàm phán FTA với EU Nguồn: Tổng hợp tác giả Như vậy, đường lối Đổi mở cửa Đảng Chính phủ Việt Nam đem lại kết tốt đẹp cho kinh tế nói chung cho hoạt động xuất nhập nói riêng Từ đến nay, tổng mức lưu chuyển ngoại thương tăng nhờ quan hệ thương mại ngày mở rộng tới châu lục, khối kinh tế khu vực quốc tế khiến cho hoạt động xuất nhập tạo chỗ đứng vững chắc, mở tiềm tương lai Xuất nhập hàng hóa cán cân thương mại Việt Nam 19861990 19911995 19962000 20012005 20062010 20112014 Tổng KNXNK (tr USD) 19.717 39.940 113.440 240.981 623.562 995.125 Tốc độ tăng bình quân (%) 15,1 21,4 17,2 18,2 13,2 17,59 Xuất (tr USD) 7.032 17.156 51.825 110.830 280.405 493.856 Tốc độ tăng bình quân (%) 28,0 17,8 21,6 17,5 17,3 20,35 Xuất bình quân/năm (triệu USD) 1.406 3.431 10.365 22.166 56.081 123.464 Tỷ trọng XK so với GDP (%) 20,5 25,2 37,4 54,0 67,6 80,35 Xuất bình quân/người (USD) 18,1 43,6 129,9 274,0 656,7 1.371 XK/KNXNK (%) 35,7 43,0 45,7 46,0 45,0 49,6 12.685 22.784 61.615 130.151 343.157 501.269 8,2 24,3 13,9 18,8 18,2 15,13 Nhập BQ/năm (tỷ USD) 2.537 4.557 12.323 26.030 68.631 125.317 Tỷ trọng nhập GDP (%) 37,0 33,5 44,5 63,4 73,4 - -5.653 -5.628 -9.789 -19.321 -62.752 - 7.413 Nhập (tr.USD) Tốc độ tăng bình quân (%) Cán cân thương mại (tr.USD) Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam Xuất nhập hàng hóa Việt Nam từ Đổi đến năm 2014 đạt kết đáng kể Kim ngạch xuất nhập giai đoạn cao, giai đoạn từ 1991 - 1995 tăng gấp lần so với giai đoạn 1986 - 1990, đạt 39,9 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng 21,4%/năm; giai đoạn 1996 - 2000 tăng 2,8 lần so với giai đoạn trước đạt 100 tỷ USD (tốc độ tăng bình quân 17,2%), giai đoạn 2001 - 2005 tăng 2,1 lần so với giai đoạn trước, đạt 241 tỷ USD (tốc độ tăng bình quân 18,2%), giai đoạn 2006 - 2010 tăng 2,6 lần giai đoạn trước, đạt 624 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng bình quân 13,2% đạt mức tăng trưởng cao giai đoạn 2011 – 2014, đạt 17,59%/năm Tăng trưởng xuất nhập hàng hóa Việt Nam (%) Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam - Xuất khẩu: Tốc độ tăng trưởng xuất bình quân giai đoạn 1986 2005 21,2%, giai đoạn 2006 - 2010 17,3% 20,35% giai đoạn 2011 2014 Nếu xuất bình quân năm giai đoạn đầu Đổi 1,4 tỷ USD/năm giai đoạn 2001 - 2005 tăng lên 22,2 tỷ USD/năm (gấp 16 lần), giai đoạn 2006 - 2010 56 tỷ USD/năm, giai đoạn 2011 - 2014 123 tỷ USD, cao gấp đơi so với giai đoạn trước Thành tích nhờ khởi động nhiều sách kinh tế vĩ mơ phủ trực tiếp gián tiếp khuyến khích xuất hàng hóa Có thể thấy, thay đổi sách quản lý kinh tế Nhà nước khởi động triển khai mạnh mẽ từ Đổi đến dần tạo chủ động điều hành sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế Việc tham gia trực tiếp người sản xuất vào trình tiêu thụ sản phẩm thị trường nước nước gắn bó chặt chẽ với tiêu dùng, chất lượng sản phẩm nâng lên rõ rệt, cải thiện sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế Cơ cấu hàng xuất thay đổi theo hướng tăng sản phẩm chế biến sâu tinh, giảm tỷ trọng hàng thô, sơ chế xây dựng nhóm hàng xuất chủ lực Số liệu thống kê cho thấy, năm 1986, Việt Nam chưa có mặt hàng xuất 200 triệu USD đến xây dựng nhóm mặt hàng xuất chủ lực tạo số đột phá tăng trưởng xuất Năm 2001, có mặt hàng xuất chủ lực đạt kim ngạch xuất tỷ USD (gồm dầu thô, dệt may, giầy dép, thủy sản), với tổng giá trị xuất đạt 8,4 tỷ USD, chiếm 56% kim ngạch xuất Đến năm 2012, có 18 mặt hàng xuất chủ lực với tổng giá trị xuất 51 tỷ USD, chiếm 70,6% tổng kim ngạch xuất Năm 2014, có 24 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 86% tổng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam Đã hình thành cấu thị trường xuất tương đối phù hợp với nguồn hàng lực xuất Việt Nam Số liệu thống kê cho thấy, tỷ trọng thị trường châu Á tổng kim ngạch xuất giảm từ 60,6% năm 2001 xuống 45,5 - 48% giai đoạn 2006 - 2010, riêng tỷ trọng thị trường ASEAN tương đối ổn định mức 17 - 18% Tỷ trọng thị trường châu Mỹ tổng kim ngạch xuất tăng nhanh giai đoạn 2001 - 2005 tương đối ổn định mức 22 - 23% giai đoạn 2006 - 2014 - Nhập khẩu: Cùng với tăng trưởng kinh tế xuất khẩu, nhập với ý nghĩa nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng tăng cao Tỷ trọng nhập khẩu/GDP giai đoạn 1986 - 1990 37,0%, giai đoạn 2001 - 2005 63,4%, giai đoạn 2006 - 2010 73,4% Nhập bình quân tăng lên 26 tỷ USD giai đoạn 2001 - 2005, cao gấp 10 lần giai đoạn 1986 - 1990, đạt khoảng 68 tỷ USD/năm giai đoạn 2006 - 2010 đạt 125 tỷ USD giai đoạn 2011 - 2014 Những đổi hoạt động nhập thể số nét: (i) Hướng vào mục tiêu chủ yếu phục vụ chiến lược phát triển xuất đáp ứng yêu cầu cấp thiết sản xuất, tiêu dùng nước; (ii) Nhập tăng năm qua góp phần vào việc thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế, giúp nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế; đồng thời nhập giúp bù đắp thiếu hụt sản xuất nguồn cung nước, đáp ứng ngày tốt nhu cầu tiêu dùng người dân, giúp bình ổn cung cấp, bình ổn giá cả, thị trường; (iii) Thị trường nhập mở rộng, chất lượng hàng nhập nâng cao, góp phần đổi trang thiết bị kỹ thuật quy trình sản xuất tiên tiến, nâng cao sức cạnh tranh hàng Việt Nam (iv) Chính sách phương thức quản lý kinh tế làm thay đổi cách suy nghĩ điều hành hoạt động nhập Trước đây, nhập đơn vị ngoại thương mà thực chất đưa hàng phân phối cho người sử dụng theo kế hoạch Nhà nước mà không dựa yêu cầu sử dụng tìm hiểu thị trường Từ sau thời kỳ Đổi mới, công tác điều hành nhập Nhà nước dựa nhu cầu thực tế sản xuất tiêu dùng nước, vậy, cấu hàng nhập kiểm soát theo hướng phục vụ sản xuất hàng xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Hàng hóa Việt Nam nhập từ khoảng 200 quốc gia vùng lãnh thổ so với 30 thị trường nhập trước mở cửa Tỷ trọng nhập từ châu Á tăng nhanh chóng, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, nước ASEAN chiếm tỷ trọng lớn - Cán cân thương mại: Cán cân thương mại Việt Nam từ Đổi đến có thay đổi qua giai đoạn nhìn chung ln tình trạng thâm hụt giai đoạn đầu Đổi mới, nhu cầu nhập phục vụ đầu tư sở hạ tầng, đổi thiết bị, tăng lực sản xuất Trong giai đoạn 2001 - 2011, Việt Nam ln ln tình trạng nhập siêu, với đỉnh cao kỷ lục trị giá tuyệt đối 18 tỷ USD vào năm 2008, tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất cao vào năm 2007 - năm Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, với mức 29,25% Nhập siêu theo giá trị tuyệt đối tương đối giảm từ năm 2009 mức cao, năm 2011 nhập siêu tương đương 10,1% tổng kim ngạch XKHH nước Giai đoạn từ 2012 - 2014, nhờ xuất tăng nhanh nhập khẩu, cán cân thương mại cải thiện rõ rệt chuyển từ trạng thái thâm hụt lớn giai đoạn trước năm 2011 sang trạng thái thặng dư Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2012, Việt Nam xuất siêu 284 triệu USD; năm 2013 xuất siêu 863 triệu USD đến năm 2014, Việt Nam trì đà xuất siêu - đạt khoảng tỷ USD khiến mức nhập siêu giai đoạn 2011 - 2014 giảm mạnh Tuy nhiên, năm 2015, nhập siêu có xu hướng quay trở lại, với mức nhập siêu 10 tháng đầu năm 2015 khoảng 4,1 tỷ USD Như vậy, kể từ Đổi đến nay, đặc biệt Việt Nam tham gia thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thành tựu lớn hoạt động xuất nhập mở rộng thị trường, là: (i) Mặt hàng thị trường xuất nhập khơng ngừng mở rộng đa dạng hóa (ii) Đội ngũ doanh nghiệp tham gia xuất nhập thuộc thành phần kinh tế ngày đông đảo (iii) Chuyển dịch cấu mặt hàng/thị trường xuất nhập diễn theo hướng tích cực, tỷ trọng xuất hàng chế biến ngày cao tổng kim ngạch xuất với giảm tương đối xuất sản phẩm thô, sơ chế; đặc biệt gần xuất số mặt hàng xuất với hàm lượng công nghệ cao máy móc thiết bị điện, điện tử, phần mềm máy tính, đặc biệt điện thoại di động (iv) Bên cạnh việc giữ vững tăng thị phần thị trường truyền thống, doanh nghiệp Việt Nam có bước tiến mạnh mẽ để đưa hàng hóa sang tiêu thụ thị trường lớn nhiều tiềm năng, đồng thời với việc nghiên cứu, đầu tư để thâm nhập khai thác số thị trường (châu Phi, nước Trung Đông ) giúp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động xuất nhập khẩu, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy hội nhập quốc tế, tăng cường vị Việt Nam trường quốc tế 1.3 Đánh giá chung thương mại Việt Nam 30 năm đổi * Những kết đạt - Sau 30 năm thực công Đổi mới, thương mại Việt Nam phát triển nhanh góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân, thương mại đầu góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đặc biệt, thương mại nước thương mại quốc tế phát triển có bổ trợ cho nên tạo lập đứng chiến lược vững thời kỳ Đổi hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại nước tiền đề điều kiện để phát triển thương mại quốc tế - Cơ cấu hàng hóa có chuyển dịch theo hướng tích cực Hàng hố cung ứng thị trường có mức tăng trưởng ngày cao, phong phú chủng loại chất lượng ngày nâng cao, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước, góp phần quan trọng giữ vững cân đối lớn kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Bên cạnh gia tăng tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ xã hội, cấu chủng loại hàng hố có thay đổi theo hướng tỷ trọng hàng công nghiệp tăng, tỷ trọng hàng lương thực, thực phẩm giảm, tỷ trọng dịch vụ có xu hướng tăng dần lên Mặt hàng xuất khẩu, chuyển từ xuất hàng nguyên nhiên liệu thô nông lâm thủy sản thâm dụng tài nguyên thiên nhiên sang xuất hàng chế biến, sau chuyển từ xuất hàng chế biến truyền thống, thâm dụng lao động sang xuất hàng công nghiệp chế biến sâu, thâm dụng vốn công nghệ, mặt hàng nhập phục vụ tốt cho công nghiệp hóa đất nước chế biến xuất Việt Nam - Cơ cấu thành phần kinh tế tham gia hoạt động thương mại có chuyển dịch theo chiều hướng đa dạng, ngày có nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp sản xuất tham gia hoạt động thương mại thị trường nội địa xuất nhập khẩu, tính cạnh tranh thị trường nâng cao xuất số nhà phân phối lớn Việt Nam Có thể nói, với tham gia đơng đảo loại hình thương nhân thuộc thành phần kinh tế góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, gắn sản xuất với tiêu thụ, gắn thị trường nước với thị trường quốc tế, góp phần đẩy mạnh xuất bảo đảm nhu cầu nước - Kể từ Đổi đến nay, thị trường nội địa Việt Nam phát triển nhanh nhờ việc áp dụng phương thức kinh doanh đại số thị trường thị bên cạnh trì loại hình thương mại truyền thống, quy mơ hộ gia đình vùng nơng thơn Mạng lưới kinh doanh thương mại, dịch vụ tiếp tục mở rộng ba địa bàn: thành thị, nông thôn miền núi, với tham gia chủ thể kinh doanh Tổ chức phương thức kinh doanh, phương thức mua bán ngày đổi mới, phong phú linh hoạt Thị trường xuất nhập ngày mở rộng góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu chiến lược đa dạng hóa thị trường Việt Nam * Một số tồn tại, hạn chế - Thương mại Việt Nam chủ yếu phát triển theo chiều rộng, trọng phát triển theo chiều sâu làm giảm hiệu thương mại ngành kinh tế, có vị trí vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, suốt giai đoạn từ Đổi đến thời gian tới, yếu tố tăng trưởng theo chiều rộng đến mức tới hạn, động lực tăng trưởng dựa vào tăng trưởng nhu cầu thị trường cịn chưa khả quan khả tăng trưởng thương mại chủ yếu dựa vào đầu tư nâng cấp hạ tầng thương mại có gia tăng lao động ngành thương mại giảm dần Đây hạn chế lớn thương mại Việt Nam, ảnh hưởng đến phát triển ngành nói riêng đến kinh tế nói chung - Thương mại Việt Nam phát triển chưa hợp lý theo khơng gian thị trường Thị trường nội địa chủ yếu tập trung thị, đến thị trường nông thôn, thị trường quốc tế xuất nhập hàng hóa tập trung lớn vào thị trường trọng điểm chưa phát triển thị trường mới, đặc biệt thị trường có FTA Có thể thấy, suốt thời kỳ Đổi đến nay, thương mại trải qua trình chuyển đổi sang hoạt động theo chế thị trường 10 thiếu sách liều lượng sách chưa đủ để doanh nghiệp phát triển theo định hướng xác lập dẫn đến việc thương mại thị trường đô thị phát triển nhanh chóng mang tính tự phát chủ yếu, rút lui thương mại quốc doanh hợp tác xã thương mại nông thôn khiến cho thị trường nông thôn ngày tụt hậu, người tiêu dùng nông thôn vùng sâu vùng xa khó tiếp cận để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đối nhiều loại hàng hóa thiết yếu với mức giá hợp lý Trong đó, doanh nghiệp xuất nhập chưa trọng nhiều đến phát triển thị trường mới, mặt hàng hay khai thác hội FTA mang lại mà chủ yếu tập trung vào thị trường mặt hàng có Những yếu làm giảm vai trò dẫn dắt định hướng sản xuất thương mại thời gian qua - Thương mại Việt Nam từ Đổi đến hoạt động với nhiều khâu nấc trung gian, thiếu liên kết khâu chuỗi cung ứng để nâng cao lực cạnh tranh Thương mại nội địa, với việc phát triển theo chiều rộng đời nhiều doanh nghiệp, gia tăng số lượng lao động ngành thương mại quốc tế, có nhiều doanh nghiệp nhỏ tham gia thị trường với lực cạnh tranh thấp, khơng có thương hiệu mạnh, vị đàm phán không cao nên bị đối tác chèn ép, số mặt hàng Việt Nam xuất đứng thứ hạng cao giới lại khơng có vai trị chi phối thị trường giá đàm phán nên khó tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu, tham gia vào khâu có giá trị gia tăng cao chuỗi - Các loại hình thương mại đại ứng dụng nhanh bên cạnh loại hình thương mại truyền thống thiếu tính bền vững, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức, kinh tế xanh Thương mại điện tử phát triển nhanh diễn số công đoạn tồn quy trình hoạt động tính an tồn Thương mại hóa sản phẩm hữu cơ, sản phẩm thân thiện với môi trường, tiết kiệm lượng chưa trọng nghiên cứu triển khai thực tiễn Những khó khăn cần khắc phục để hướng tới thương mại văn minh, đại phát triển bền vững thời gian tới * Nguyên nhân tồn tại, hạn chế Bên cạnh nguyên nhân khách quan thay đổi môi trường kinh doanh quốc tế, bất ổn trị, biến đổi khí hậu, thiên tai dịch bệnh, đặc biệt hậu khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008 - 2009 nguyên nhân chủ quan khiến phát triển thương mại Việt Nam từ Đổi đến chưa đạt hiệu mong muốn phải kể tới: (i) Năng lực hạn chế Việt Nam xét phương diện quản lý vĩ mô, quản trị doanh nghiệp chất lượng nguồn nhân lực thấp tình trạng yếu lạc hậu kết cấu hạ tầng kinh tế nói chung thương mại nói riêng; (ii) Chuyển dịch cấu theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa diễn cịn chậm chạp khiến cho cấu trao đổi thương mại Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu phát triển thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế; (iii) Tính chủ động, động, sáng 11 tạo chuyên nghiệp doanh nghiệp phát triển thị trường thương mại chưa cao (iv) Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh chưa hoàn thiện Các thể chế kinh tế thị trường Việt Nam thiếu đồng bộ, thị trường yếu tố sản xuất vốn, cơng nghệ, lao động, tài chính, bất động sản; quy định pháp lý cạnh tranh chống độc quyền, phá sản, bảo hộ chưa hoàn thiện Hơn nữa, môi trường kinh doanh Việt Nam chưa tạo thuận lợi cho hợp tác, sáng tạo đổi để nâng cấp chất lượng sản phẩm lên nấc thang chuỗi giá trị MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 2.1 Bối cảnh phát triển thương mại Việt Nam - Bối cảnh quốc tế Tính đến năm 2015, Việt Nam bước sang năm thứ thực thi cam kết gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Lộ trình Đổi hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục mở cho doanh nghiệp Việt Nam hội tiếp cận với thị trường giới sở cạnh tranh bình đẳng, đối xử cơng luật pháp, có quyền khiếu nại thương lượng cách công với doanh nghiệp cường quốc kinh tế có tranh chấp, cho phép doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận với nguồn vốn đầu tư, khoa học, kỹ thuật, công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng tham gia vào phân cơng lao động tồn cầu, hạn chế rào cản thuế quan phi thuế quan Đồng thời, Việt Nam nỗ lực, tích cực tham gia đàm phán, ký kết nhiều Hiệp định FTA song phương đa phương, mở nhiều hội phát triển kinh tế, thương mại Đến hết năm 2014, Việt Nam thức tham gia, ký kết thực Hiệp định FTA, khn khổ ASEAN điển hình Hiệp định thương mại hàng hóa nước ASEAN - ATIGA ASEAN + (5 Hiệp định nước ASEAN với đối tác bên ASEAN là: Trung Quốc (ACFTA), Hàn Quốc (AKFTA), Nhật Bản (AJFTA), Ấn Độ (AIFTA), Australia New Zealand (AANZFTA)), Hiệp định song phương với Nhật Bản (Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản - VJEPA) FTA Việt Nam - Chile Sang năm 2015, với nỗ lực ấn tượng đàm phán, Việt Nam đến ký kết hai Hiệp định quan trọng Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) ngày 5/5/2015 Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu (EAEU) ngày 29/5/2015 Trong thời gian tới, FTA hệ Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) kết thúc đàm phán, phải tiến hành thủ tục rà soát pháp lý để chuẩn bị cho việc ký kết thức trình quan có thẩm quyền phê chuẩn Hiệp định Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) với kỳ vọng thị trường thống nhất, không gian sản xuất chung dần thực với hạn chót 31/12/2015 Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam tiếp tục mạnh mẽ nữa, đặc biệt FTA hệ ký kết thực thi thời gian tới 12 Bên cạnh đó, tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mô, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp Các công ty xuyên quốc gia có vai trị ngày lớn Q trình quốc tế hóa sản xuất phân cơng lao động tiếp tục diễn ngày sâu rộng Việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu trở thành yêu cầu lựa chọn kinh tế Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh hợp tác nước ngày trở thành gắn kết Kinh tế tri thức phát triển mạnh, người tri thức trở thành nhân tố định phát triển quốc gia Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới đem lại tác động sâu sắc đến kinh tế, xã hội, tạo hội to lớn cho hoạt động thương mại phát triển, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo thêm việc làm Việc tham gia ký kết thực thi FTA hệ vừa mang lại hội, đồng thời tạo thách thức lớn kinh tế quốc gia Lợi ích thu từ trình hội nhập kinh tế quốc tế phụ thuộc vào lực quốc gia tận dụng hội vượt qua thách thức từ FTA hệ Đối với nước nói chung Việt Nam nói riêng, xu địi hỏi phải có phối hợp đồng hiệu từ quan nhà nước, hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp kinh tế phải phát huy tối đa nội lực sản xuất hàng hóa chất lượng với chi phí cạnh tranh để tận dụng hội mở từ việc hội nhập kinh tế hiệp định thương mại tự do, đặc biệt FTA hệ mà Việt Nam đã, tiếp tục tham gia thời gian tới - Bối cảnh nước Phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2016 - 2020 diễn điều kiện bối cảnh Những thành công công Đổi đất nước thời gian 30 năm qua tảng quan trọng cho phát triển thương mại thời gian tới Việt Nam khỏi khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng hồn thiện; lĩnh vực văn hóa, xã hội đạt thành tựu quan trọng nhiều mặt, xóa đói, giảm nghèo Đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt; dân chủ xã hội tiếp tục mở rộng; trị xã hội ổn định; quốc phịng, an ninh giữ vững Công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế triển khai sâu rộng hiệu quả, góp phần tạo mơi trường hịa bình, ổn định tăng thêm nguồn lực cho phát triển đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành công thương mại Việt Nam thời kỳ Đổi cịn tồn nhiều hạn chế, yếu cần tiếp tục tháo gỡ giải nhằm góp phần thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững Đến nay, vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên, tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nâng cao chất lượng sống nhân dân Hoạt động thương mại mở rộng quy mô, tốc độ, chất lượng hiệu công tác phát triển thị trường 13 nước cải thiện, thị trường xuất nhập mở rộng đa dạng hóa phạm vi tồn cầu Tình hình đất nước bối cảnh quốc tế nêu tạo cho Việt Nam vị với thuận lợi hội khó khăn thách thức việc thực mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội nói chung nhiệm vụ phát triển thương mại nói riêng 2.2 Một số định hướng chủ yếu nhằm phát triển thương mại Việt Nam bối cảnh - Đối với thương mại nội địa + Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật mở cửa thị trường dịch vụ phân phối theo hướng minh bạch quán; nghiên cứu đề xuất sách nhằm củng cố mở rộng hệ thống phân phối, xây dựng kênh phân phối văn minh, đại; quan tâm phát triển hệ thống phân phối vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, tạo điều kiện cho nhân dân khắp vùng miền có điều kiện tiếp cận nguồn hàng Việt Nam có chất lượng giá thành hợp lý; nghiên cứu, đề xuất chế, sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy việc xây dựng mối liên kết bền vững doanh nghiệp sản xuất, người nông dân doanh nghiệp phân phối tiêu thụ sản phẩm + Bảo đảm hoạt động thương mại phát triển lành mạnh bền vững; nâng cao khả tự điều chỉnh thị trường trước tác động thị trường giới, góp phần kiểm sốt số giá tiêu dùng + Đẩy mạnh công tác phát triển hệ thống phân phối hàng hóa Việt Nam ổn định bền vững doanh nghiệp nước làm hạt nhân, địa bàn nông thôn, với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phối hợp, hỗ trợ, thúc đẩy chương trình đưa hàng Việt Nam tới người tiêu dùng khắp vùng miền nước + Phát triển mạnh thương mại nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa theo hướng liên kết với nhà cung ứng tiêu thụ thành phố, thị xã; hỗ trợ phát triển hệ thống phân phối kênh phân phối truyền thống Hợp tác xã thương mại dịch vụ, chợ truyền thống, gắn phát triển thương mại với sinh hoạt văn hóa du lịch miền núi + Nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường Tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu công tác dự báo giám sát thị trường Xây dựng mơ hình tổ chức máy quản lý thị trường đủ mạnh giúp cho việc quản lý thống nhất, chuyên sâu hoạt động thương mại, hoạt động thị trường + Tích cực triển khai quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất, hệ thống phân phối mặt hàng thiết yếu Tiếp tục thực hiệu Đề án phát triển thị trường nước gắn với Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh tiêu dùng hàng Việt Nam 14 + Rà soát quy định có liên quan đến phát triển kết cấu hạ tầng để đề xuất sửa đổi, bổ sung phù hợp Chú trọng xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thương mại đại Phát triển đa dạng loại hình phương thức kinh doanh thương mại đại khác, sàn giao dịch hàng hóa, trung tâm đấu giá, nhượng quyền kinh doanh, thương mại điện tử, hoạt động mua bán hàng hóa tương lai , nghiên cứu xây dựng chế, sách tạo điều kiện cho hoạt động phát triển thời gian tới - Đối với thương mại quốc tế + Chủ động điều chỉnh mơ hình tăng trưởng xuất nhập khẩu để bảo đảm phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao chất lượng hiệu quả, phát triển xuất bền vững + Khai thác tận dụng tốt hội thị trường ưu đãi theo cam kết quốc tế, FTA hệ ký kết để gia tăng xuất khẩu; đồng thời, chủ động đối phó khắc phục tác động bất lợi hội nhập; rà soát xây dựng hàng rào kỹ thuật phù hợp với quy định WTO cam kết hội nhập để hạn chế tiến tới chấm dứt việc nhập công nghệ thấp, công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường tiêu hao nhiều lượng, tài nguyên + Đẩy mạnh hoạt động đàm phán thương mại song phương đa phương, tạo thuận lợi cho xuất mặt hàng mạnh Việt Nam; thu hút đầu tư trực tiếp nước từ nước phát triển ký FTA với Việt Nam để tiếp nhận công nghệ đại, nâng cao lực cạnh tranh thị trường quốc tế + Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, sản phẩm kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; hạn chế tối đa xuất tài nguyên chế biến thô, giảm nhanh tỷ trọng sản phẩm thô sơ chế cấu hàng nông sản xuất + Tiếp tục nỗ lực toàn xã hội để đa dạng hóa phát triển thị trường xuất nhập nhằm mở rộng quy mô, số lượng, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động xuất nhập Đa dạng hóa phát triển thêm nguồn cung cấp cho thị trường Việt Nam nhằm giảm bớt phụ thuộc lớn vào số thị trường nâng cao hiệu hoạt động nhập Kết hợp phát triển xuất với quản lý tốt nhập thị trường khu vực thị trường để đảm bảo cán cân thương mại lành mạnh, tiến tới mục tiêu cân xuất nhập + Tăng cường lực tham gia hàng hóa Việt Nam mạng lưới sản xuất phân phối toàn cầu/khu vực kênh hiệu để phát triển xuất nhập Việt Nam + Tăng cường lực hội nhập quốc tế Việt Nam để khai thác tốt hội thị trường mở từ việc thực tự hóa thuận lợi hóa thương mại đầu tư; đồng thời, giảm thiểu tác động tiêu cực hội nhập tới kinh tế xuất nhập Việt Nam 15 Tài liệu tham khảo: - PGS.TS Đinh Văn Thành, (2013), Nghiên cứu sở khoa học việc tái cấu, đổi mơ hình tăng trưởng thương mại Việt Nam thời kỳ 20112020, tầm nhìn đến 2030, Đề tài NCKH cấp Bộ - PGS.TS Lê Danh Vĩnh, (2012), Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020, NXB Bộ Công Thương - Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, (2012), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO, Hà Nội - Bộ Công Thương, (2011), Chiến lược phát triển phát triển xuất - nhập thời kỳ 2011-2020, Hà Nội - Tổng cục Thống kê, (2006), Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi mới, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội - Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, (2005), Báo cáo tổng kết: Một số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Hà Nội - Niên giám thống kê hàng năm, Tổng cục thống kê Việt Nam - Thống kê xuất nhập hàng năm, Tổng cục Hải quan Việt Nam 16 ... lê • 5/5 /2015: Ký FTA với Hàn Quốc (VKFTA) • 29/5 /2015: Ký FTA với Liên minh Kinh tế Á - Âu (VEAEU) • 5/10 /2015: Kết thúc đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) • 2 /12/ 2015: Kết... 1.247.300 12, 4 1.321.500 13,1 85.100 23,2 280.500 76,5 1.000 0,2 176.100 19,3 726.100 79,4 125 .000 1,4 260.900 15,0 1.416.000 81,4 61.900 3,6 675.520 12, 0 4.59.153 84,9 165.735 3,1 1 .126 .299 11,2... 19911995 366.514 45,8 100 19962000 914.706 12, 8 100 20 0120 05 1.738.826 16,9 100 20062010 5.405.787 27,5 100 20 1120 14 10.065.200 13,3 100 361.340 82,2 48. 118 13,1 17.083 4,7 753.952 82,4 106.240

Ngày đăng: 20/05/2017, 02:18

w