1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bài tập thiết bị dầu khí nhóm

20 413 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM Bài 1: Tính toán lựa chọn van điều khiển áp dụng cho hệ thống bơm nước qua hệ thống đường ống với tổng trở lực 150 psi với số liệu sau: - Nhiệt độ nước 70°F - Lưu lượng thiết kế tối đa: 150 gpm, - Lưu lượng vận hành: 110 gpm, - Lưu lượng tối thiểu: 25 gpm Đường kính ống inch Tỷ trọng nước 70°F Bài Làm: Các bước tính toán chọn Van  Bước 1: Xác định hệ thống Nhiệt độ nước 70°F Lưu lượng thiết kế tối đa: 150 gpm, Lưu lượng vận hành: 110 gpm, Lưu lượng tối thiểu: 25 gpm Đường kính ống inch Tỷ trọng nước 70°F  Bước 2: Xác định trở lực cho phép qua van (∆Pmax) Thường trở lực van tính toán khoảng 15 – 25% tổng trở lực hệ thống (0.71.7 bar) ∆Pmax = 15%∆P∑ = 15% ×150 = 22.5 Psi  Bước 3: Tính toán đặc trưng van Cv = Q × G ∆P Q: Lưu lượng thiết kế G: tỷ trọng chuẩn so với nước ∆P: trở lực cho phép Từ ta tính được: Cv = Qmin × G = 25 × = 5.27 ∆P 22.5 Cv max = Qmax × G = 150 × = 31.622 ∆P 22.5 Cvop = Qop × G = 110 × = 23.19 ∆P 22.5  Bước 4: Lựa chọn sơ loại van Từ giá trị Cvmax = 31.622 Cvmin = 5.27 ta tính toán trên, tra từ bảng số liệu từ nhà sản xuất ta chọn van (DN 50) với kích thước van inches, C vmin độ mở Trang BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM khoảng 10-20%, độ mở Cvmax độ mở 80-90% (tránh sử dụng 0.5x3 = 1.5 inches (1/2 đường kính ống) (không chọn loại van có kích thước nhỏ ½ đường kính ống)  Bước 5: Kiểm tra bổ trợ (Gain) thông qua lưu lượng sử dụng Gain = Tối thiểu Hoạt động Tối đa Lưu lượng (gpm) 25 110 150 Độ mở (%) 10 80 100 ∆Flow ∆stroke Hiệu số lưu lượng(gpm) 85 Hệ số độ mở (%) 70 1.214 40 20 Gain Kiểm tra: G1 − G2 1.21 − = = 0.395 < 0.5 max(G1 , G2 ) (thỏa mãn) Bài 2: Chứng minh công thức hệ số dư lượng không khí ( Excess Air ) Trang BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM Excess Air(e) = 3,76.(% O ) (% N − 3,76.% O ) Giả thiết không khí hàm lượng khí N2 79% hàm lượng khí O2 21% Trong trình đốt cháy nhiên liệu hàm lượng khí N2 không thay đổi Bài làm: Gọi F lượng không khí cần sử dụng để đốt cháy nhiên liệu (Nm 3/h) x lượng không khí sử dụng dư (Nm3/h) T tổng lượng không khí cho vào lò đốt (Nm3/h) T’ lượng khói thải từ lò đốt (Nm3/h) Excess Air (e) = Ta có: x F ⇒ x = e.F T = F + x = (1 + e).F Lượng N2 có khói thải: Lượng O2 có khói thải: 0,79.T = 0,79.( F + x) = 0,79.(1 + e).F 0, 21.x = 0, 21.e.F % N2 = 0,79.(1 + e).F 100 T' %O2 = 0, 21.e.F 100 T' Nồng độ N2 có khói thải: Nồng độ O2 có khói thải: Ta có tỷ lệ sau: 0,79.(1 + e).F 100 ' %N2 0,79.(1 + e) T = = = 3,76.( + 1) 0,21.e.F %O2 0, 21.e e 100 ' T Trang BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ ⇒e= GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM 3,76.(%O2 ) (% N − 3,76.%O2 ) Excess Air(e) = Kết luận điều phải chứng minh: 3,76.(% O ) (% N − 3,76.% O ) Bài 3: Tính toán đặc trưng trình đốt cháy 1Nm nhiên liệu Refinery gas có thành phần sau: Cấu tử H2 CH4 C2H6 C3H8 %volume 10 50 35 Quá trình đốt cháy nhiên liệu khí sử dụng không khí 20 oC có độ ẩm 80% với hệ số dư lượng không khí 20%, Xác đinh: Khối lượng riêng nhiên liệu cho (Kg/Nm 3) Nhiệt trị cháy thấp nhiên liệu (kcal/Nm3) Xác định lưu lượng không khí cần thiết cho trình đốt cháy nói Thành phần khói thải Xác định nhiệt độ cháy lý thuyết T f Xác định nhiệt độ khói thải sau khỏi lò hiệu suất nhiệt lò 75%, mát nhiệt qua thành lò 1.5% Bài làm: 1/ Tính khối lượng riêng hỗn hợp nhiên liệu - Phân tử lượng trung bình hỗn hợp: MTB = 0,1.2 + 0,5.16 + 0,35.30 +0,05.44 = 20,9 (kg/kmol) - Vì điều kiện đề điều kiện chuẩn (t=0 oC, P = 1atm = 1.01325 bar) nên số mol hỗn hợp khí tính: V 1Nm3 n= = = 0.0446 22.4 22.4 (kmol) - Suy khối lượng hỗn hợp khí là: m = n.M = 0,0446.20,9 = 0,933 (kg) m 0,933 ρ hh = hh = = 0.933 Vhh Vậy khối lượng riêng hỗn hợp khí là: (kg/Nm3) 2/ Xác định nhiệt trị cháy thấp nhiên liệu Các phản ứng xảy trình đột hỗn hợp khí Trang BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM H + O2 => H 2O(1) CH + 2O2 => CO2 + H 2O (2) C2 H + O2 => 2CO2 + 3H 2O(3) C3 H + 5O2 => 3CO2 + H 2O(4) Bảng giá trị LHV Phản ứng LHV (Kcal/Kmol) (1) (2) (3) (4) 58200 192500 342000 485100 Từ số mol ta tính từ câu ta có giá trị LHV hỗn hợp (58200 × 4.464 + 192500 × 22.321 + 342000 ×15.625 + 485100 × 2.232) ×10 −3 LHV = = 10983.09 (Kcal/Nm3) 3/ Xác định lượng không khí cần dùng để đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu khí Các phản ứng xảy trình đốt cháy hỗn hợp khí H + O2 => H 2O (1) CH + 2O2 => CO2 + H 2O(2) C2 H + O2 => 2CO2 + 3H 2O (3) C3 H + 5O2 => 3CO2 + H 2O(4) Theo đề theo phương trình cháy, ta tính lượng O cần thiết cho trình đốt cháy: V =1/2V + 2V + 7/2V + 5V O H CH CH CH =1/2.0,1+ 2.0,5 + 7/2.0,35 + 5.0,05 = 2,525 (Nm3) Xem không khí hỗn hợp gồm 21,9% O 78.1% N , với áp suất atm Vậy 2 lượng không khí cần thiết là: Vkkcần = V = 2,525 100/21,9 = 11,53 (Nm3) O 100/21,9 - Không khí dùng dư 20% nên lượng không khí thực tế bằng: kkthực = 1,2.11,53 = 13,836 (Nm ) V - Hàm ẩm (lượng nước H O/1kg không khí khô) Trang BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ x = 0,622 GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM ϕ Pbh P − ϕ Pbh Ở 20oC, atm Pbh = 0.0238 (atm) 0,8.0,0238 x = 0,622 = 0,0121 − 0,8.0,0238 (kg nước/kg KKK) Lượng nước tính 1m3 KKK: 29 29 x ' = x = 0,0121 = 0,0195 18 18 (m3 nước/m3 KKK) Lượng không khí ẩm cần dùng: Vkk ẩm = (1+x’).Vkkk = (1+0,0195).13,836 = 14,11 (Nm3) 4/ Thành phần khói thải Cân nhiên liệu sản phảm cháy tính bảng sau: Khói thải Thành phần nhiên liệu H O CO N 2 H2 CH C2H6 CH O 0,1 0,1 - - - 0,5 0,5 - - 0,35 1,05 0,7 - - 0,05 0,2 0,15 - - - 0,505 Thành phần không khí O N 2 H O vap 3,03 - - 10,806 - - 0,27 0,27 - TOTAL Thành phần khói %vol Thể tích O2 không khí: V Thể tích N2 không khí: V 10,806 - - - 1,72 1,35 10,806 0,505 11,96 9,39 75,14 3,51 KKK KKK O = 21,9/100.V N = 78,1/100.V = 3,03 (m ) = 10,806 (m ) Trang BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM Thể tích H2O không khí: V KKK H O = 0,0195.V = 0,27 (m ) 5/ Viết phương trình cân nhiệt lượng trình cháy xác định nhiệt độ cháy lý thuyết T f Tính Cp hỗn hợp nhiên liệu: Tra liệu tại: FLS Specific Heat Capacities of Gases ta Cấu tử H2 CH4 C2H6 C3H8 Cp (kj/kgK) 14.32 2.22 1.75 1.67 %m 0.009569 0.382775 0.502392 0.105263 Cp 0.137 0.8497 0.879 0.1757  Cp∑ = ∑CPi =2.0417 (kj/kgK) = 0.49 (Kcal/kgK) Cp kk = 0.24 (kj/kgK) 0.258 + 4.5 ×10−3 t 10 Cp khói = (kcal/kgK) Cân nhiệt lượng lò đốt : Qin = Qout • Qin = Qnl + Qair + Qconsum Nhiệt lượng nhiên liệu vào: Qnl = Mnl.Cpnl(20-to) Nhiệt lượng không khí vào: Qair = Qair.Cpair.(20 -to) Nhiệt lượng tạo trình cháy: Qchay = 1098.24Fnl • Qout = Mkh.Cp(t).(t-to) Mkh = Mnl + Mkk = 0.933 + 1.199x14.773 = 18.645 Với khối lượng riêng không khí tra sổ tay 1.199 kg/m3 Với to =0, t = tF nhiệt độ cháy lý thuyết Từ ta có phương trình: 0.933x0.49x20 + 14.773x0.24x20 + 10983.09x1 = 18.645x(0.258+4.5x10-3xTf/100)xTf Giải phương trình ta Tf = 1759.72 oC 6/ Tính nhiệt độ khói thải hiệu suất lò 75% mát qua thành lò 1.5% Từ kiện đề cho dễ dàng tính phần trăm nhiệt lượng khói mang là: %Qkh = 100% - 75% - 1.5% = 23.5% Như ta tính nhiệt lượng khói thải mang Qkh = %QkhxQin = 23.5%x11063.14 = 2599.83 (kcal) Mà Qkh = Mkh.Cp(t).(t-to) Từ ta có 2599.83 = Mkh.Cp(t).(t-to) = 14.773x(0.258 + 4.5x10-3/100xTf)xTf Giải phương trình ta Tf = 615.94 oC Trang BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM Bài 5: Thiết kế phân xưởng chưng cất để tách Propane khỏi hỗn hợp khí thu từ phân xưởng FCC có thành phần (%mol) sau: Cấu tử C2= C2 C3= C3 Cấu tử iC4= nC4= iC4 nC4 nC6 %mol 30 17 %mol 15 10 10 10 Lưu lượng F: 100 000 tấn/năm Áp suất P: 1,2 bar Nhiệt độ T: 45oC (nhiệt độ khí quyển) Biện luận xây dựng sơ đồ phân xưởng để thu hồi 98% C3 tổng đỉnh 95% C4 tổng đáy Chú ý: Nhiệt độ đáy tháp không vượt 110oC để tránh trình polymer hóa Bài làm: Trình tự bước tiến hành: TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NHƯ SAU: Xây dựng sơ đồ phân xưởng Tính toán tháp chưng cất 2.1 Xác định áp suất làm việc 2.2 Tính toán Short-cut, xác định số đĩa tương ứng với tỷ số hồi lưu thích hợp 2.3 Mô tháp chưng với số đĩa tương ứng tỷ số hồi lưu thích hợp 2.4 Tối ưu hóa đĩa nạp liệu Tính toán thiết bị phụ trợ TIẾN HÀNH CÁC BƯỚC NHƯ SAU Trang BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM Xây dựng sơ đồ phân xuởng: Phân xưởng gồm thiết bị sau đây:  Một tháp chưng cất  Hệ thống máy nén để nén dòng khí từ FCC đến áp suất vào tháp chưng nguyên liệu  Các thiết bị trao đổi nhiệt để hạ nhiệt độ dòng sản phẩm khỏi máy nén  Bình tách để tách lỏng (nếu có) dòng khí vào máy nén  Bơm cao áp để tăng áp dòng nguyên liệu đến áp suất làm việc tháp chưng  Một van điều chỉnh lưu lượng dòng nguyên liệu Tính toán tháp chưng cất 2.1 Xác định áp suất làm việc Có thể xác định áp suất làm việc tháp vị trí: bình hồi lưu đáy tháp Từ điều kiện ràng buộc tiêu chuẩn, ta xác định được: Cấu tử khóa nhẹ (Light Key): Propylene Cấu tử khóa nặng (Heavy Key): i-Butene Giả sử nhiệt độ bình hồi lưu 40oC (để sử dụng nước không khí làm chất tải lạnh), trình phân tách lý tưởng, sản phẩm đỉnh chứa C3-, trình ngưng tụ hoàn toàn Ta có thành phần đỉnh sau: Tổng lưu lượng: 50000 tấn/năm • • Cấu tử %mol Trang BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM C2= C2 C3= 60 C3 34  Ta xác định áp suất bình hồi lưu 18.497 bar (kết ProII) Giả sử tháp có 20 đĩa, trở lực qua đĩa 10 mbar (thực tế từ – 15 mbar), trở lực qua thiết bị ngưng tụ 0,4 bar (thực tế 0,2 – 0,6 bar) Ta tính áp suất đáy 19,097 bar, từ giả thiết trình phân tách lý tưởng, thành phần đáy sau: Tổng lưu lượng: 50000 tấn/năm Cấu tử %mol iC4= 30 nC4= iC4 nC4 nC6 20 20 20 10  Ta xác định nhiệt độ đáy tháp 109,794 oC (kết ProII) < 110 oC Vậy ta chọn áp suất vào nguyên liệu ~ 19 bar Sử dụng thành phần nguyên liệu yêu cầu áp suất nguyên liệu 19 bar, ta xác định nhiệt độ vào nguyên liệu 69,208 oC (nguyên liệu vào trạng thái lỏng sôi) 2.2 Tính toán Short-cut:  Mục đích: Xác định cân vật chất tháp; xác định giá trị số đĩa lý thuyết số hồi lưu thích hợp, từ dự đoán vị trí đĩa nạp liệu Sử dụng kết nhiệt độ áp suất bình hồi lưu đáy tính để tính toán Short-cut  Dữ liệu tính toán Short-cut: • Nguyên liệu:  Thành phần theo yêu cầu đề  Nhiệt độ 69,208 oC  Áp suất 19 bar • Các ràng buộc:  Cấu từ khóa nhẹ: Propane Cấu tử khóa nhẹ: i-Butene Trang 10 BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM  Hiệu suất thu hồi C3 tổng 0,98 Hiệu suất thu hồi C4 tổng 0,95  Áp suất bình hồi lưu: 18,497 bar  Kết tính toán Short-cut sau: Dòng Nhiệt độ (oC) Áp suất (bar) • • • • • Giả sử Đáy Đỉnh 109.8 40.0 19.1 18.5 Short-cut Đáy Đỉnh 107.1 42.0 18.5 Tại bình hồi lưu: Nhiệt độ 42,027 oC, chấp nhận so với giả sử ban đầu Tại đáy: Nhiệt độ 107,106 oC < 110 oC, đảm bảo ràng buộc đề Tỷ số hồi lưu tối thiểu: 1,575 Số đĩa lý thuyết tối thiểu: 10,258 Vị trí đĩa nạp liệu gợi ý tương ứng với R/Rfmin = 1,5 – 2,5 sau: => nạp liệu đĩa số 2.3 Mô tháp chưng với số đĩa tương ứng tỷ số hồi lưu thích hợp  Kết mô phỏng: • Nhiệt độ bình hồi lưu: 42,1 oC, phù hợp với giả thiết ban đầu • Nhiệt độ đáy: 108,7 oC < 110 oC, phù hợp với ràng buộc đề Trang 11 BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM 2.4 Tối ưu hóa đĩa nạp liệu  Sử dụng công cụ Optimizer để tối ưu hóa đĩa nạp liệu cho công suất nhiệt Reboiler nhỏ Trang 12 BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM  Kết Optimizer: Kết cho thấy nạp liệu vào đĩa Trong trường hợp ta xóa công cụ Optimizer thay đổi vị trí đĩa nạp liệu 8, kết sau: Trang 13 BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM Ở vị trí nạp liệu đĩa số 8, ta thấy công suất nhiệt Reboiler nhỏ so với trường hợp dùng optimizer trường hợp nạp liệu đĩa số  Vậy vị trí đĩa nạp liệu tối ưu là: đĩa số Tính toán thiết bị phụ trợ 3.1 Bơm cao áp, thiết bị gia nhiệt, valve Để đảm bảo dòng nguyên liệu vào bơm trạng thái 100% lỏng, khoảng nhiêt độ 45oC (có thể dùng không khí để làm lạnh), áp suất dòng nguyên liệu trước vào bơm tính toán 11,824 bar  Vậy chọn áp suất vào bơm là: 12 bar Áp suất khỏi bơm 20 bar (chọn áp suất qua van bar) Để đảm bảo nhiệt độ vào tháp 69,208oC ta sử dụng thiết bị gia nhiệt 3.2 Máy nén, thiết bị làm lạnh Sử dụng máy nén máy nén để nâng áp dòng nguyên liệu từ 1,2 bar đến 12 bar  Máy nén 1: nâng áp từ 1,2 bar lên bar, hiệu suất đọan nhiệt 80% Sau máy nén cần thiết bị làm lạnh để vào máy nén Trang 14 BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM Dòng nguyên liệu áp suất bar, có nhiệt độ điểm sương 40oC nên dùng không khí làm lạnh dòng khí đến 45oC (đảm bảo nguyên liệu không chứa lỏng)  Máy nén 2: nâng áp tứ bar lên 12 bar, hiệu suất đoạn nhiệt 80% Sau máy nén hai cần có thiết bị làm lạnh để hạ nhiệt dòng nguyên liệu xuống điểm sôi, đảm bảo nguyên liệu trạng thái 100% lỏng trước vào bơm, tính toán ta dùng không khí để làm lạnh dòng nguyên liệu đến nhiệt độ trước vào bơm 45oC  Ngoài ra, để đảm bảo dòng nguyên liệu trước vào máy nén có thành phần 100% khí trước vào bơm có thành phần 100% lỏng ta bố trí bình Flash Tính toán thiết kế chi tiết thiết bi trao đổi nhiệt tháp chưng cất 4.1 Thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt:  Lựa chọn đường dòng lưu thể sau: • Dòng nguyên liệu có áp suất lớn (18 kg/cm2.g) ưu tiên ống việc chế tạo ống chịu áp suất lớn dễ dàng chế tạo vỏ thiết bị chịu áp suất lớn • Dòng nguyên liệu chứa tạp chất có tính ăn mòn (chứa H 2S), dễ đóng cặn trình oligomer hóa polymer hóa olefin nguyên liệu, nên ưu tiên ống để dễ làm • Dòng nước có lưu lượng lớn nên ưu tiên ống  Do đó, lựa chọn đường sau: • Dòng ống: dòng công nghệ tham chiếu từ dòng nguyên liệu nhập liệu trước • Dòng ống: dòng nước bão hòa áp suất thấp 4.2 Thiết kế tháp chưng cất:  Thiết kế Sizing: (tính kích thước dựa vào chế độ thủy lực tháp) • Ở ta phân thành vùng thiết kế:  Từ đĩa số đến đĩa số 7: Vùng luyện  Từ đĩa số đến đĩa số 19: Vùng chưng Trang 15 BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM Trong công nghệ Lọc dầu, thường dùng loại đĩa Valve với ưu điểm hiệu phân tách tốt • Chọn hệ số “ngập lụt” (Floading Factor) 85% Hệ số nhỏ đường kính tháp tính lớn, thực tế giá trị số nằm khoảng 30 – 85% • Trang 16 BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM  Kết mô Sizing sau: • Để đảm bảo an toàn, ta chọn đường kính đoạn luyện là: 914mm, ứng với FF ~ 70%, đường kính đoạn chưng là: 1067mm, ứng vơi FF ~ 75% • • • • Đường kính valve: 47,625 mm Số valve đĩa vùng luyện: 59 valve Số valve đĩa vùng chưng: 66 valve Bề rộng ống chảy chuyền: Đoạn luyện: 187 mm Đoạn chưng: 280 mm Trang 17 BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ • GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM Tổn thất áp suất qua đĩa: Đoạn luyện: mbars Đoạn chưng: mbars  Thiết kế Rating: • Đường kính tháp chọn: 914 mm vùng luyện 1067 mm vùng chưng  Số liệu đoạn luyện: Trang 18 BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM  Số liệu đoạn chưng:  Kết thiết kế Rating sau Trang 19 BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM 4.3 Thiết kế thiết bị làm mát không khí: Trang 20 ... 18 BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM  Số liệu đoạn chưng:  Kết thiết kế Rating sau Trang 19 BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM 4.3 Thiết kế thiết bị làm... nạp liệu Tính toán thiết bị phụ trợ TIẾN HÀNH CÁC BƯỚC NHƯ SAU Trang BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM Xây dựng sơ đồ phân xuởng: Phân xưởng gồm thiết bị sau đây:  Một tháp... cần thiết bị làm lạnh để vào máy nén Trang 14 BÀI TẬP THIẾT BỊ DẦU KHÍ GVHD: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LÂM Dòng nguyên liệu áp suất bar, có nhiệt độ điểm sương 40oC nên dùng không khí làm lạnh dòng khí

Ngày đăng: 19/05/2017, 22:23

Xem thêm: Bài tập thiết bị dầu khí nhóm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w