1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

DATN may uon thep co lon

77 733 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay, ngành khí nói chung ngành khí chế tạo máy nói riêng ngành quan trọng, tính then chốt tảng để đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp đại Để đáp ứng nhu cầu khoa học kỹ thuật nói chung ngành khí nói riêng người kỹ sư khí cần thiết nước công nghiệp phát triển Hiện nay, nhu cầu ống cần thiết để phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác sống lao động như: ngành y tế, hàng tiêu dùng, thuỷ lợi, đóng thuyền, xây dựng Việc lắp đặt hay tạo hình ống gặp nhiều khó khăn phải uốn lượn với góc độ khác nhau, hay dùng nhiều ống nối chữ T, nối 900 để đưa chất chuyển tải đến nơi cần thiết nói chung, lĩnh vực đóng tàu biển đường ống lắp đặt tàu dùng ống nối chữ T, nối 90 không đáp ứng đường ống tàu nối với bỡi góc độ Trước thực trạng để đáp ứng nhu cầu sử dụng xã hội nói chung ngành đóng tàu nói riêng, với trí cho phép Khoa khí thầy giáo hướng dẫn chúng em giao đề tài “Thiết kế chế tạo máy uốn thép ống” làm đề tài tốt nghiệp Chúng em hy vọng với đề tài giúp chúng em kiểm tra lại kiến thức học trang bị thêm kiến thức để làm tảng cho em sau Đây lần chúng em thiết kế đề tài kiến thức tổng hợp rộng Trong thời gian thiết kế chúng em cố gắng vận dụng kiến thức học vào nhiệm vụ thiết kế Tuy cố gắng thời gian trình độ kiến thức hạn chế nên trình làm đồ án nhiều sai sót, kính mong dẫn thêm quý thầy cô, bạn bè SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: Cuối chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Th.S Bùi Trương Vỹ quý thầy tận tình giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án Đà Nẵng, ngày 22 tháng 12 năm 2015 Sinh viên thực Bùi Ngọc Cường Lê Duy Quân MỤC LỤC SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CÁC SẢN PHẨM UỐN, CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ UỐN HIỆN NAY I.1 Lịch sử phát triển hình thành máy uốn ống I.1.1 Lịch sử phát triển ống Lịch sử việc sản xuất ống việc sử dụng khúc gỗ rỗng để cung cấp nước cho thành phố thời trung cổ Việc sử dụng ống gang Anh Pháp trở nên phổ biến vào đầu kỉ XIX Những ống thép đúc tìm thấy Philadenphia vào năm 1817 New York vào năm 1832 Sự phân phối khí cho đèn khí đảo tìm thấy Anh, người ta sử dụng thép cuộn qua xúc xắc tạo thành ống hàn mép lại với Vào năm 1887, đường ống làm từ thép Bethkhem Mỹ Ống thép đường hàn sản xuất thử vào kỉ XIX nhiều phương tiện khác nhau, quy trình Mannesmanm phát triển Đức vào năm 1815 hoạt động hiệu thương mại Anh vào năm 1887 Ống thép không hàn sản xuất lần thành công Mỹ vào năm 1895 Vào đầu kỉ XX, ống thép không hàn chấp nhận rộng rãi cách mạng công nghiệp tiến hành với ngành ô tô, ngành tải lọc dầu, hệ thống ống dẫn, giếng dầu, lò phát điện kiểu cổ Vào lúc ống hàn không đạt độ tin cậy ống hàn điện Sự phát triển phương pháp sản xuất ống, với phát triển ngành thép tạo sản phẩm khả chịu điều kiện khắc nghiệt môi trường như: nhiệt độ, hóa chất, áp suất tác dụng áp lực dải nhiệt thay đổi Ống thép sử dụng cách tin cậy SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: ngành công nghiệp quan trọng đường ống từ Alaska đến nhà máy điện nguyên tử I.1.2 Các nước sản xuất sản phẩm thép dạng ống Việc sản xuất sản phẩm thép dạng ống trì mức độ phụ thuộc nhiều vào yếu tố kinh tế giới ngành khai thác dầu, xây lắp nhà máy điện, công nghiệp sản xuất ôtô Ví dụ, vùng kinh tế giá dầu thấp, nhu cầu khoan thêm giếng dầu Kết nhu cầu sản xuất ống thép cho ngành khoan giếng dầu giảm xuống Một ví dụ tương tự sản xuất ống thép ngành công nghiệp Tổng sản lượng toàn giới tổng hợp ảnh hưởng từ khu vực kinh tế địa phương nước toàn giới I.1.3 Lịch sử phát triển máy cán, uốn ống Từ xưa người biết sử dụng vật thể tròn xoay đá gỗ để nghiền bột làm bánh, nghiền mía làm đường, ép loại dầu lạc, hướng dương Những vật thể tròn xoay dần thay kim loại như: nhôm, thép, đồng thau từ việc cán tay thay trục cán để dễ dàng tháo lắp máy gá trục cán, từ máy cán đời, qua thời gian phát triển ngày hoàn thiện dần Ví dụ ban đầu trục cán dẫn động sức người, sản xuất đòi hỏi xuất cao nên máy ngày to người dẫn động trục cán này, ta lại dẫn động sức trâu, bò, ngựa Vì ngày người ta dùng công suất động mã lực (sức ngựa) Năm 1771, máy nước đời, lúc máy cán nói chung chuyển sang dùng động nước Năm 1864, máy cán trục đời Vì sản phẩm cán, uốn phong phú trước thép tấm, thép hình, đồng tấm, đồng dây Do kỹ thuật ngày phát triển, nhu cầu vật liệu thép phục vụ cho SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: công nghiệp đóng tàu, chế tạo xe lửa, ngành công nghiệp nhẹ mà máy cán trục đời vào năm 1870 Sau máy cán trục, 12 trục, 20 trục dựa nguyên lý máy cán máy uốn đời loại máy máy uốn ống Từ điện đời máy uốn dẫn động động điện, đến máy uốn công suất động điện lên đến 7800 (KW) Ngày hoàn thiện tiến không ngừng khoa học kỹ thuật máy cán, máy uốn điều khiển hoàn toàn tự động bán tự động làm việc theo chương trình điều khiển I.2 Giới thiệu sản phẩm máy uốn ống I.2.1 Sản phẩm dùng công nghiệp Trong sản xuất sản phẩm ống ứng dụng rộng rãi dùng để dẫn nhiên liệu phục vụ sản xuất dẫn dầu, dẫn khí ứng dụng nhiều ngành đóng tàu, sản xuất sữa, sản xuất bia Trong ngành giao thông vận tải ngành vận tải đường ống đóng vai trò quan trọng dẫn dầu, dẫn khí, dẫn khoáng sản góp phần tiết kiệm chi phí vận chuyển sản xuất Hình 1.1 Một số hình ảnh minh họa cho sản phẩm ống công nghiệp I.2.2 Sản phẩm dùng sinh hoạt SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: Trong sinh hoạt sản phẩm ống sử dụng rộng rãi, nhu cầu sử dụng người ngày cao đòi hỏi mặt hàng đảm bảo chất lượng (độ bền, độ chịu nhiệt, độ tin cậy…) mà mang tính thẩm mỹ cao, sản phẩm ống Inox đáp ứng nhu cầu Thường thấy nhiều như: Lan can, bàn ghế…Bên cạnh vật dụng làm từ thép ống phố biến Hình 1.2 Một số hình ảnh minh họa cho sản phẩm ống sinh hoạt Hình 1.3 Các sản phấm ống uốn công ty Sông Thu I.3 Các thông số phôi ống I.3.1 Một số loại ống inox sử dụng thị trường SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: Ø Ø3 Ø2 Hình 1.4 Thông số ống thép L(m)- Chiều dài ống Ø1 -đường kính (mm) Ø2 -đường kính ngoà (mm) Ø3 -đường kính trung hoà (mm) Chiều dày ống: S = đường kính - đường kính hay S = Ø − Ø1 (mm) Ø= Đường kính ống: Ø + Ø1 Ống tròn: Chiều dày ống: S = 0,5÷4 mm Đường kính ống: Ø = 9,7÷150 mm Bảng 1.1 Thông số ống inox sử dụng thị trường S Ø 0,5 9,7 0,11 0,13 0,15 0,17 0,15 0,21 0,23 0,25 12,7 0.6 0,7 0,8 0,9 1,0 1,1 1,2 1,5 2,0 0,15 0,18 0,29 0,23 0,26 0,29 0,31 0,34 0,41 0,53 SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ 15,8 8 9 7 8 0 0,31 0,37 0,43 0,49 0,54 0,60 0,66 0,72 0,89 1,16 41,8 0,27 0,32 0,37 0,42 0,49 0,53 0,58 0,63 0,77 1,01 24,4 0,23 0,27 0,32 0,36 0,40 0,43 0,49 0,53 0,65 0,85 22,3 0,19 0,22 0,26 0,29 0,33 0,36 0,43 0,43 0,53 0,68 19,1 GVHD: 0 3 0,39 0,46 0,54 0,61 0,69 0,76 0,84 0,91 1,13 1,48 I.3.2 Ống mạ kẽm (Tham khảo công ty vinapipe corp) Bảng 1.2 Bảng thông số ống mạ kẽm Trọn Đường kính Đườn Chiề g Hạn g kính u Chiề Tr/lư Số lượn g danh nghĩa u dài ợng cây/bó g bó diamet thick Lengt Unit Pes/bun er h weigt dle dày Outsid e Class Normal size Wall ness A B (mm ) (inch) Tiêu Kg/b chuẩn kg/m undle Hạn g 15 2-Jan Clas s Ø21.2 1.9 0.914 168 921 Ø26.6 20 4-Mar 2.1 1.284 113 871 25 Ø33.5 2.3 1.787 80 858 BSA1 SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: (khu ng vạch ) 1/1/20 32 04 Ø42.2 2.3 2.26 61 827 1/1/20 40 02 Ø48.1 2.5 2.83 52 883 50 Ø59.9 2.6 3.693 37 820 2/1/20 65 02 Ø75.6 2.9 5.228 27 847 80 Ø88.3 2.9 6.138 24 884 Ø113 100 45 3.2 8.763 16 841 15 2-Jan Ø21.2 0.947 168 955 Hạn g / Ø26.6 class 20 4-Mar 2.3 1.381 113 936 BS-L Ø33.5 2.6 1.981 80 951 Ø42.2 2.6 2.54 61 930 25 (vạc h 1/1/20 32 04 1/1/20 ndu) 40 02 Ø48.1 2.9 3.23 52 1.008 50 Ø59.9 2.9 4.08 37 906 2/1/20 65 02 Ø75.6 3.2 5.71 27 925 80 Ø88.3 3.2 6.72 24 968 Ø113 100 45 3.6 9.75 16 936 15 2-Jan Ø21.4 2.6 1.21 168 1.22 20 4-Mar Ø26.9 2.6 1.56 113 1.058 class 25 Ø33.8 3.2 2.41 80 1.157 BS- 1/1/20 Ø42.5 3.2 3.1 61 1.135 Hạn g / 32 SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ M 04 (vạc 1/1/20 h GVHD: 40 02 Ø48.4 3.2 3.57 52 1.114 50 Ø60.3 3.6 5.03 37 1.117 xanh ) 2/1/20 65 02 Ø76.0 3.6 6.43 27 1.042 80 Ø88.8 8.37 24 1.205 4.5 12.2 16 1.171 Ø114 100 I.3.3 Nhu cầu sử dụng sản phẩm ống uốn Trong sống nay, sản phẩm ống uốn ứng dụng rộng rãi sinh hoạt lẫn công nghiệp Đặc biệt công nghiệp, sản phẩm ống uốn giữ vai trò quan trọng dùng để dẫn nhiên liệu khí lẫn lỏng từ nơi sản xuất đến nơi sử dụng, đường ống dẫn nhiên liệu xuyên quốc gia Nó coi cầu nối khu công nghiệp, nguồn nhiên liệu với nhà máy Sản phẩm ống uốn thiếu công nghiệp tàu thủy, ngành sản xuất nhiên liệu Trong sinh hoạt sản phẩm ống uốn ứng dụng rộng rãi làm lan can, bàn ghế, dùng làm đường ống dẫn nước phục vụ sinh hoạt, đường ống dẫn nhiên liệu khí đốt I.4 Thiết bị uốn ống: I.4.1 Các phận máy uốn ống kim loại a Má động - Là phần quay máy uốn ống nhiệm vụ kẹp uốn ống với góc độ khác - Má động chế tạo liền khối gắn đầu trượt để kẹp ống, cấu pittong- xi lanh dẫn động đầu trượt cữ hành trình bảo đảm an toàn cho máy má động uốn ống trở SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang 10 Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ - GVHD: Do trọng lượng phần tử hệ thống điều khiển khí nén nhỏ, khả giãn nở áp suất khí lớn, nên truyền động đạt vận tốc cao Nhược Điểm: - Thời gian đáp ứng chậm so với điện tử - Khả lập trình cồng kềnh so với điện tử, điều khiển theo chương trình sẵn khả điều khiển phức tạp - Khả tích hợp hệ điều khiển phức tạp cồng kềnh - Lực truyền tải trọng thấp - Dòng khí nén thoát đưỡng dẫn gây tiếng ồn - Không điều khiển trình trung gian ngưỡng III.5.2 Tính toán thiết kế cấu kẹp ống III.5.2.1 Tính đường kính xi lanh kẹp má động Hình 3.23.Sơ đồ cấu kẹp phôi phía Lực ma sát lực kẹp má động gây phải thắng lực ma sát trượt sinh trình uốn để ống không trượt tương má kẹp má động Fms > FmsA+ FmsB Fms > 208 + 368 = 576 (N) Từ công thức: SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang 63 Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ µ Fms = Pkẹp = Pkẹp GVHD: Fms µ Chọn hệ số ma sát trượt cho cặp vật liệu thép - thép là: µ = 0,15 ( tr38 - [ 4] ) = Pkẹp 576 0,15 = 3840( N ) Từ công thức: Pkẹp = π ( D − d ).P ( tr38 - [ 4] ) Trong đó: P: Áp suất khí lớn (KG/cm2) Chọn P = 40 (KG/cm2) Pkẹp: Lực ép lớn (KG) D: Đường kính piston (mm) d: Đường kính cần piston (mm) A p d D Pkep Hình 3.24: Sơ đồ phân tích lực pittong kẹp Trị số đường kính tiêu chuẩn dùng trị số sau: 45; 55 ; 65; 75 ; 90 ;105 ;150 ;180; 200 Từ công thức D/d = k ( tr38 - [ 4] ) Trong đó: k: hệ số đường kính pittong cần pittông SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang 64 Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: Với máy khí nén công suất vừa k = 0,5 ÷ 0,8 Chọn k = 0,5 d =1/2.D Đường kính xi lanh kẹp má động là: D = Pkep × p.π = 3840 × 40 × 3,14 × 10 = ( cm ) = 40 ( mm ) Chọn đường kính pít tông theo tiêu chuẩn D = 40 (mm) d = 20 (mm) III.5.2.2 Tính đường kính xi lanh kẹp má tĩnh Chọn pittông kẹp má tĩnh đường kính đường kính giống xi lanh kẹp má động Chọn đường kính píttông theo tiêu chuẩn D = 40 (mm) d = 20 (mm) III.5.3 Tính toán thiết kế cấu uốn ống kim loại III.5.3.1 Tính đường kính xi lanh - pittông kéo má động Theo yêu cầu việc uốn lực cần thiết tạo để làm biến dạng phôi ống tính toán là: PK = 1270 (N ) = 127 (KG) Từ công thức Pk = π ( D − d ).P ( tr38 - [ 4] ) Trong đó: P : Áp suất khí lớn (KG/cm 2) Chọn p = 40 (KG/cm2) Pmax : Lực ép lớn (KG) SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang 65 Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: D : Đường kính piston (mm) d : Đường kính cần piston (mm) A p d D Pk Hình 3.25 Sơ đồ phân tích lực pittong kéo Trị số đường kính tiêu chuẩn dùng trị số sau : 45; 55 ; 65; 75 ; 90 ;105 ;150 ;180; 200 Từ công thức D/d = k ( tr38 - [ 4] ) Trong đó: k: hệ số đường kính pittong cần pittông Với máy khí nén công suất vừa k = 0,5 - 0,8 Chọn k = 0,5 D = PK × p.π = 127 × 40 × 3,14 = (cm) = 60 (mm) Chọn: Đường kính pittông: D = 60 (mm) d = 30 (mm) III.5.4 Tính chọn xi lanh - pittông kéo Khi kéo lực kéo thắng trọng lượng má động: Pkv = 423 (N ) = 42.3 (KG) Từ công thức: Pkv = π ( D − d ).P SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân ( tr38 - [ 4] ) Trang 66 Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: Trong đó: P : Áp suất khí lớn (KG/cm2) Chọn p = 40 (KG/cm2) Pkv : Lực ép lớn (KG) D : Đường kính pittông (mm) d : Đường kính cần pistông (mm) A p d D Pkv Hình 3.26 Sơ đồ phân tích lực pittong kéo Trị số đường kính tiêu chuẩn dùng trị số sau : 45,55 , 65,75, 90 ,105,150 , 180, 200 Từ công thức D/d= k ( tr38 - [ 4] ) Trong đó: k: hệ số đường kính pittông cần pittông Với máy thủy lực công suất vừa k = 0,5 - 0,8 Ta chọn k = 0,5 d=1/2D Đường kính xi lanh kéo là: D = Pkv p.π = 42,3 3.40.3,14 = (cm) = 40 (mm) Chọn đường kính píttông theo tiêu chuẩn D = 40 (mm) ; d = 20 (mm) III.5.5 Giới thiệu phần tử thủy lực khác ● Van tiết lưu SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang 67 Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: Van tiết lưu dùng để điều chỉnh lưu lượng khí, điều chỉnh vận tốc cấu chấp hành Vì trình kẹp chi tiết hạn chế va đập má kẹp vào ống ta sử dụng van tiết lưu chiều Kí hiệu: Hình 3.28 Van tiết lưu thay đổi lưu lượng ● Van điều khiển Sử dụng van đảo chiều dùng để đóng mở ống dẫn để khởi động cấu biến đổi lương lượng, dùng đảo chiều chuyển động cấu chấp hành Số vị trí: số định vị trượt van Thông thường van đảo chiều vị trí Trong trường hợp đặc biệt số vị trí nhiều Số cửa: số lổ để dẫn dầu vào hay Số cửa van đảo chiều thường 2, Trong trường hợp đặc biệt số cửa nhiều a Van đảo chiều 3/2 Sơ đồ nguyên lí: Hình 3.29 Van đảo chiều 3/2 SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang 68 Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: Kí hiệu: Hình 3.30 Kí hiệu van đảo chiều 3/2 b Van đảo chiều 4/ Kí hiệu: Hình 3.31 Kí hiệu van đảo chiều 4/3 Ta sử dụng van đảo chiều 4/3: vị trí trung gian cửa nối bị chặn Khí từ máy bơm cung cấp cho van qua van môi trường Loại van sử dụng cần điều khiển cấu truyền lực cố định vị trí xác định dừng lại III.5.5 Sơ đồ mạch khí nén điều khiển: SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang 69 Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: 4.4 2.3 4.3 3.3 5.4 2.2 5.3 1.3 5.2 4.2 3.2 5.1 2.1 1.2 3.1 4.1 1.1 0.1 0.2 Hình 3.32 Sơ đồ mạch khí nén máy Nguyên lý hoạt động: Ban đầu: xylanh A(3.3) vị trí (a 0) B(4.4) vị trí (b0) C(5.3)ở vị trí (c0) D(1.3) vị trí (d0) E( 2.3) vị trí (e1) “0” xi lanh lùi “1” xi lanh duỗi thẳng * Uốn phôi: SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang 70 Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: Khi đặt phôi cần uốn vào bàn uốn → tác động vào nút điều khiển làm van 3.1 4.1 làm việc vị trí (1) → xylanh A, B hoạt động dịch chuyển qua (a1), (b1) Sau A, B hoạt động xong → van 3.1, 4.1 trở lại vị trí (2) Lúc ta tác động van 5.1, van 5.1 làm việc vị trí (1) chạm vào (c1) van 5.1 trở vị trí (2) Ta tác động vào 1.1, 2.1 Van 1.1 làm việc vị trí (1) van 2.1 làm việc vị trí (1) Khi D chạm (d 1) E chạm (e1) van 1.1 2.1 trở lại vị trí (2) Lúc ta thực uốn phôi * Lùi bàn uốn về: Ta tác động vào van 5.1 để van làm việc vị trí (3) C chạm vào (c0) van 5.1 lại trở vị trí (2) Tác động vào van 3.1, 4.1 để hai van làm việc vị trí (3) A chạm (a0) B chạm (b0) hai van tự động trở vị trí (2) Ta tác động vào van 1.3, 2.3 xylanh D chạm vào (d0) E chạm vào (e1) hai van tự động trở vị trí (2) III.5.6 Biểu đồ trạng thái: SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang 71 Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ Các Trạng phần tử thái Ký Tên Chuy Vị hiệ gọi ển trí GVHD: Các bước thực thời gian 10 động u , chức A Xyla Thực nh pittô kẹp ng phôi B Xyla Thực nh pittô kẹp ng phôi F Xyla Lùi nh bàn pittô uốn ng E Xyla a b b f f Chuy nh ển pittô động ng uốn C Xyla a e e Chuy nh ển pittô động ng chày c c chốn g móp SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang 72 Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: ống III.6 An toàn máy bảo trì III.6.1.Quy định vận hành máy III.6.1.1 An toàn lao động sử dụng máy Đối với người sử dụng - Khi sử dụng máy phải mặc bảo hộ lao động, phải ăn mặc gọn gàng Máy phải đặt nơi không gian đủ rộng để trình vận hành không bị vướng mắc gây tai nạn - Thường xuyên kiểm tra đường ống, van, đồng hồ đo áp - Những nơi nguy hiểm phải bảng báo thoát đầu - thừa uốn, nơi điện nguy hiểm Trước gia công cần phải chạy thử máy kiểm tra Đối với máy - Máy phải đặt đủ độ cứng vững để chịu - thân máy lực sinh uốn Các phận điều khiển máy phải bố trí vừa tầm tay cho công nhân thuận tiện thao tác, với tay, không cúi Các nút điều khiển phải nhạy làm việc tin cậy - Tất truyền động máy phải che chắn kín phần chuyển động phần điện III.6.1.2 Hướng dẫn sử dụng Người vận hành máy phải thực qui định vận hành tuân thủ theo bước sau: Trước cho máy làm việc phải: + Kiểm tra toàn không gian xung quanh máy, loại bỏ chướng ngại vật phạm vi hoạt động má động + - Vệ sinh công nghiệp cho toàn máy Với ống đường kính khác thi trước tiên ta phải chuẩn bị chày uốn puly uốn, đầu kẹp cho phù hợp với đường kính Lắp chày uốn puly uốn vào máy Bôi trơn chày uốn mỡ công nghiệp để giảm ma sát ống trượt chày uốn uốn - Điều khiển chày uốn đến vị trí phù hợp với puly uốn - Luồn phôi ống vào chày uốn SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang 73 Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: - Điều khiển má động má tĩnh để tiến hành kẹp chặt ống - Điều khiển chuyển động quay má động đến vị trí góc uốn yêu cầu - Nhả kẹp má động, nhả kẹp má tĩnh để lấy ống khỏi chày uốn - Điều khiển má động trở vị trí ban đầu - Kiểm tra lại máy để chuẩn bị cho lần uốn III.6.1.3 Yêu cầu vận hành - Máy sau lắp xong phải chạy thử không tải, sau xiết chặt - bu lông Trước cho máy chạy ta phải kiểm tra lại toàn phận chuyển động quay đĩa xích, độ ăn khớp xích với đĩa xích, mối ghép, kiểm tra lại hệ thống điện van điều chỉnh dầu Sau kiểm tra xong ta vận hành máy - Phát cố kịp thời để đảm bảo sữa chữa thay - Biết tính công nghệ phận biện pháp vận hành tốt, giảm thời gian chạy không thời gian chết máy hay tải III.6.1.4 Bôi trơn máy Để giảm mát công suất ma sát, giảm mài mòn lên phận chuyển động, đảm bảo thoát nhiệt tốt giữ độ xác kéo dài tuổi thọ máy, cần phải bôi trơn liên tục lên phận máy tức nâng cao thời gian sử dụng máy Ở truyền xích ta tiến hành bôi trơn mỡ phải che kính để tránh bụi bẩn III.6.2 Bảo dưỡng máy Để máy hoạt động tốt, xác nâng cao tuổi thọ cần phải chế độ bảo quản máy theo kế hoạch sau: − Bảo quản ngày: − Nếu tượng khác thường máy hoạt động phải ngừng máy kiểm tra lại để điều chỉnh máy − Bảo quản máy tháng SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang 74 Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: − Kiểm tra kỹ thuật mối lắp ghép, mối hàn − Kiểm tra kỹ thuật xiếc chặt bu lông cố định − Kiểm tra tổng thể toàn máy, vị trí mối ghép, nối trục chổ ăn khớp, gối đỡ, ổ trượt KẾT LUẬN Sau thời gian thực hướng dẫn tận tình thầy Bùi Trương Vỹ chúng em hoàn thành nhiệm vụ thiết kế với nội dung trình bày phần mục lục theo thời gian yêu cầu Trong trình thiết kế chúng em ứng dụng lý thiết biến dạng dẻo kim loại tài liệu công nghệ tạo phôi, công nghệ dập nguội, vật liệu học, lý thuyết truyền động thuỷ lực tham khảo thực tế máy công ty Sông Thu thuộc công nghiệp quốc phòng đường Yết Kiêu Đà Nẵng Máy uốn ống chưa sử dụng phổ biến rộng rãi máy khác nhu cầu sản phẩm ống uốn cung cấp cho ngành đóng tàu thuỷ, ngành y tế, thuỷ lợi lớn Chính mà công ty, xí nghiệp cần đượpc trang bị đầy đủ để cung cấp cho nhu cầu ngày nhiều xã hội Yêu cầu vận hành máy đơn giản, không đòi hỏi công nhân phải trình độ tay nghề cao Hơn uốn nhiều kích cở ống nhờ thay đổi puly uốn cấu kẹp phù hợp với yêu cầu sản phẩm nhiên máy nhược điểm chiếm nhiều không gian Với trình độ kỹ thuật nước ta hoàn toàn SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang 75 Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ GVHD: thể xuất hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày tang ngành công nghiệp Vì khả hạn, kiến thức thực tế ít, thời gian ngắn nên đồ án chúng em tránh khỏi thiếu sót mong bảo thầy Một lần chúng em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Bùi Trương Vỹ thầy Khoa Khí giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành nhiệm vụ thiết kế giao Đà Nẵng, ngày 20 tháng 12 năm 2015 Người thiết kế ( Ký, ghi rõ họ tên) Bùi Ngọc Cường Lê Duy Quân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] CẨM NANG KHÍ - Nguyễn Văn Huyền - NXB Giáo Dục Năm 2000 [2] THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY - Nguyễn Trọng Hiệp - NXB Giáo Dục Năm 2000 [3] THIẾT KẾ MÁY CÁN THÉP - TS Đỗ Hữu Nhơn - NXB Khoa Học kỹ thuật, 70 Trần Hưng Đạo - Hà Nội Năm 2001 [4] TRUYỀN ĐỘNG THUỶ LỰC - PGS.TS Trần Xuân Tuỳ - NXB Giáo Dục SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang 76 Đồ án tốt nghiệp: Máy uốn ống Th.S Bùi Trương Vỹ [5] GVHD: CÔNG NGHỆ DẬP NGUỘI - Tôn Yên - NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội - 1981 [6] DUNG SAI LẮP GHÉP - Ninh Đức Tốn - NXB Giáo Dục [7] CÔNG NGHỆ NHIỆT LUYỆN - Phạm Thị Minh Phương - NXB Giáo Dục - Năm 2000 [7] SỨC BỀN VẬT LIỆU - Lê Viết Giảng - NXB Giáo Dục Năm 2000 [8] TẬP BẢN VẼ KỸ THUẬT KHÍ - Tập 1,2 - Trần Hữu Quế - NXB Giáo Dục Năm 2000 SVTH: Bùi Ngọc Cường - Lê Duy Quân Trang 77 ... loại, làm cong phôi thu nhỏ dần kích thước Trong trình uốn, kim loại phía góc uốn bị co lại theo hướng dọc thớ đồng thời bị giãn theo hướng ngang, phần phía góc uốn bị giãn lực kéo Giữa lớp co ngắn... biến dạng - Chia kết cấu chi tiết uốn thành đoạn thẳng cong đơn giản - Tổng cộng chiều dài đoạn lại Chiều dài phần thẳng không thay đổi, phần cong tính theo chiều dài lớp trung hoà * Khi tính toán... hợp i.r ≥ 5t: lớp trung hòa nằm tâm chiều dày t/2 Bán kính lớp trung gian phần cong: (i.r + t/2) Chiều dài phần cong lớp trung gian: Chiều dài khai triển hình bao gồm phần đường thẳng L= a+ +b

Ngày đăng: 19/05/2017, 16:27

Xem thêm: DATN may uon thep co lon

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CÁC SẢN PHẨM UỐN, CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ UỐN HIỆN NAY

    I.4. Thiết bị uốn ống:

    CHƯƠNG III. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY

    III.5.1 Đặc điểm hệ thống thủy lực

    III.5.5. Sơ đồ mạch khí nén điều khiển:

    III.5.6. Biểu đồ trạng thái:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w