1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

44 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm BÀI 10: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Giới thiệu Mục tiêu Tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm nói khâu quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm định giá bán sản phẩm thị trường lợi nhuận thu từ sản phẩm Vì vậy, doanh nghiệp cần lựa chọn cho phương thức tập hợp chi phí phương pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm sản xuất sản phẩm doanh nghiệp để ghi chép phản ánh xác chi phí sản xuất giá thành sản phẩm thực tế doanh nghiệp  Nội dung Thời lượng         Giới thiệu chung chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Khái niệm phân loại chi phí sản xuất Khái niệm phân loại giá thành sản phẩm Mối quan hệ chi phí chi tiêu, chi phí giá thành Kế toán chi phí sản xuất đánh giá sản phẩm dở dang Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ     Hiểu rõ chi phí, giá thành, có loại chi phí có loại giá thành Nắm mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Nắm vững phương pháp tập hợp chi phí tính giá thành sản xuất Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản xuất Nắm vững loại chứng từ, tài khoản sử dụng trình tự ghi sổ kế toán chủ yếu liên quan đến chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 20 tiết Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm kế toán tài kế toán quản trị Quá trình tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trình việc lập chứng từ phản ánh chi phí phát sinh đến khâu phản ánh vào tài khoản, tính giá thành sản phẩm nhập kho thành phẩm Trong trình này, kế toán tài có vai trò cung cấp thông tin kinh tế mang tính pháp lý hợp lý Trong đó, kế toán quản trị, trình lại giải vấn đề cung cấp thông tin cho việc hoạch định điều hành trình sản xuất Nội dung chi phí sản xuất kế toán tài kế toán quản trị có điểm khác biệt cần phân định để tránh đồng giá thành sản phẩm kế toán tài kế toán quản trị Xuất phát từ khác biệt khác biệt mục tiêu cung cấp thông tin kế toán tài kế toán quản trị, nên cần phải xác lập quy trình kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm để phù hợp với vai trò, mục tiêu kế toán tài kế toán quản trị việc cung cấp thông tin chi phí sản xuất giá thành sản phẩm cho đối tượng sử dụng khác nhau, đặc biệt cho nhà quản trị doanh nghiệp Đối với kế toán tài chính: Kế toán tài xử lý số liệu lịch sử, cung cấp thông tin khứ thông qua việc phản ánh từ chứng từ vào tài khoản, sử dụng yếu tố chi phí ban đầu để xác lập tiêu kinh tế mang tính pháp lý, đó, kế toán tài cung cấp thông tin chi phí theo yếu tố nhận định tính hợp lý chi phí (Thông tin đầu vào) Mặt khác, kế toán tài phải cung cấp công khai tiêu kinh tế tài chính, cụ thể:  Giá thành thực tế  Chi phí sản xuất dở dang thực tế Nhằm phục vụ cho việc xác định kết hoạt động kinh doanh lập báo cáo tài (Bảng cân đối kế toán báo cáo kết hoạt động kinh doanh…) Do vậy, theo kế toán tài cần quy định việc tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố vào tài khoản tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành đảm bảo tính pháp lý đầu tính vào giá trị thành phẩm nhập kho tính vào giá vốn hàng bán cho hợp lý với lượng giá trị đầu vào… (Theo TCKTPT) Nguồn: http://www.tapchiketoan.com/ke-toan/ Câu hỏi Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất kế toán tài gì? Tài khoản tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành kế toán tài tài khoản nào? Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 10.1 Giới thiệu chung chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 10.1.1 Khái niệm phân loại chi phí sản xuất 10.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất biểu tiền toàn khoản hao phí lao động sống, lao động vật hóa chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ định Chi phí sản xuất doanh nghiệp phát sinh thường xuyên suốt trình tồn hoạt động Nhưng để phục vụ cho yêu cầu quản lý, chi phí sản xuất phải tập hợp theo thời kỳ: tháng, quý, năm 10.1.1.2 Đối tượng tập hợp chi phí Đối tượng tập hợp chi phí phạm vi, giới hạn mà chi phí cần theo dõi Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất khâu cần thiết cho công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Doanh nghiệp tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm sản xuất, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất doanh nghiệp Để xác định xác đối tượng tập hợp chi phí cần vào đặc điểm tổ chức sản xuất doanh nghiệp, quy trình công nghệ sản xuất, địa điểm phát sinh chi phí, mục đích, công dụng chi phí, yêu cầu trình độ quản lý doanh nghiệp Từ nói trên, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phân xưởng, phận, đội sản xuất toàn doanh nghiệp, giai đoạn công nghệ toàn quy trình công nghệ, sản phẩm, đơn đặt hàng, nhóm sản phẩm phận, chi tiết sản phẩm Tập hợp chi phí sản xuất theo đối tượng quy định có tác dụng phục vụ tốt cho việc quản lý sản xuất, hạch toán kinh tế nội tính giá thành sản phẩm kịp thời xác 10.1.1.3 Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gồm nhiều loại với tính chất kinh tế, mục đích, công dụng yêu cầu quản lý khác Để hạch toán đắn chi phí sản xuất đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp cần phân loại chi phí theo tiêu thức khác nhau:  Phân loại chi phí theo yếu tố Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phí phân loại theo yếu tố Cách phân loại tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng phân tích mức vốn lưu động việc lập, kiểm tra phân tích dự toán chi phí Theo chế độ tại, chi phí chia làm yếu tố sau: Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Yếu tố chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, nhiên liệu, động lực… sử dụng vào sản xuất – kinh doanh (loại trừ giá trị không sử dụng hết nhập lại kho phế liệu thu hồi) o Yếu tố chi phí nhân công: Gồm tổng số tiền lương, phụ cấp lương phải trả cho người lao động với số trích cho quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tổng số tiền lương phụ cấp lương phải trả cho người lao động tính vào chi phí o Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích kỳ tất TSCĐ sử dụng cho SXKD Có cách phân loại chi o Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phí Kế toán tài chính: Phản ánh toàn chi phí dịch vụ mua dùng vào sản xuất – kinh doanh  Phân loại theo yếu tố  Phân loại theo khoản mục (chi phí điện, điện thoại…) o Yếu tố chi phí khác tiền:  Phân loại theo phương pháp tập hợp chi phí đối tượng Gồm chi phí khác tiền chưa chịu chi phí phản ánh yếu tố dùng vào hoạt động SXKD kỳ  Phân loại chi phí theo khoản mục Căn vào công dụng chi phí trình sản xuất kinh doanh để tiến hành phân loại chi phí sản xuất Hiện tại, giá thành toàn sản phẩm gồm khoản mục chi phí sau: o Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn giá trị nguyên vật liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực lao vụ, dịch vụ o Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm toàn tiền lương, tiền công khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực dịch vụ với khoản trích theo tỷ lệ quy định cho quỹ kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế o Chi phí sản xuất chung: Bao gồm toàn chi phí lại phát sinh phạm vi phân xưởng, phận sản xuất sau loại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực tiếp nói o Chi phí bán hàng: Bao gồm toàn khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ kỳ o Chi phí quản lý doanh nghiệp: o Bao gồm toàn khoản chi phí phát sinh liên quan đến quản trị kinh doanh quản lý hành phạm vi toàn doanh nghiệp mà không tách cho loại hoạt động hay phân xưởng Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm  Phân loại chi phí theo phương pháp tập hợp chi phí đối tượng chịu chi phí Theo cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh gồm: o Chi phí trực tiếp: Chi phí trực tiếp khoản chi phí có quan hệ trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí Với chi phí phát sinh, kế toán vào số liệu chứng từ kế toán để tập hợp trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí o Chi phí gián tiếp: Chi phí gián tiếp khoản chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí khác kỳ doanh nghiệp Đối với chi phí phát sinh kế toán phải tập hợp chung, sau tính toán, phân bổ cho đối tượng liên quan theo tiêu thức phù hợp Phân loại chi phí theo cách giúp cho việc xác định phương pháp kế toán tập hợp phân bổ chi phí cho đối tượng tập hợp chi phí xác hợp lý 10.1.2 Khái niệm phân loại giá thành sản phẩm 10.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm biểu tiền toàn khoản hao phí lao động sống lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ hoàn thành Giá thành sản phẩm phạm trù sản xuất hàng hóa, phản ánh lượng giá trị hao phí lao động sống lao động vật hóa thực chi cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm Trong giá thành sản phẩm bao gồm chi phí liên quan trực tiếp gián tiếp vào trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, lao vụ dịch vụ Mọi cách tính toán chủ quan, không phản ánh yếu tố giá trị giá thành dẫn đến việc phá vỡ quan hệ hàng hóa – tiền tệ, không xác định hiệu kinh doanh không thực tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng 10.1.2.2 Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành giá thành đơn vị Trên sở chi phí sản xuất tập hợp, kế toán cần tính tổng giá thành giá thành đơn vị cho đối tượng tính giá thành Để tính xác giá thành sản phẩm cần xác định kỳ tính giá thành chọn phương pháp tính giá thành phù hợp với đối tượng tính giá thành Để xác định đối tượng tính giá thành cần vào đặc điểm, cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, tính chất sản phẩm yêu cầu quản lý doanh nghiệp Đối tượng tính giá thành cụ thể doanh nghiệp là: sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng hoàn thành chi tiết, phận sản phẩm Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Đối tượng tính giá thành để kế toán lập bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp nhằm cung cấp thông tin thích hợp cho bên sử dụng để định Đối tượng kế toán chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành Đối tượng kế toán chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành chất giống nhau, phạm vi giới hạn định để tập hợp chi phí sản xuất theo phục vụ cho công tác quản lý, phân tích kiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm Tuy vậy, hai khái niệm có khác định:  Việc xác định đối tượng kế toán chi phí xác định phạm vi, giới hạn tổ chức kế toán chi phí sản xuất phát sinh kỳ  Việc xác định đối tượng tính giá thành xác định phạm vi, giới hạn chi phí liên quan đến kết sản xuất hoàn thành quy trình sản xuất  Trong thực tế có trường hợp đối tượng kế toán chi phí sản xuất lại bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành ngược lại Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, kế toán phải xác định kỳ tính giá thành Kỳ tính giá thành thời kỳ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho đối tượng tính giá thành Xác định kỳ tính giá thành thích hợp giúp cho việc tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp số liệu giá thành sản phẩm kịp thời, trung thực Trên sở đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, chu kỳ sản xuất sản phẩm doanh nghiệp, kỳ tính giá thành trường hợp sau:  Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ liên tục kỳ tính giá thành hàng tháng  Trường hợp sản xuất mang tính chất thời vụ (sản xuất nông nghiệp), chu kỳ sản xuất dài kỳ tính giá thành hàng năm hay kết thúc mùa, vụ  Trường hợp tổ chức sản xuất đơn hàng loạt theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm hàng loạt sản phẩm hoàn thành kết thúc chu kỳ sản xuất kỳ tính giá thành thích hợp thời điểm mà sản phẩm hàng loạt sản phẩm hoàn thành 10.1.2.3 Phân loại giá thành sản phẩm  Phân loại giá thành theo thời điểm nguồn số liệu để tính giá thành: Theo cách phân loại này, tiêu giá thành chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức giá thành thực tế o Giá thành kế hoạch: Được xác định trước bước vào kinh doanh sở giá thành thực tế kỳ trước định mức, dự toán chi phí kỳ kế hoạch o Giá thành định mức: Cũng giá thành kế hoạch, giá thành định mức xác định trước bắt đầu bước vào sản xuất sản phẩm Nhưng khác với giá thành Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm kế hoạch, giá thành định mức xây dựng dựa sở định mức bình quân tiên tiến không biến đổi suốt kỳ kế hoạch Giá thành định mức xác định sở định mức chi phí hành thời điểm định kỳ kế hoạch, giá thành định mức thường thay đổi phù hợp với thay đổi định mức chi phí đạt trình thực kế hoạch o Giá thành thực tế: Là tiêu xác định sau kết thúc trình sản xuất sản phẩm dựa sở chi phí thực tế phát sinh trình sản xuất sản phẩm Cách phân loại có tác dụng việc quản lý giám sát chi phí, xác định nguyên nhân vượt (hụt) định mức chi phí kỳ hạch toán Từ đó, điều chỉnh kế hoạch định mức chi phí cho phù hợp  Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí: Giá thành chia thành giá thành sản xuất giá thành tiêu thụ o Giá thành sản xuất (còn gọi giá thành công xưởng): Là tiêu phản ánh tất chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm phạm vi phân xưởng sản xuất o Giá thành tiêu thụ (còn gọi giá thành toàn hay giá thành đầy đủ) tiêu phản ánh toàn khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Mối quan hệ hai loại giá thành thể sơ đồ sau: Bảng 10.1: Mối quan hệ hai loại giá thành sản phẩm CP NVLTT CP NCTT CP SXC  Giá thành sản xuất sản phẩm Giá thành sản xuất sản phẩm 10.1.3 CP QLDN CP BH  Giá thành toàn sản phẩm Mối quan hệ chi phí chi tiêu, chi phí giá thành Phân biệt chi phí chi tiêu  Chi phí khác với chi tiêu Chi phí biểu tiền toàn hao phí lao động sống lao động vật hóa cần thiết cho trình hoạt động SXKD mà doanh nghiệp thời kỳ kinh doanh Như vậy, tính chi phí kỳ kế toán hao phí tài sản sức lao động có liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ khoản chi kỳ kế toán Ngược lại, chi tiêu giảm đơn loại vật tư, tài sản, tiền vốn doanh nghiệp, dùng vào mục đích Tổng số chi tiêu kỳ doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho trình cung cấp (chi mua sắm vật tư, Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm hàng hóa…), chi tiêu cho trình sản xuất kinh doanh (chi sản xuất, chế tạo sản phẩm, công tác quản lý ) chi tiêu cho trình tiêu thụ (chi vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo…) Chi phí chi tiêu Chi phí biểu tiền toàn hao phí lao động sống lao động vật hóa cần thiết cho trình hoạt động SXKD mà doanh nghiệp thời kỳ kinh doanh Chi tiêu giảm đơn loại vật tư, tài sản, tiền vốn doanh nghiệp, dùng vào mục đích  Chi phí chi tiêu hai khái niệm khác có quan hệ mật thiết với Chi tiêu sở phát sinh chi phí, chi tiêu chi phí Tổng số chi phí kỳ doanh nghiệp bao gồm toàn giá trị tài sản hao phí tiêu dùng hết cho trình sản xuất kinh doanh tính vào kỳ Chi phí chi tiêu khác lượng mà khác thời gian, có khoản chi tiêu kỳ tính vào chi phí kỳ sau (chi phí mua nguyên vật liệu nhập kho chưa sử dụng) có khoản tính vào chi phí kỳ thực tế chưa chi tiêu (chi phí trích trước ) Sở dĩ có khác biệt chi tiêu chi phí doanh nghiệp đặc điểm, tính chất vận động phương thức chuyển dịch giá trị loại tài sản vào trình sản xuất yêu cầu kỹ thuật hạch toán chúng Phân biệt chi phí giá thành Về thực chất chi phí giá thành hai mặt khác trình sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất, giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết sản xuất Tất khoản chi phí phát sinh (kỳ hay kỳ trước chuyển sang) chi phí tính trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành kỳ tạo nên tiêu giá thành sản phẩm Có thể hiểu rằng, giá thành sản phẩm biểu tiền toàn chi phí mà doanh nghiệp bỏ kỳ có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành kỳ Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm thể qua sơ đồ sau: Bảng 10.2: Mối quan hệ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm Qua sơ đồ trên, thấy: Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành kỳ = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh kỳ – Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Khi chi phí sản xuất dở dang (giá trị sản phẩm dở dang) đầu kỳ cuối kỳ ngành sản xuất sản phẩm dở dang tổng giá thành sản phẩm với tổng chi phí sản xuất phát sinh kỳ Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 10.2 Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 10.2.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất cách thức mà kế toán sử dụng để tập hợp, phân loại khoản chi phí sản xuất phát sinh kỳ theo đối tượng tập hợp chi phí xác định Hiện nay, doanh nghiệp thường sử dụng hai phương pháp phương pháp quy nạp trực tiếp phương pháp phân bổ gián tiếp  Phương pháp quy nạp trực tiếp Phương pháp thường áp dụng trường hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến đối tượng tập hợp chi phí sản xuất riêng biệt Theo phương pháp chi phí phát sinh liên quan đến đối tượng tập hợp chi phí tập hợp trực tiếp cho đối tượng Phương pháp yêu cầu kế toán phải tổ chức công tác kế toán cách cụ thể, tỉ mỉ từ khâu lập chứng từ ban đầu, tổ chức hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách kế toán… đối tượng tập hợp chi phí xác định, đảm bảo chi phí phát sinh tập hợp đối tượng cách xác cẩn thận, cần sử dụng tối đa phương pháp điều kiện cho phép  Phương pháp phân bổ gián tiếp Phương pháp thường áp dụng trường hợp chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí xác định mà kế toán tập hợp trực tiếp chi phí cho đối tượng (chi phí gián tiếp) Theo phương pháp này, trước tiên kế toán tập hợp chung chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng theo địa điểm phát sinh nội dung chi phí Khi thực phương pháp phân bổ chi phí doanh nghiệp cần phải lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ hợp lý tiến hành phân bổ chi phí cho đối tượng liên quan Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ tùy thuộc vào đặc thù cụ thể doanh nghiệp Các bước tiến hành việc phân bổ sau: Bước 1: Xác định hệ số phân bổ: H C T Trong đó: H: Hệ số phân bổ chi phí C: Tổng chi phí cần phân bổ cho đối tượng T: Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ đối tượng cần phân bổ chi phí Bước 2: Xác định chi phí cần phân bổ cho đối tượng cụ thể: Ci = H  Ti Trong đó: C i : Phần chi phí phân bổ cho đối tượng i T i : Đại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phân bổ chi phí cho đối tượng i Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Đại lượng tiêu chuẩn dùng để phân bổ lựa chọn tuỳ vào trường hợp cụ thể (ví dụ công, ngày công, máy hoạt động, diện tích sử dụng, ) Tính xác, độ tin cậy thông tin chi phí phụ thuộc nhiều vào tính hợp lý tiêu chuẩn phân bổ lựa chọn Việc xác định tiêu chuẩn phân bổ chi phí xác định riêng rẽ theo nội dung chi phí cần phân bổ xác định chung cho tất chi phí cần phân bổ Ví dụ: (ĐVT: 1000 đồng) Trong kỳ, có số liệu tình hình sản xuất công ty A sau: Số liệu chi phí vật liệu phụ thực tế sử dụng cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm X sản phẩm Y là: 60.000 Định mức chi phí vật liệu phụ cho sản phẩm X 45, cho sản phẩm Y 50 Khối lượng sản xuất: sản phẩm X: 500, sản phẩm Y: 700 Yêu cầu: Xác định chi phí vật liệu phân bổ cho sản phẩm Bài giải: Quá trình phân bổ chi phí vật liệu phụ cho sản phẩm sau: Hệ số phân bổ = 60.000 45  500 + 50  700 = 1,04 Chi phí vật liệu phân bổ cho sản phẩm: Sản phẩm X = 45  500  1,04 = 23.400 Sản phẩm Y = 50  700  1,04 = 36.600 10.2.2 Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên 10.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu… xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối với vật liệu xuất dùng có liên quan đến đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, phận sản xuất sản phẩm, loại sản phẩm, lao vụ, v.v…) tập hợp trực tiếp cho đối tượng Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí tổ chức hạch toán riêng phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ cho đối tượng có liên quan Tiêu thức phân bổ thường sử dụng định mức tiêu hao, hệ số, trọng lượng, số lượng sản phẩm… Công thức phân bổ sau: Chi phí vật liệu phân bổ cho đối tượng 10 = Tổng tiêu thức phân bổ đối tượng x Tỷ lệ (hay hệ số) phân bổ Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Bài giải Chi phí nguyên vật liệu sản phẩm X dở dang cuối kỳ: CPNVL DDCK =  400 = 2400 Chi phí nguyên vật liệu phụ sản phẩm X dở dang cuối kỳ: CPNVL phụ DDCK = 1 400  40% = 160 CPNVLTT = 2400 + 160 = 2560 Chi phí nhân công trực tiếp dở dang cuối kỳ: CPNCTT =  400  40% = 160 Chi phí sản xuất chung dở dang cuối kỳ: CPSXC = 1,3  400  40% = 208 Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ sản phẩm X là: CPSXDD = 2560 + 160 + 208 = 2928 10.2.2.9 Phương pháp tính giá thành sản phẩm Căn vào kết đánh giá sản phẩm dở dang chi phí sản xuất tập hợp được, kế toán tổ chức tính giá thành sản phẩm hoàn thành Phương pháp để tính giá thành sản phẩm cách thức để kế toán tính tổng giá thành giá thành đơn vị cho sản phẩm hoàn thành Từ khác đối tượng kế toán chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành mà có phân biệt hai phương pháp kế toán chi phí phương pháp tính giá thành sản phẩm Về bản, phương pháp tính giá thành sản phẩm bao gồm phương pháp sau:  Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp) Phương pháp tính giá thành giản đơn thích hợp với doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ đưa nguyên liệu vào sản xuất hoàn thành sản phẩm, mặt hàng sản phẩm ít, khối lượng lớn, chu kỳ ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm tính sở chi phí sản xuất tập hợp kỳ, chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ cuối kỳ Công thức tính: Tổng giá thành sản phẩm = Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất kỳ – Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Giá thành đơn vị sản phẩm = Khối lượng sản phẩm hoàn thành Ví dụ: Số liệu tình hình sản xuất sản phẩm Doanh nghiệp Bảo Minh tháng 9/N sau: (Đơn vị: 1000 đồng) CPSXDD đầu kỳ: 3.600 30 Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất phát sinh kỳ 340.200 (NVLTT: 15.000; NCTT: 100.000 CPSXC: 90.200) CPSXDD cuối kỳ: 2.400 Cuối tháng 9/N, doanh nghiệp Bảo Minh hoàn thành nhập kho 2000 sản phẩm, sản phẩm dở dang cuối kỳ: 100 sản phẩm Ta xác định tổng giá thành giá thành đơn vị sản phẩm X sau: Tổng giá thành sản phẩm = 3.600 + 340.200 – 2.400 = 341.400 Giá thành đơn vị sản phẩm = 341.400  170, 2000  Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng Phương pháp áp dụng thích hợp với doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn hàng loạt nhỏ theo đơn đặt hàng Trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành đơn đặt hàng hoàn thành Như vậy, kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo Theo phương pháp này, kế toán tính giá thành phải mở cho đơn đặt hàng bảng tính giá thành Hàng tháng, vào chi phí sản xuất tập hợp theo phân xưởng sổ kế toán chi tiết để ghi vào bảng tính giá thành có liên quan Khi hoàn thành việc sản xuất kế toán tính giá thành sản phẩm cách cộng toàn chi phí sản xuất tập hợp bảng tính giá thành Ví dụ: Công ty nhựa công nghiệp VN sản xuất 1000 mũ bảo hiểm công ty Honda đặt hàng với khoản chi phí sau: (ĐVT: 1000đ) o CPNVL trực tiếp: 45.000 o Nhân công trực tiếp: 35.000 o Chi phí SXC: 15.000 Việc sản xuất diễn từ 02/05/2009 đến 15/06/2009 hoàn thành đủ 1000 mũ theo chất lượng hợp đồng, công ty giao nhập kho đợi bàn giao cho Honda Ta xác định tổng giá thành giá thành đơn vị sản phẩm sau: Tổng giá thành sản phẩm = 45.000 + 35.000 + 15.000 = 95.000 Giá thành đơn vị = 95.000/1000 = 95  Phương pháp tính giá thành theo hệ số Phương pháp áp dụng trường hợp quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng loại nguyên vật liệu đồng thời thu nhiều loại sản phẩm khác Trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất toàn quy trình công nghệ, đối tượng tính giá thành loại sản phẩm Trình tự thực hiện: o Căn vào đặc điểm kỹ thuật quy định cho loại sản phẩm hệ số Trong chọn loại sản phẩm đặc trưng tiêu biểu có hệ số o Quy đổi sản lượng thực tế loại sản lượng sản phẩm chuẩn 31 Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Tổng sản lượng sản phẩm quy đổi (gốc) o Sản lượng thực tế sản phẩm loại i x i i = Chi phí SPDD đầu kỳ Hệ số sản phẩm loại i + Chi phí sản xuất kỳ Chi phí SPDD cuối kỳ – Tính giá thành đơn vị sản phẩm gốc Giá thành đơn vị sản phẩm gốc o  Tính tổng giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn: Tổng giá thành sản phẩm gốc o n = = Tổng giá thành sản phẩm gốc Tổng sản lượng quy đổi (gốc) Tính giá thành loại sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm i Giá thành đơn vị sản phẩm gốc = x Hệ số quy đổi sản phẩm i Ví dụ: Công ty B kỳ có phân xưởng sản xuất loại sản phẩm X, Y, Z có tình hình sản xuất sau: (Đơn vị tính: 1000 đồng) Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ: 2.800 Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang kỳ: 95.000 Trong đó: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 56.000 Kết sản xuất thu 110 sản phẩm X, 130 sản phẩm Y, 123 sản phẩm Z hoàn thành Sản phẩm dở dang cuối kỳ đánh giá theo nguyên vật liệu trực tiếp Số lượng sản phẩm dở dang X, Y, Z 6, Tính tổng giá thành giá thành đơn vị sản phẩm X, Y, Z Biết hệ số tính giá thành sản phẩm X = 1,1, Y = 1,2 Z = Bài giải Số lượng sản phẩm chuẩn = 110 × 1,1 + 130 × 1,2 + 123 × = 400 Số lượng sản phẩm dở dang chuẩn = × 1,1 + × 1,2 + × = 20 Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang: CPSXDDCK = Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành kỳ = 2.800  56.000  20  2.800 400  20 Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh kỳ Tổng giá thành nhập kho: Tổng Z = 2.800 + 95.000 – 2.800 = 95.000 Tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn: Z đơn vị sản phẩm chuẩn = 95.000  237,5 / sp 400 Tính tổng giá thành loại sản phẩm: Tổng giá thành sản phẩm X = 110  1,1  237,5 = 28.737,5 32 – Chi phi sản xuất dở dang cuối kỳ Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Tổng giá thành sản phẩm Y = 130  1,2  237,5 = 37.050 Tổng giá thành sản phẩm Z = 123  1,0  237,5 = 29.212,5 Tính giá thành loại sản phẩm: Sản phẩm X: Z đơn vị sản phẩm X = 28.737,5  261, 25 / sp 110 Z đơn vị sản phẩm Y = 37.050  285 / sp 130 Z đơn vị sản phẩm Z = 29.212,5  237,5 / sp 123 Sản phẩm Y: Sản phẩm Z:  Phương pháp tính giá thành phân bước Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục nhau, sản phẩm giai đoạn trước đối tượng tiếp tục sản xuất giai đoạn sau chế tạo thành phẩm Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất tính giá thành phân bước: o o Đối tượng kế toán chi phí sản xuất trường hợp công đoạn, phận (phân xưởng) khác doanh nghiệp Đối tượng tính giá thành: Chỉ thành phẩm nửa thành phẩm thành phẩm Có thể lựa chọn phương án tính giá thành phù hợp sau: o Phương án tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm: Theo phương pháp kế toán phải tính giá thành nửa thành phẩm giai đoạn trước kết chuyển sang giai đoạn sau cách để tiếp tục tính giá thành nửa thành phẩm giai đoạn sau, tính giá thành thành phẩm giai đoạn cuối quy trình công nghệ Trình tự tính giá thành thể sơ đồ sau: Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn n Chi phí NVL Z bán thành phẩm GĐ1 chuyển sang Z bán thành phẩm GĐ n-1 chuyển sang + + Chi phí chế biến = Tổng Z Z đơn vị giai đoạn + Chi phí chế biến = Tổng Z Z đơn vị giai đoạn Chi phí chế biến = Tổng Z Z đơn vị giai đoạn n Sơ đồ 10.9: Trình tự tính giá thành theo phương pháp phân bước nửa thành phẩm Việc kết chuyển chi phí từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau theo số tổng hợp theo khoản mục giá thành 33 Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Tổng giá thành nửa thành phẩm giai đoạn i Tổng giá thành nửa = thành phẩm giai đoạn (i-1) Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ giai đoạn i + Chi phí sản + xuất kỳ giai đoạn i Chi phí sản xuất dở – dang cuối kỳ giai đoạn i Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm giúp tính giá thành nửa thành phẩm giai đoạn sản xuất, thuận tiện cho hạch toán nửa thành phẩm nhập kho Ví dụ: Doanh nghiệp TAM SƠN có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm giai đoạn Sau giai đoạn thu bán thành phẩm chuyển sang giai đoạn sau, sản phẩm hoàn thành giai đoạn Trong tháng 9/N có tình hình sản xuất sau: (Đơn vị tính: 1000 đồng) Chi phí sản xuất tháng: Chỉ tiêu CPNVLTT Giai đoạn I CPNCTT 7.200 CPSXC 1.800 1.350 Giai đoạn II 880 1.342 Giai đoạn III 2.972 4.462 Kết sản xuất thu giai đoạn: Giai đoạn I thu 80 bán thành phẩm hoàn thành, 20 sản phẩm dở dang mức độ hoàn thành 50% Giai đoạn II thu 50 bán thành phẩm hoàn thành chuyển sang giai đoạn 3, 30 sản phẩm dở dang mức độ hoàn thành 40% Giai đoạn III thu 30 thành phẩm hoàn thành nhập kho 20 sản phẩm dở dang mức độ hoàn thành 70% Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị 30 sản phẩm hoàn thành cuối giai đoạn theo phương pháp có tính giá bán thành phẩm, biết số dư đầu tháng tài khoản 154 Bài giải Tính giá thành giai đoạn I: Giai đoạn I hoàn thành 80 bán thành phẩm 20 sản phẩm dở dang (mức độ hoàn thành 50%), ta có 20 sản phẩm dở dang tương đương với 20  50% = 10 sản phẩm hoàn thành (đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp chi phí SXC) Ta có bảng tính giá thành giai đoạn sau: NVL TT Chi phí phát sản phẩm dở dang đầu kỳ (1) Chi phí phát sinh kỳ (2) Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương (3) Giá thành đơn vị (4)={(1) + (2)}/(3) Tính giá thành giai đoạn II: 34 NC TT CPSXC Cộng 0 0 7.200 1.800 1.350 10.350 100 90 90 – 72 20 15 107 Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Giai đoạn II nhận 80 bán sản phẩm GĐ chuyển sang, cuối kỳ hoàn thành 50 bán thành phẩm 30 sản phẩm làm dở mức độ hoàn thành 40% (tương đương 30  40% = 12 bán thành phẩm GĐ 2) Ta có bảng tính giá thành giai đoạn sau: NVLTT NCTT CPSXC Chi phí phát sản xuất dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất từ PXI chuyển sang (1) (2) = giá thành đơn vị phân xưởng  80 bán TP Chi phí phát sinh kỳ (3) Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương (4) Giá thành đơn vị (5) = {(1) + (2) + (3)}/(4) Cộng 0 5.760 1.600 1.200 8.560 880 1,342 2,222 80 62 62 - 72 40 41 153 Tính giá thành giai đoạn III: Giai đoạn III nhận 50 bán sản phẩm GĐ chuyển sang, cuối kỳ hòan thành 30 thành phẩm 20 sản phẩm làm dở mức độ hoàn thành 70% (tương đương 20  70% = 14 bán thành phẩm GĐ 3) Ta có bảng tính giá thành giai đoạn sau: NVL TT NC TT CPSXC Cộng Chi phí SX dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất từ PXII chuyển sang (2) = giá thành đơn vị phân xưởng  50 bán TP Chi phí phát sinh kỳ (3) Số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương (4) Giá thành đơn vị o (1) (5) = {(1) + (2) + (3)}/(4) 0 0 3.600 2.000 2.050 7.650 2.972 4.462 7.434 50 44 44 – 72 113 148 333 Như vậy, giá thành sản phẩm hoàn thành 333.000 đồng/sản phẩm Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm: Theo phương án này, đối tượng tính giá thành thành phẩm giai đoạn công nghệ cuối Do vậy, để tính giá thành cần tính toán, xác định chi phí sản xuất giai đoạn nằm thành phẩm Trình tự tính toán thể qua sơ đồ sau: Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn n Chi phí sản xuất giai đoạn Chi phí sản xuất giai đoạn Chi phí sản xuất giai đoạn n Chi phí sản xuất giai đoạn thành phẩm Chi phí sản xuất giai đoạn thành phẩm Chi phí sản xuất giai đoạn n thành phẩm Giá thành thành phẩm Sơ đồ 10.10: Trình tự tính giá thành theo phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm 35 Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm  Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ Phương pháp áp dụng trường hợp quy trình công nghệ sản xuất thu nhóm sản phẩm với chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác Trong trường hợp đối tượng tập hợp chi phí sản xuất nhóm sản phẩm đối tượng tính giá thành quy cách sản phẩm nhóm Trình tự tính giá thành sản phẩm: o Chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành, tiêu chuẩn phân bổ thường sử dụng giá thành định mức giá thành kế hoạch o Tính tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm theo phương pháp giản đơn o Tính tỷ lệ giá thành: Tỷ lệ giá thành o = Tổng giá thành nhóm sản phẩm Tổng tiêu chuẩn phân bổ Tính giá thành thực tế quy cách sản phẩm: Tổng giá thành quy cách sản phẩm i = Tiêu chuẩn phân bổ quy cách x Tỷ lệ giá thành Ví dụ: Công ty Cường Phát kỳ có phân xưởng sản xuất loại sản phẩm X Y, có tình hình sản xuất sau: (Đơn vị tính: 1000 đồng) Chi phí SX dở dang đầu kỳ: 2.800 Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang kỳ: 95.000 (NVLTT 45.000, NCTT 35.000, CPSXC: 15.000) Kết sản xuất thu 1200 sản phẩm X, 1500 sản phẩm Y Chi phí SX dở dang cuối kỳ: 7.800 Tính tổng giá thành giá thành đơn vị sản phẩm X Y? Biết giá thành kế hoạch sản phẩm X 25, Y 30 Bài giải Giá thành 1200 sản phẩm X 1500 sản phẩm Y = 2800 + 95.000 – 7.800 = 90.000 Nợ TK 154: 95.000 Có TK 621: 45.000 Có TK 622: 35.000 Có TK 627: 15.000 Giá thành kế hoạch = 1200  25 + 1500  30 = 75.000 Tỷ lệ = 90.000/75.000 = 1,2 Giá thành 1200sp X = 1200  25  1,2 = 36.000 (đơn giá X = 36.000/1200 = 30) Giá thành 1500sp Y = 1500  30  1,2 = 54.000 (đơn giá Y = 54.000/1500 = 36) Nợ TK 155X: 36.000 Nợ TK 155Y: 54.000 Có TK 154: 90.000 36 Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm  Phương pháp tính giá thành theo định mức Phương pháp thích hợp với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất ổn định, có hệ số định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí hợp lý, có trình độ tổ chức kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm cao, công tác hạch toán chi phí ban đầu chặt chẽ Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức kiểm tra thường xuyên, kịp thời tình hình thực định mức, dự toán chi phí vượt định mức, giảm bớt khối lượng ghi chép tính toán kế toán Phương pháp tính giá thành theo định mức thực theo trình tự sau: o Tính giá thành định mức sản phẩm: Cơ sở để tính định mức kỹ thuật hành Kế toán tính giá thành định mức cho sản phẩm, nửa thành phẩm phận chi tiết cấu thành nên sản phẩm o Xác định số chênh lệch thay đổi định mức Do việc thay đổi định mức thường tiến hành vào đầu tháng nên tính số chênh lệch thay đổi định mức cần thực cho sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ o Xác định số chênh lệch thoát ly (khác) định mức: Số chênh lệch phát sinh tiết kiệm vượt chi o Tính giá thành thực tế sản phẩm theo công thức: Tổng giá thành thực tế 10.2.3 = Tổng giá thành định mức  Chênh lệch thay đổi định mức  Chênh lệch thoát ly định mức Kế toán chi phí sản xuất tính giá thành theo phương pháp kiểm kê định kỳ 10.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu Do đặc điểm phương pháp kiểm kê định kỳ, phí vật liệu xuất dùng khó phân biệt xuất cho mục đích sản xuất, quản lý hay cho tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, để phục vụ cho việc tính toán giá thành sản phẩm, kế toán cần theo dõi chi tiết chi phí phát sinh có liên quan đến đối tượng (phân xưởng, phận sản xuất, sản phẩm,…) dựa vào mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân bổ vật liệu xuất dùng cho mục đích  Tài khoản kế toán: Để phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” Các chi phí phản ánh tài khoản 621 không ghi theo chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà ghi lần vào cuối kỳ hạch toán, sau tiến hành kiểm kê xác định giá trị nguyên vật liệu tồn kho đường Kết cấu nội dung tài khoản 621 sau: Tài khoản 621 Giá trị vật liệu xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ Kết chuyển chi phí vật liệu giá thành sản phẩm, dịch vụ 37 Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm  Trình tự ghi sổ số nghiệp vụ kế toán chủ yếu: Kế toán nghiệp vụ liên quan tới việc xác định trị giá vật liệu xuất dùng trình bày – Kế toán hàng tồn kho (Phần kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ) (1) Cuối kỳ, kế toán tiến hành xác định giá trị vật liệu sử dụng trực tiếp để sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực dịch vụ kỳ, ghi: Nợ TK 621 (chi tiết đối tượng): Tập hợp chi phí NVL trực tiếp Có TK 611 (6111): Giá trị vật liệu xuất dùng (2) Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu vào giá thành sản phẩm , dịch vụ (chi tiết đối tượng) Nợ TK 631: Tổng hợp chi phí sản xuất Có TK 621: Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 331, 111, 112, 311, 411… TK 611 Giá trị vật liệu tăng kỳ (1) Giá trị nguyên vật liệu TK621 TK 631 (2) Kết chuyển chi phí nguyên vật dùng chế tạo sản phẩm liệu trực tiếp hay thực dịch vụ TK 151, 152 Giá trị nguyên vật liệu chưa dùng cuối kỳ Kết chuyển giá trị vật liệu chua dùng đầu kỳ Sơ đồ 10.11: Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực phương pháp kiểm kê định kỳ 10.2.3.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Đối với chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản sử dụng cách tập hợp chi phí giống phương pháp kê khai thường xuyên Cuối kỳ, để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 631 theo đối tượng Nợ TK 631: Tổng hợp chi phí sản xuất Có TK 622: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 10.2.3.3 Kế toán chi phí sản xuất chung Toàn chi phí sản xuất chung tập hợp vào tài khoản 627, chi tiết theo tiểu khoản tương ứng tương tự phương pháp kê khai thường xuyên Sau kết chuyển sang tài khoản 631 chi tiết theo đối tượng tính giá thành Nợ TK 631: Tổng hợp chi phí sản xuất Có TK 627: Kết chuyển chi phí sản xuất chung 38 Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm 10.2.3.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá giá trị sản phẩm dở dang  Tài khoản kế toán Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” Tài khoản mở chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí (phân xưởng, phận sản xuất…) theo loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, dịch vụ… tương tự tài khoản 154 Kết cấu nội dung tài khoản 631 sau: Tài khoản 631 - Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ chi phí sản xuất phát sinh kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực dịch vụ - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ - Tổng giá thành sản xuất thực tế sản phẩm, dịch vụ hoàn thành - Giá trị thu hồi tiền phải thu ghi giảm chi phí từ sản xuất  Trình tự ghi sổ số nghiệp vụ kế toán chủ yếu sau: (1) Đầu kỳ, kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang: Nợ TK 631 (chi tiết đối tượng): Ghi tăng chi phí sản xuất Có TK 154 (chi tiết đối tượng) (2) Trong kỳ kinh doanh, chi phí sản xuất phát sinh tập hợp qua tài khoản liên quan (các tài khoản 621, 622, 627) Đối với sản phẩm tiêu thụ bị trả lại, phần giá vốn chuyển nhập kho hay gửi kho người mua kế toán ghi: Nợ TK 631 (chi tiết đối tượng): Ghi tăng chi phí sản xuất Có TK 632 : Ghi giảm giá vốn hàng bán (3) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh kỳ theo loại sản phẩm, dịch vụ… Nợ TK 631 (chi tiết đối tượng): Ghi tăng chi phí sản xuất Có TK 621 : Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 622: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Có TK 627: Kết chuyển chi phí sản xuất chung (4) Căn vào kết kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang, ghi bút toán kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang: Nợ TK 154 (chi tiết đối tượng) Có TK 631 (chi tiết đối tượng) (5) Căn vào bảng (phiếu, thẻ) tính giá thành, phản ánh tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành: Nợ TK 632 : Ghi tăng giá vốn hàng bán Có TK 631: Kết chuyển giá thành sản phẩm, dich vụ 39 Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Việc kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp kiểm kê định kỳ tiến hành tương tự phương pháp kê khai thường xuyên TK631 (1) TK 154 (4) Giá trị sản phẩm TK 621 (3) Kết chuyển chi phí NVL dịch vụ dở dang cuối kỳ TK 632 trực tiếp TK 622 (3) Kết chuyển chi phí nhân (5) Tổng giá thành sản xuất công trực tiếp TK 627 (3) Kết chuyển (phân bổ) chi phí sản suất chung sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhập kho, gửi bán hay tiêu thụ trực tiếp (2) Sơ đồ 10.12: Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 40 Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm TÓM LƯỢC CUỐI BÀI  Tập hợp chi phí công việc thường xuyên kế toán Công việc tiến hành vào cuối kỳ kế toán, chi phí tổng hợp lại theo đối tượng tập hợp chi phí đối tượng tính giá thành Chi phí sản xuất chung lựa chọn tiêu thức thích hợp (tiền công, chi phí trực tiếp…) để phân bổ hợp lý cho đối tượng o Những chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp vào tài khoản “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” (Ghi bên Nợ TK 621) o Những chi phí nhân công trực tiếp tập hợp vào tài khoản “Chi phí nhân công trực tiếp” (Ghi vào bên Nợ TK 622) o Chi phí sản xuất chung chi phí phát sinh phân xưởng sản xuất, bao gồm chi phí phát sinh phục vụ cho công việc tổ chức, quản lý điều hành trình sản xuất  Trong thực tế có ba tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung sử dụng chủ yếu là: Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu chính) phân bổ theo số máy chạy  Sản phẩm dở dang sản phẩm chưa hoàn thành, sản xuất dang dở dây chuyền sản xuất hay phân xưởng sản xuất, đánh giá giá trị sản phẩm dở dang thực phương pháp phương pháp ước lượng tương đương phương pháp CPNVL trực tiếp…  Đánh giá sản phẩm dở dang tìm chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, việc đánh giá thực dựa sở số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ, phương pháp nhằm tính toán cách tương đối chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ ứng với số lượng dở dang cuối kỳ  Phương pháp tính giá thành sản phẩm cách thức để kế toán tính tổng giá thành giá thành đơn vị cho sản phẩm lao vụ hoàn thành 41 Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu khái niệm cách phân loại chi phí sản xuất Nêu khái niệm cách phân loại giá thành sản phẩm Mối quan hệ chi phí giá thành? Nêu cách đánh giá sản phẩm dở dang tính giá thành sản phẩm Nêu phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên Nêu phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 10.1 Doanh nghiệp Nam Sơn có quy trình sản xuất phức tạp gồm giai đoạn Sau giai đoạn thu bán thành phẩm chuyển sang giai đoạn sau, sản phẩm hoàn thành giai đoạn Trong kỳ có nghiệp vụ phát sinh kế toán ghi nhận sau:  Chi phí phát sinh giai đoạn xác định bảng sau: Khoản mục chi phí Giai đoạn Giai đoạn Tổng cộng Chi phí NVLTT 240.000.000 240.000.000 Chi phí NCTT 72.000.000 36.000.000 108.000.000 Chi phí SXC 96.000.000 52.000.000 148.000.000 Tổng 408.000.000 88.000.000 496.000.000  Tình hình kết sản xuất giai đoạn: o o Giai đoạn sản xuất 360 bán thành phẩm, hoàn thành chuyển sang giai đoạn 2, sản phẩm dở dang cuối kỳ 80 bán thành phẩm, mức độ hoàn thành 20% Giai đoạn sản xuất hoàn thành 300 thành phẩm nhập kho, sản phẩm dở dang cuối kỳ 60 sản phẩm, mức độ hoàn thành 70% Yêu cầu: Tính giá thành thành phẩm theo phương án phân bước có tính không tính giá thành bán thành phẩm Đầu tháng sản phẩm dở dang Biết doanh nghiệp áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng hoàn thành tương đương Bài 10.2 Tại doanh nghiệp sản xuất kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Xuất kho nguyên vật liệu đưa vào sản xuất sản phẩm trị giá xuất kho 32.000.000 đồng Xuất kho vật liệu phụ đưa vào sản xuất sản phẩm trị giá 8.000.000 đồng Tính tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp 20.000.000 đồng, lương phải trả cho phận quản lý phân xưởng 12.000.000 đồng Trích BHXH, BHYT, KPCĐ BHTN theo tỷ lệ quy định Xuất kho công cụ, dụng cụ dùng phận quản lý phân xưởng 4.000.000 đồng Khấu hao TSCĐ phân xưởng sản xuất 4.000.000 đồng Biết rằng: Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất 1000 sản phẩm Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ 4.000.000 đồng 42 Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 100, phế liệu thu hồi 80.000 đồng Doanh nghiệp áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, vật liệu phụ bỏ từ đầu trình sản xuất Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị sản phẩm Bài 10.3 Tại doanh nghiệp sản xuất kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Xuất kho nguyên vật liệu đưa vào sản xuất sản phẩm trị giá xuất kho 24.000.000 đồng Xuất kho vật liệu phụ đưa vào sản xuất sản phẩm trị giá 6.000.000 đồng Tính tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp 15.000.000 đồng, lương phải trả cho phận quản lý phân xưởng 9.000.000 đồng Trích BHXH, BHYT, KPCĐ BHTN theo tỷ lệ quy định Xuất kho công cụ, dụng cụ dùng phận quản lý phân xưởng 3.000.000 đồng Khấu hao TSCĐ phân xưởng sản xuất 3.000.000 đồng Chi phí điện nước trả tiền mặt 3.000.000 đồng Biết rằng:  Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất 1000 sản phẩm  Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ 2.400.000 đồng  Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ 100, phế liệu thu hồi 360.000 đồng Doanh nghiệp áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, vật liệu phụ bỏ dần vào trình sản xuất, mức độ hoàn thành 50% Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị sản phẩm Bài 10.4 Doanh nghiệp X sản xuất nhóm sản phẩm ABC gồm sản phẩm A, B, C Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên phương pháp thuế GTGT khấu trừ Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 3.000.000 đồng Trong kỳ có nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Xuất kho nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm 120.000.000 đồng Tính tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp 48.000.000 đồng, lương phải trả cho phận quản lý phân xưởng 6.000.000 đồng Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định Xuất kho công cụ, dụng cụ thuộc loại phân bổ lần dùng phân xưởng sản xuất sản phẩm, trị giá ban đầu 4.000.000 đồng Trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho sản xuất sản phẩm 11.700.000 đồng Chi phí khác phát sinh phân xưởng sản xuất sản phẩm toán tiền mặt 4.000.000 đồng Kết sản xuất thu 1.000 sản phẩm A, 1.200 sản phẩm B 1.500 sản phẩm C hoàn thành Kết hạch toán chi phí sản xuất dở dang đầu tháng 3.000.000 đồng, số lượng sản phẩm dở dang cuối tháng nhóm sản phẩm ABC 300 Đơn vị đánh giá sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu trực tiếp Yêu cầu: Tính tổng giá thành giá thành đơn vị quy cách A, B, C 43 Bài 10 – Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Biết rằng: Giá thành kế hoạch đơn vị A 59.000 đồng, sản phẩm B 50.000 đồng, sản phẩm C 54.000 đồng Sản phẩm CPNVLTT CPNCTT CPSXC Tổng cộng A 24.000 20.000 15.000 59.000 B 28.000 12.000 10.000 50.000 C 30.000 16.000 8.000 54.000 Nhóm ABC 82.000 48.000 33.000 163.000 Bài 10.5 Một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, sản xuất kinh doanh hàng chịu thuế GTGT, tính thuế theo phương pháp khấu trừ Có tài liệu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ kế toán ghi nhận sau:  Tài liệu 1: Số dư đầu kỳ số tài khoản: o Tài khoản 152: 127.800.000 đồng Tài khoản 1521 (5.250 kg): 105.000.000 đồng Tài khoản 1522 (2.280 kg): 22.800.000 đồng o Tài khoản 154: 3.750.000 đồng Vật liệu chính: 2.050.000 đồng Vật liệu phụ: 1.700.000 đồng o Nhân công trực tiếp 1.500.000 đồng o Sản xuất chung 1.000.000 đồng Tài liệu 2: Các nghiệp vụ phát sinh kỳ: Xuất kho 5.100 kg nguyên vật liệu dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm Tính tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp 60.000.000 đồng, lương phải trả cho phận phục vụ sản xuất 4.000.000đồng, cho phận quản lý phân xưởng 16.000.000 đồng Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định Xuất kho 1.200 kg vật liệu phụ dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm 40 kg dùng phận quản lý phân xưởng Khấu hao máy móc thiết bị trực tiếp sản xuất sản phẩm 7.800.000 đồng, phương tiện quản lý phân xưởng 2.200.000 đồng Các chi phí khác phát sinh phân xưởng chưa toán cho người bán 13.200.000 đồng (gồm thuế GTGT 10%) Chi phí điện, nước phát sinh phân xưởng sản xuất toán tiền mặt, theo hóa đơn 8.800.000, thuế GTGT 10% Phân xưởng sản xuất 5.000 sản phẩm nhập kho thành phẩm Cuối kỳ 800 sản phẩm dở dang Doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương, mức độ hoàn thành 60%, doanh nghiệp xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ Phế liệu thu hồi nhập kho 350.000 đồng Nguyên vật liệu để lại phân xưởng 200 kg Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tính giá thành đơn vị sản phẩm lập phiếu tính giá thành sản phẩm 44

Ngày đăng: 19/05/2017, 01:33

Xem thêm: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w