1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TIET 40

2 106 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 101 KB

Nội dung

Trường THPT THẠNH LỘC TỔ KHTN Giáo viên: TRẦN ÁNH DƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 Tiết 40 ,Tuần 04 §5 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Ngày sọan : 23 / 02 / 2008 Ngày dạy : 26 / 02 / 2008 I. MỤC TIÊU Qua bài học HS cần nắm: Khái niệm tam thức bậc 2, đònh lý về dấu của tam thức bậc hai.Cách xét dấu của tam thức bậc hai. II. CHUẨN BỊ 1) Thầy: Sách giáo khoa , sách tham khảo , giáo án , thước , phấn 2) Trò: Dụng cụ học tập , đọc bài trước ở nhà , thảo luận xây dựng III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn đònh: Kiểm tra sỉ số học sinh , ghi sổ đầu bài (1’) 2) Kiểm tra bài cũ : Không 3)Vào bài: Dấu nhò thức chúng ta vừa xét xong , tam thức bậc 2 có xét dấu được không ta đi vào bài ( 1’) Hoạt động 1: Thế nào được gọi là tam thức bậc hai ( 5’-7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG ♦ Cho học sinh đưa ra một vài ví dụ về phương trình bậc hai, từ đó hướng dẫn học sinh hiểu tam thức bậc hai. ♦Học sinh cho ví dụ về tam thức bậc hai ♦ Học sinh cho được ví dụ về phương trình bậc hai. ♦ Phát biểu đònh nghóa. ♦ Học sinh nghe,hiểu và trả lời. I – Đònh lí về dấu của tam thức bậc hai : 1. Tam thức bậc hai: ♦ Đònh nghóa: Tam thức bậc hai (đối với x) là biểu thức thức dạng f(x)=ax 2 + bx + c, trong đó a, b, c, là những số cho trước, a ≠ 0 Hoạt động 2: : Dấu của tam thức bậc hai là gì? (10’ – 12’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG ♦ Cho học sinh quan sát đồ thò hàm số bậc hai :y= ax 2 +bx +c = f(x) , từ đó nhận xét dấu của f(x) phụ thuộc vào những yếu tố nào? + GV HD để HS hiểu được minh hoạ hình học (hình 33/p 102) + GV có thể tóm tắt đònh lí bằng bảng xét dấu tam thức ở từng trường hợp của ∆ tương ứng. ( Trong trái dấu a ngoài cùng dấu a ) Học sinh hiểu qua việc quan sát đồ thò và dấu của f(x) qua từng đồ thò, nó phụ thuộc vào dấu của a, ∆ . + HS ghi đònh lí + HS theo để hiểu được minh hoạ hình học + HS ghi chép và hiểu đònh lí một cách rõ ràng. 2.Dấu của tam thức bậc hai: Đònh lí:Cho f(x)= x 2 +bx+c(a ≠ 0), và ∆ = 2 b - 4ac *Nếu ∆ < 0 thì f(x) luôn cùngdấu với hệ số a, với mọi x ∈ R * Nếu ∆ = 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a, trừ khi x = a b 2 − * Nếu ∆ > 0 thì f(x) luôn cùng dấu với hệ số a khi x < 1 x hoặc x > 2 x , trái dấu với hệ số a khi 1 x < x < 2 x trong đó 1 x , 2 x ( 1 x < 2 x ) là hai nghiệm của f(x) Trường THPT THẠNH LỘC TỔ KHTN Giáo viên: TRẦN ÁNH DƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 Hoạt động 3: p dụng: ( 10’-12’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG + GV làm 1 VD mẫu và gọi HS thực hiện các bài tập f(x) = - x 2 + 3x - 5 (1) Có ? =∆ và có a= ? theo đònh lý thì ntn ? + Gọi HS lên bảng thực hiện. + GV nhận kết quả + HS chú ý theo dỏi trả lời các câu hỏi của gv 011 <−=∆ a= -1 → f(x) cùng dấu a thì f(x) <0 x ∀ làm các VD tiếp theo dựa trên đònh lý về dấu tam thức bậc 2 3. p dụng: Ví dụ 1 : a) Xét dấu tam thức : f(x) = - x 2 + 3x - 5 (1) f(x) = 3x 2 + 2x - 5 (2) f(x) = 9x 2 - 24x +16 (3) b) Lập bảng xét dấu tam thức : f(x) =2x 2 - 5x + 2 (4) * Chú ý: tương tự như tích thương của nhò thức bậc nhất, ta có thể xét dấu tích thương của các tam thức bậc hai Hoạt động 4: Áp dụng vào tích thương (6’-8’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG + GV HD và gọi HS lên bảng thực hiện. + GV nhận xét kết quả + HS lên bảng thực hiện oxx =−− 12 2 có dạng a + b + c =0 nghiệm là x 1 = 1 ; x 2 = 2 1 − 04 2 =− x ⇔ (x +2)(x-2)=0 x 1 = - 2 ; x 2 = 2 Ví dụ 2: Xét dấu biểu thức: f(x)= 4 12 2 2 − −− x xx 4) Cũng cố (2’-3’): Đònh lí dấu tam thức bậc hai+ Vận dụng đònh lí xét dấu tam thức , xét dấu biểu thức tích thương của tam thức. 5) Dặn dò(2’-3’) : Qua đònh lý về dấu ta thấy có một trường hợp duy nhất dấu không đổi ( luôn âm, luôn dương ) khi ∆ < 0 thì dấu f(x) luôn trùng với dấu của a. nếu 0 >∆ ( Trong trái dấu a ngoài cùng dấu a ) RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . Trường THPT THẠNH LỘC TỔ KHTN Giáo viên: TRẦN ÁNH DƯƠNG GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 Tiết 40 ,Tuần 04 §5 DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI Ngày sọan : 23 / 02 / 2008 Ngày dạy

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

Xem thêm

w