Thiết kế thiết bị cô đặc NaOH 2 nồi liên tục buồng đốt ngoài Đây là bản pdf, bạn nào tải về mà cần bản word hay cad thì liên hệ để mình đưa thêm. Trường ĐH Bách Khoa HCM Chủ yếu dạng chia sẻ tài liệu nên giá mình để không cao, còn bạn nào ngại mua thì cứ inbox cho mình, cần thiết mình sẽ gửi cho các bạn, nếu tiện thì cứ mua tài liệu mình tải lên, cần thêm gì thì cứ hỏi mình sẽ giải đáp khi có thể
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC
Bộ Môn Quá Trình và Thiết Bị
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ
MSMH: 605040
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ CÔ ĐẶC LIÊN TỤC HAI NỒI XUÔI CHIỀU ĐỂ CÔ ĐẶC DUNG
DỊCH NaOH
Giáo viên hướng dẫn : Trịnh Văn Dũng
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hoàng Đại Lợi Ngành : Kỹ Thuật Vô Cơ
TP.HCM, tháng 12 năm 2016
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Việc thực hiện đồ án quá trình và thiết bị là cơ hội để mỗi sinh viên ôn lại những kiến thức đã học trong các môn của bộ môn quá trình và thiết bị, cũng như những kiến thức về công nghệ hóa học Ngoài ra, đây là cơ hội sinh viên tiếp cận với thực tế thông qua việc tính toán, lựa chọn và thiết kế các chi tiết của một thiết bị với các số liệu rất cụ thể và rất thực tế
Tuy nhiên, trong việc tính toán, lựa chọn và thiết kế, là một sinh viên nên không thể tránh khỏi những sự sai sót và thiếu sót, em rất mong được sự thông cảm từ thầy cô Em rất mong được sự góp ý và chỉ dẫn của thầy cô và bạn bè để em có thể có thêm nhiều kiến thức chuyên môn
Đồ án này được phân công bởi thầy Nguyễn Đình Thọ và dưới sự giúp đỡ,hướng dẫn trực tiếp của thầy Trịnh Văn Dũng và các thầy cô Bộ môn Qúa trình và Thiết bị Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Em xin chân thành cám ơn thầy Trịnh Văn Dũng và các thầy cô Bộ môn Qúa trình và Thiết bị cũng như các bạn bè đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đồ án
Trang 3Phụ lục
1 Tổng quan 1
1.1 Nhiệm vụ đồ án 1
1.2 Tính chất nguyên liệu 1
1.3 Quá trình cô đặc 1
2 Chọn, vẽ và thuyết minh quy trình công nghệ 3
2.1 Lựa chọn quy trình công nghệ [2] 3
2.2 Vẽ quy trình công nghệ 3
2.3 Thuyết minh quy trình công nghệ 5
3 Tính cân bằng vật chất và năng lượng 5
3.1 Tính cân bằng vật chất 5
3.2 Tính cần bằng nhiệt lượng 6
4 Tính toán thiết kế thiết bị chính 10
4.1 Tính bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt 10
4.2 Tính kích thước buồng đốt và bốc 15
5 Tính cơ khí 19
5.1 Tính thân buồng đốt 19
5.2 Tính thân buồng bốc 21
5.3 Tính đáy, nắp 22
5.4 Tính bích và bulong 26
5.5 Tính vỉ ống 28
5.6 Tính tay treo 28
6 Tính thiết bị phụ 29
6.1 Thiết bị ngưng tụ baromet 29
6.2 Bồn cao vị 32
6.3 Bơm 34
6.4 Thiết bị gia nhiệt 38
6.5 Cửa sửa chữa 40
6.6 Kính quan sát 40
7 Kết luận 40
8 Tài liệu tham khảo 41
Trang 4 Áp suất hơi đốt: 4,15 (atm)
Áp suất trong thiết bị ngưng tụ: 0,25 (atm)
Thiết bị cô đặc: buồng đốt ngoài thẳng đứng
1.2 Tính chất nguyên liệu
- Natri Hidroxit (NaOH), IUPAC Sodium Hydroxide hay thường gọi là Xút, Xút
ăn da, ở nhiệt độ phòng, nguyên chất là chất màu trắng ở dạng viên
- Natri hydroxit tạo thành dung dịch kiềm mạnh khi hòa tan trong dung môi như nước
- Khối lượng phân tử: 39,997 g/mol
- Khối lượng riêng: 2,1 g/cm3
- Nhiệt độ nóng chảy: 318oC ( 591K)
- Điểm sôi: 1390oC (1663K)
- Độ hòa tan trong nước: 111g/100ml (20oC), ít tan trong dung môi hữu cơ:
methanol, ethanol…
- Độ nhớt: 1,744 Cp (8% khối lượng, ở nhiệt độ 20oC) [1]
- Ngành công nghiệp sản xuất NaOH đóng vai trò trong sự phát triển của các
ngành công nghiệp khác như dệt, xà phòng chất tẩy rửa…Phương pháp sản
xuất NaOH hiện này người ta thường dùng là điện phân NaCl trong bình điện
phân có màng ngăn Dung dịch sau khi sản xuất là dung dịch NaOH có nồng
độ thấp Do vậy để sản xuất dung dịch đặc hơn và sản xuất NaOH dạng tinh
thể người ta cần tiến hành qua phương pháp là cô đặc dung dịch NaOH loãng
1.3 Quá trình cô đặc
1.3.1 Một số khái niệm
- Cô đặc là quá trình làm tan nồng độ của chất rắn hòa tan trong dung dịch bằng cách tách bớt một phần dung môi qua dạng hơi [2]
- Quá trình cô đặc thường tiến hành ở trạng thái sôi, nghĩa là áp suất hơi riêng
phần của dung môi trên trên mặt dung dịch bằng áp suất làm việc của thiết bị
[2]
- Tùy theo tính chất của cấu tử khó bay hơi ( hay không bay hơi trong quá trình
đó ) ta có thể tách một phần dung môi ( cấu tử dễ bay hơi hơn) bằng phương
pháp nhiệt độ (đun nóng ) hay bằng phương pháp làm lạnh kết tinh [3]
- Khái niệm trong cô đặc:
Hơi đốt: hơi dùng để đun sôi dung dịch
Hơi thứ: hơi bốc lên từ các nồi cô đặc
Trang 5 Hơi phụ: hơi lấy ra làm hơi đốt cho thiết bị ngoài hệ thống cô đặc
- Quá trình cô đặc thường được tiến hành ở các điều kiện áp suất khác nhau Khi làm việc ở áp suất thường ( áp suất khí quyển ) người ta dùng thiết bị hở, khi
làm việc ở áp suất khác áp suất khí quyển ( áp suất chân không ) người ta dùng thiết bị kín [3]
1.3.2 Cô đặc nhiều nồi
- Có thể tiến hành trong hệ thống cô đặc một nồi hoặc nhiều nồi, có thể làm việc liên tục hoặc gián đoạn
- Thiết bị cô đặc nhiều nồi cho phép tiết kiệm nhiều hơi đốt so với thiết bị một
nồi Số nồi tăng lên thì lượng hơi đốt tiêu tốn riêng giảm nhưng giá thành thiết
bị tăng lên Nhiệm vụ thiết kể là xác định số nồi tối ưu, kinh nghiệm cho thấy
thiết bị làm việc trong điều kiện chân không thì số nồi thích hợp không quá 5,
thiết bị làm việc ở áp suất cao thì không quá 3 [2]
- Hệ thống cô đặc nhiều nồi được chia thành ba loại: [2]
Hệ thống cô đặc nhiều nồi xuôi chiều
Hệ thống cô đặc nhiều nồi ngược chiều
Hệ thống cô đặc nhiều nồi song song
- Ưu và nhược điểm của hệ thông cô đặc nhiều nồi xuôi chiều:
Ưu điểm:
Hệ thống làm việc thì nhiệt độ và áp suất nồi trước phải lớn hơn nồi sau,
do đó dung dịch tự chảy qua từ nồi đầu qua nồi sau mà không cần bơm
Nhiệt độ sản phẩm thấp nên chất lượng sản phẩm tốt
Hệ thống đơn giản chi phí đầu tư thấp Nhược điểm
Nồng độ các nồi sau cao hơn các nồi trước, nhiệt độ giảm, làm độ nhớt tăng, do hệ số truyền nhiệt giảm, không tận dụng được hết công suất thiết kế của thiết bị
- Trong công nghệ hoá chất và thực phẩm, cô đặc là quá trình làm bay hơi một
phần dung môi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi ở nhiệt độ sôi; với
mục đích:
Làm tăng nồng độ của chất hoà tan trong dung dịch
Tách các chất hoà tan ở dạng rắn (kết tinh)
Tách dung môi ở dạng nguyên chất
Trang 62 Chọn, vẽ và thuyết minh quy trình công nghệ
2.1 Lựa chọn quy trình công nghệ [2]
- Loại và kiểu cấu tạo thiết bị cô đặc phải được lựa chọn trên cơ sở những tính
chất hóa lý của dung dịch cần cô đặc như độ nhớt, tổn thất nhiệt độ sôi, khối
lượng riêng, suất căng bề mặt ( liên quan độ tạo bọt của dung dịch),…
- Cấu tạo của thiết bị cô đặc cần thỏa yêu cầu chung về mặt công nghệ cũng như
về mặt kế cấu và phải đạt chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tối ưu
- Với dung dịch NaOH thì ta có độ nhớt là 1,74.10-3 < 8.10-3 nên ta dùng thiết bị loại thẳng đứng có tuần hoàn tự nhiên nhiều lần, trong đó đạt hiệu quả cao có
phòng đốt ngoài và ống tuần hoàn ngoài, mà với theo yêu cầu đề bài thì ta chọn
“buống đốt ngoài thẳng đứng” Dung dịch cô đặc NaOH không tạo thành kết
tủa trên bề mặt đốt và các dung dịch dễ tạo bọt nên bố trí khu vực sôi bên trong ống đốt
- Đối với thiết bị buồng đốt ngoài thiết bị này có buồng đốt và không gian bốc
hơi (buồng bốc) hoàn toàn tách rời nhau, liên hệ với nhau bằng ống nối Lợi
ích của việc tách rời:
Giảm bớt được chiều cao giữa buồng đốt và buống bốc, có thể điều chỉnh sự tuần hoàn
Hoàn toàn tách hết bọt, vì buồng đốt cách xa không gian hơi
Có khả năng sử dụng không gian hơi như là một bộ phận phân ly loại ly tâm
Một không gian có thể nối với hai hoặc nhiều buồng đốt, như vậy có thể luân phiên sửa chữa buồng đốt mà không phải ngừng sản xuất
2.2 Vẽ quy trình công nghệ
Trang 82.3 Thuyết minh quy trình công nghệ
- Nguyên liệu được chứa trong bồn chứa nguyên liệu, dùng bơm ly tâm bơm lên
bồn cao vị, dung dịch chảy xuống qua lưu lượng kế ( nếu bơm với lưu lượng
vượt quá mức cho phép của bồn cao vị thì dung dịch sẽ qua ống chảy tràn về
lại bồn chứa ), tại lưu lượng kế thì ta điều chỉnh lưu lượng đầu vào cho thiết bị
gia nhiệt, tại thiết bị gia nhiệt thì dung dịch đi bên trong ống, còn nhiệt đi bên
ngoài ống Dung dịch sau khi gia nhiệt thì sẽ chảy vào hệ thống cô đặc, hơi
nước ngưng tụ thành nước lỏng và theo hệ thống ống dẫn nước ngưng ra ngoài
Dung dịch sau khi vào buồng đốt thực hiên quá trình trao đổi nhiệt với dung
dich đi bên trong ống và hơi đốt đi ngoài ống, dung dịch bốc hơi và tiếp tục đi
qua buồng bốc thực hiện quá trình bốc hơi, do sự trên lệch về áp suất nên dung
dịch tiếp tục qua thiết bị cô đặc thứ hai và thực hiên tương tự như vậy cho đến
khi đạt yêu cầu, hơi đốt của nồi hai, được dùng bằng hơi thứ của nồi một Hơi
thứ của nồi hai được cấp vào thiết bị Baromet Trong thiết bị ngưng tụ chất làm
lạnh là nước được bơm vào ngăn trên cùng còn dòng hơi thứ được dẫn vào
ngăn dưới của thiết bị, dòng hơi thứ đi lên gặp nước giải nhiệt sẽ ngưng tụ
thành lỏng chảy xuống bồn chứa, khí không ngưng tiếp tục đi qua thiết bị tách
giọt, do có bơm chân không ( tránh hiện tương tăng áp suất nước chảy ngược
vào nồi) đi nên được hút ra ngoài
3 Tính cân bằng vật chất và năng lượng
3.1 Tính cân bằng vật chất
Số liệu ban đầu Năng suất nhập liệu 𝐺𝐷 = 4500 𝑘𝑔/ℎ Nồng độ nhập liệu 𝑥𝐷 = 8%
Nồng độ cuối của dung dịch 𝑥𝐶 = 41%
Tính lượng hơi thứ bốc hơi ra khỏi hệ thống:
Tính toán lượng hơi thứ bốc ra khỏi mỗi nồi:
Gọi:
W1: lượng hơi thứ bốc ra khỏi nồi 1 (kg/h)
W2: lượng hơi thứ bốc ra khỏi nồi 2 (kg/h)
Giả sử : phân bố hơi thứ trong các nồi chọn tỷ số giữa hơi bốc lên
Trang 9Nồng độ cuối của dung dịch ra khỏi nồi 2: x2= 41%
Hiệu số áp suất của hệ thống cô đặc :Pt =P1 – Png = 4,03at
Chọn tỷ số phân phối giữa các nồi là :∆𝑃1
Do quá trình truyền khối có sự tổn thất do trở lực đường ống ta có:
∆1′′′= 1℃
∆2′′′= 1℃
Nhiệt độ hơi thứ của nồi 1: 𝑡1′= T2+1=114,14oC P1 ’=1,68 at Nhiệt độ hơi thứ của nồi 2: t2 ’=Tng+1=65,95oC P2 ’= 0,27 at 3.2.3 Xác định nhiệt độ tổn thất
3.2.3.1 Tổn thất do nồng độ tăng cao
Theo công thức của Tisencô (VI.10), trang 59-[2]:
Trang 10Trong đó:
∆0′:Tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi của dung dịch lơn hơn nhiệt độ sôi của
dung môi ở áp suất khí quyển
f : hệ số hiệu chỉnh do khác áp suất khí quyển, được tính theo công thức
r
(3.6)Trong đó:
Tổng tổn thất nhiệt độ của 2 nồi do nồng độ tăng cao là:
3.2.3.2 Tổn thất nhiệt do áp suất thủy tĩnh ∆ ’’
Theo công thức 2.19/118 [7]
Trong đó:
Phti: Áp suất hơi thứ nồi I (N/m2)
Hop: Chiều cao thích hợp tính theo kính quan sát mực chất lỏng (m)
H0: Chiều cao ống truyền nhiệt (m)
𝜌𝑑𝑑𝑠: Khối lượng riêng của dung dịch khi sôi ( kg/m3)
g : Gia tốc trọng trường m/s2𝜌: Khối lượng riêng của dung dịch (kg/m3)
𝜌𝑑𝑚: Khối lượng riêng của dung môi (kg/m3)
Trang 11Vậy tổn thất nhiệt của hai nồi là:
3.2.3.3 Tổn thất nhiệt do trở lực thủy lực trên đường ống ∆ ’’’
Thường chấp nhận tồn thất nhiệt độ trên các đoạn ống dẫn hơi thứ từ nồi này sang nối nọ và từ nồi cuối đến thiết bị ngưng tụ là 1oC Do đó:
3.2.3.4 Tổn thất chung trong hệ thống cô đặc
3.2.4 Hiệu số nhiệt độ hữu ích ∆𝑡ℎ𝑖 và nhiệt độ sôi từng nồi 𝑡𝑠𝑖
Tổng hiệu số nhiệt độ hữu ích của toàn hệ thống là:
3.2.5 Tính nhiệt dung riêng của dung dịch ở các nồi
Khi nồng độ của dung dịch x <20% (phần khối lượng), ta có công thức:
Trang 12 Lập phương trình cân bằng nhiệt lượng (CBNL) Nồi 1:
Nồi 2:
Trong đó:
D: Lượng hơi thứ đốt toàn hệ thống kg/h
i: Hàm nhiệt tương ứng của hơi j/kg
C: Nhiệt dung riêng dung dịch ứng với mỗi nồng độ j/kg.độ
:nhiệt độ nước ngưng oC
T:nhiệt độ của dung dịch oC
Chọn hơi đốt, hơi thứ là hơi là hơi bão hòa , nước ngưng là lỏng sôi ở cùng nhiệt độ, khi đó ta có:
Trang 13Bảng 3 các thông số tinh toán tra Bảng I.250/312-[1] và tra bảng I.249/310-[1]
Đầu vào Đơn vị Đầu ra nồi 1 Đơn vị Đầu ra nồi 2 Đơn vị
Lượng hơi thứ bốc lên ở nồi 1:
Lượng hơi thứ bốc lên ở nồi 2:
Lượng hơi đốt tiêu tốn chung là:
Kiểm tra lại giả thiết phân bố hơi thứ ở các nồi:
Nồi 1:
Nồi 2:
Vậy 2 điều kiện ở trên “thỏa”, xác định lại tỉ số giữa hai
nồi W1/W2 = 1,002
4 Tính toán thiết kế thiết bị chính
4.1 Tính bề mặt truyền nhiệt của buồng đốt
4.1.1 Tính hệ số cấp nhiệt khi ngưng tụ hơi
𝑊2− 𝑊2𝑛
𝑊2 100% = 4,65% < 5%
𝛼1
Trang 14Trong đó:
: Hệ số cấp nhiệt từ hơi đốt
: Chênh lệch nhiệt độ nước ngưng và mặt ngoài ống
: Ẩn nhiệt ngưng tụ (lấy bằng ẩn nhiệt hóa hơi)
H: Chiều cao ống truyền nhiệt, H=1,5m
A: hệ số phụ thuộc nhiệt độ màng, trang 29-[2]
Nồi 1:
Giả thuyết:
Tra bảng 251/314-[1] theo áp suất, với nồi 1 P=4,29at, ta được:
Nhiệt hóa hơi r=2134091,841 J/kg
Nhiệt độ hơi đốt T1= 145,3oC
Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ nồi 1
W/m2Nồi 2:
Giả thuyết:
Suy ra A2=184,65 Tra bảng 251/314-[1] theo áp suất, với nồi 2 P=1,62at, ta được:
Nhiệt hóa hơi r=2226000 J/kg
Nhiệt độ hơi đốt T2=113,14oC
Nhiệt tải riêng về phía hơi ngưng tụ nồi 2
(W/m2) Bảng 4:
Trang 154.1.2 Tính hệ số cấp nhiệt từ bề mặt đốt đến chất lỏng sôi
Dung dịch khi sôi ở chế độ sủi bột có đối lưu tự nhiên hệ số cấp nhiệt xác định
theo công thức:
(4.2) Trong đó: : Hiệu số nhiệt độ giữa thành ống truyền nhiệt và dung dịch
Hiệu số nhiệt độ ở 2 bề mặt thành ống truyền nhiệt:
nc: các hằng số vật lý của nước theo nhiệt độ sôi dung dịch
Trang 16 Tổn thất nhiệt qua tường ống:
𝑇𝑇21 = 𝑇𝑇11− ∆𝑡𝑇11 = 126,53℃ ∆𝑡21= 𝑇𝑇21− 𝑡𝑠1= 7,15℃
𝑇𝑇11= 𝑇1− ∆𝑡11= 143,31℃
𝐴 𝐶𝑝 𝜌 √𝜌
𝑀 3
𝐶𝑝𝜌
Trang 17Nồi 1: qtb1= (q11+q21)/2=22698,32 W/m2 Nồi 2: qtb2=(q12+q22)/2=14858,68 W/m2
Xác định hệ số truyền nhiệt của từng nồi:
Nồi 1: K1=𝑞𝑡𝑏1
∆𝑡1=22698,32/25,88=877,013 W/m2K Nồi 2: K2=qtb2/∆t2=739,65 W/m2K
Nhiệt lượng tiêu tốn:
Nồi 1: Q1=(r1×K1)/3600=1365226,96 kg/s Nồi 2: Q2=(r2×K2)/3600=976697,25 kg/s Hiệu số nhiệt độ hữu ích:
45,961365226,96877,013 +
976697,25739,65
= 24,87℃
Tương tự ∆2 =21,1oC Kiểm tra giả thuyết:
Nồi 1: ∆1
∗ −∆ℎ𝑖1∗
∆1∗ × 100 = 4,06% < 5% (𝑡ℎỏ𝑎) Nồi 2: ∆2
∗ −∆ℎ𝑖2∗
∆2∗ × 100 = 4,78% < 5% (𝑡ℎỏ𝑎) 4.1.3 Diện tích bề mặt truyền nhiệt
Công thức tổng quát: 𝐹 = 𝑄𝑖
𝐾×∆𝑖∗ (4.9) Nồi 1: F1=1365226,96/(877,013×24,87)=62,58 m2
Tương tự nồi 2: F2= 62,58 m2
𝑇𝑇22 = 𝑇2− ∆𝑡𝑇12= 102,31℃
∆𝑡22= 𝑇𝑇22− 𝑡𝑠2= 9,26℃
𝑛𝑁𝑎𝑂𝐻=0,238 (mol)
Trang 184.2 Tính kích thước buồng đốt và bốc
4.2.1 Tính kích thước buồng bốc
4.2.1.1 Đường kính buồng bốc
Lưu lượng hơi thứ buồng bốc: V=W1/𝜌h=1813,1/(3600×0,1695)=2,97 m3/s
Trong đó: W – suất lượng hơi thứ; kg/h
ρh = 0,1695 kg/m3 – khối lượng riêng của hơi thứ ở áp suất buồng
bốc (tra bảng I.251, trang 314-[1])
3×𝜀×𝜌ℎ =1,84 m/s Trong đó:
Trang 194.2.2 Kích thước buồng đốt
a) Xác định số ống truyền nhiệt
Số ống truyền nhiệt được tính theo công thức:
𝑛 = 𝐹𝜋𝑑𝑙 (4.10) Trong đó:
F = 63 m2 – diện tích bề mặt truyền nhiệt
l = 1,5 m – chiều dài của ống truyền nhiệt
dng – đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, chọn loại ống có đường kính
Trang 20Dt =t(b-1)+4.dn (4.11) Trong đó: b: số ống trên đường chéo của hình lục giác đều
t, dn: bước ống và đường kính ngoài của ống truyền nhiệt, m
với t=(1.2-1.5)d=1,4×0,038=0,0532m
Vậy Dt=0,0532×(23-1)+4×0,038=1,32 m Chọn Dt=1,4 m
Kiểm tra lại diện tích truyền nhiệt:
b=Dth/t +1=8,52 chọn b=9
Số ống truyền nhiệt bị thay thế: 0,75×(92-1)+1=61 ống
Số ống truyền nhiệt cần thiết: 397-61=336 ống
Diện tích truyền nhiệt lúc này là: F=π×H×(n×dt+Dth)=62,02 m2
Sai số giữa F thực tế và F lý thuyết là:63−62.02
63 100 = 1,55 < 5% Thỏa
4.2.3 Kích thước ống dẫn liệu tháo liệu
Đường kính của các ống được tính một cách tổng quát theo công thức
(VI.41)/74-[2]
(4.12) Trong đó : G – lưu lượng khối lượng của lưu chất; kg/s
suy ra d=√ 4×1,25
𝜋×1×1104,8=0,039 m Chọn dt=40 mm dn=45 mm b) Ống tháo nồi 1 và nhập nồi 2
v
𝜌 = 1104,8 𝑘𝑔 /𝑚3
Trang 21(tra bảng I.23/35-[1]) v=0,9 m/s
Trang 22Với hệ số bề dày bổ sung: C = Ca + Cb + Cc + C0=1,8
Trong đó: Ca: là hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường,mm,
chọn=1, sử dụng 10 năm
Cb=0: là hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường,mm
Cc=0: hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, lắp ráp,mm
𝑆′= 𝐷𝑡 𝑝
2 [𝜎] 𝜑ℎ (5.1)