Hoạt động của điều hòa không khí Initialize: Khởi tạo tất cả các thiết lập Tín hiệu từ ECU PIM: tín hiệu áp suất đường ống nạp #10: VTA: Tín hiệu độ mở bướm ga IGT1: Tín hiệu thời điểm đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA CƠ KHÍ
BÁO CÁO TỔNG HỢP
Học phần Chuyên Đề Động Cơ
NHÓM 4:
PHẠM NGOC MINH NGUYỄN VĂN NGỌC
LÊ NGỌC HÀ NGUYỄN NGỌC TUẤN TRẦN VĂN TÌNH NGUYỄN KHÁNH HỘI
LÊ DUY TÂN LÂM THẾ TRỌNG
Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2017
Phần mềm mô phỏng TCCS của Toyota
Trang 2I- Tên các kí hiệu trên phần mềm
1 System
Chú thích:
1 Mô phỏng động cơ gõ 8 Không khí rò rỉ
2 Tín hiệu nhiệt độ nước làm mát 9 Ảnh hưởng sự thay đổi cưỡng bức ISC
3 Điện áp điều khiển tỷ lệ không khí - nhiên liệu 10 Diagnose ( Chẩn Đoán)
4 Tín hiệu áp suất đường ống nạp 11 Cần gài số
5 Tín hiệu nhiệt độ khí nạp 12 Cần điều chỉnh ga
6 Chọn điều kiện tải E / G 13 Khóa điện
7 Thay đổi nhiên liệu octane No 14 Đèn báo chẩn đoán
2 Circult
1
4 3 2
14
13 12 11 10
9 8 7 6 5
Trang 3*Chú Thích:
1 Hiển thị các chức năng chỉnh sửa của ECU
2 Chọn một công cụ cho “mạch mở”, “vi mạch mặt đất” hoặc “kết nối dây” tại các đầu cuối ECU trong màn hình sơ đồ dây
3 Chọn một công cụ để đo tín hiệu tại các đầu cuối ECU trong màn hình sơ đồ dây
4 Hoạt động của phụ tải điện
5 Hoạt động của điều hòa không khí
Initialize: Khởi tạo tất cả các thiết lập
Tín hiệu từ ECU
PIM: tín hiệu áp suất đường ống nạp #10:
VTA: Tín hiệu độ mở bướm ga IGT1: Tín hiệu thời điểm đánh lửa No.1
THA: Tín hiệu nhiệt độ khí nạp IGT2: Tín hiệu thời điểm đánh lửa No.2
THW: Tín hiệu nhiệt độ nước làm mát IGF: Tín hiệu xác nhận đánh lửa
OX: tín hiệu cảm biến oxy RSC: Đóng van cuộn dây quay
G: Nối đất (tín hiệu góc trục khuỷu) W: Đèn báo kiểm tra động cơ
NE-: Cực âm tín hiệu số vòng quay động cơ FC: Điều khiển bơm nhiên liệu
NE+: Cực dương tín hiệu số vòng quay động cơ NSW: Công tắc khởi động trung gian
KNK: tín hiệu cảm biến tiếng gõ STA: Tín hiệu máy khởi động
5 4 3 2 1
Trang 4E01: Nối mát No.01 +B: Cực dương Ắc quy
3 Data
*Chú thích
CHANGE UNIT: là đơn vị thay đổi
Intake mainifold pressure: là áp lực của ống nạp
Coolant temperature: là nhiệt độ nước làm mát
Intake air temperature: là nhiệt độ không khí nạp
Ignition timing: là thời điểm đánh lửa
Signals at ECU terminal: là tín hiệu tại đầu cuối của ECU
*Giới thiệu
Ở phần data này mọi thông tin mọi thông số được trình bày qua các biểu đồ giúp chúng ta nhận biết được sự tăng giảm các chỉ số một cách dễ dàng Và cho chúng ta thấy các số liệu ứng với các thông số khi động cơ hoạt động mô phỏng
Chỉ cần nhấn chọn vào phần cần thể hiện biểu đồ thì biểu đồ hiện lên click vào biểu đồ để phóng
to Có thể thể hiện nhiều biểu đồ cùng một lúc
Ví dụ hình dưới ta chọn vào mục NE (rpm), nếu ta giữ nguyên tốc độ ( cần ga) thì biểu đồ sẽ thể hiện 1 đường thẳng, nhưng khi ta tăng thêm ga thì biểu đồ tăng dần và khi giảm ga thì biểu đồ sẽ giảm dần Ứng với các biểu đồ khác nhau sẽ thể hiện biểu đồ khác nhau
Trang 5II-Nguyên lý hoạt động
*Hoạt động của động cơ:
Khi ta click vào chìa khóa điện 3 sẽ thấy chữ “ON” và nháy chữ ST lúc này động cơ hoạt động nhưng chưa gài số nên bảng tốc độ sẽ không có dấu hiệu gì Tiếp theo click vào cần gài số 1 từ chữ PD và click vào cần ga 3 (+10) thể hiện mức độ tối từ 090 Sau khi làm như trên đồng hồ km/h sẽ chạy theo lực ta tác dụng (Hình 1)
Khi tắt máy ta sẽ làm ngược lại là click vào cần ga (-10) giảm hết về 0, sau đó click vào cần gài số sao cho từ chử DP là được Tắt khóa va kết thúc
Trang 6Hình 1 : Hoạt động của động cơ.
*Hoạt động của máy chẩn đoán:
Ở phần Circuit: phần này là phần để mô phỏng của máy chẩn đoán Ví dụ : Khi muốn đoán lỗi của dây cảm biến THW ta cắt dây nối THW vào ECU bằng cách click vào 1 sao cho từ
connectopen Sau đó ta trở về phần System chọn vào Diag Khi động cơ có hư hỏng gì thì các cảm biến sẽ nhận thông tin và truyền về trung tâm xử lý ECU và thông báo lỗi về bảng taplo dựa vào số lần nhấp nháy của đèn báo chẩn đoán
Với các cảm biến khác thì làm tương tự
2 3 1
Trang 7Ta có bảng mã lỗi như sau:
Bảng chẩn đoán lỗi cơ bản
1
Trang 8III - Test các thông số
+, Injection Duration: là thời lượng bơm nhiên liệu (msec)
+, Correction: Điều chỉnh lượng bơm nhiên liệu
+, Ignition Timing: là thời điểm đánh lửa
Cả 3 thông số này thay đổi khi các tín hiệu như THW, A/F,…thay đổi
*THW: Là tín hiệu nhiệt độ nước làm mát, chỉ số 25 là chỉ số tiêu chuẩn Nếu tăng chỉ số này lên thì cả 3 thông số trên sẽ giảm xuống và Correction sẽ chuyển từ màu đỏ sang màu xanh thể hiện
sự cân bằng lượng nhiên liệu và ngược lại
Trang 9*A/F: là điện áp điều chỉnh tỷ lệ không khí-nhiên liệu, Khi điều chỉnh ở chế độ Ex Lean ( nghèo xăng nhất) thì ta thấy piston hoạt động nhanh hơn bình thường còn ngược lại ta chỉnh xuống chế
độ Rich (Giàu xăng) thì piston hoạt động chậm
Trang 10*PIM: Là tín hiệu áp suất đường ống nạp: Khi tăng áp suất này lên từ 100-130 ( 100 là chỉ số tiêu chuẩn) ta thấy thời lượng bơm nhiên liệu tăng rất nhanh Khi giảm từ 100-70 thì cả 2 thông số Injection Duration và Correction đều giảm xống nhưng thời điểm đánh lửa tăng
*THA: Là tín hiệu nhiệt độ khí nạp Khi tăng chỉ số này lên từ 25-50 thì 2 thông số đầu tiên là Injection Duration và Correction đều có dấu hiệu giảm nhẹ và ngược lại
Trang 11*Eng.Load là điều kiện tải E/G Khi ta chọn LD2 là chế độ tiêu chuẩn thì điều kiện tải làm việc bình thường nhưng ta chọn LD3 thì các thông trên đều giảm xuống và đông hồ km/h và số vòng quay đều giảm theo