Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
237,34 KB
Nội dung
1 Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM THỊ CHUNG THỦY GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY Đà Nẵng – Năm 2011 Footer Page of 126 2 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế định nhân tố người nói chung lực lượng lao động nói riêng, tăng trưởng phát triển kinh tế tùy thuộc trước hết vào lực, trí tuệ ngành nghề người lao động Chuyển dịch CCLĐ tạo điều kiện để chuyển dịch cấu kinh tế CCLĐ phù hợp thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, làm cho kinh tế phát triển Theo tổng điều tra dân số nhà 1/4/2009, dân số độ tuổi lao động Bình Định chiếm 57,3% dân số, nhiên CCLĐ nhìn chung chưa hợp lý chất lượng lao động thấp Sự dịch chuyển CCLĐ tỉnh Bình Định chưa phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế Vấn đề cấp thiết đặt phải có giải pháp hợp lý để chuyển dịch CCLĐ tỉnh Bình Định đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh thời gian đến Vì vậy, chọn đề tài “Giải pháp chuyển dịch cấu lao động tỉnh Bình Định” làm luận văn tốt nghiệp Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu phải chuyển dịch CCLĐ, chuyển dịch CCLĐ cần phải đáp ứng yêu cầu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận CCLĐ, chuyển dịch CCLĐ Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch CCLĐ tỉnh Bình Định giai đoạn 10 năm 2001-2010, từ đánh giá hạn chế đề xuất giải pháp có hiệu cho trình chuyển dịch CCLĐ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn sâu nghiên cứu chuyển dịch CCLĐ theo trình độ chuyên môn kỹ thuật chuyển dịch Footer Page of 126 3 Header Page of 126 CCLĐ theo ngành kinh tế mối quan hệ với cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sở kết điều tra thống kê khoảng thời gian từ năm 2000 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu Trên sở nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin kinh tế trị học; Các sách, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2015 Luận văn sử dụng phương pháp như: tiếp cận hệ thống, nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn, thống kê, so sánh, phân tích Ý nghĩa thực tiễn luận văn Nghiên cứu mối quan hệ chuyển dịch CCLĐ chuyển dịch cấu kinh tế; Xu hướng chuyển dịch CCLĐ giai đoạn 20112015 Nghiên cứu, đánh giá thực trạng trình chuyển dịch CCLĐ địa bàn tỉnh Bình Định từ năm 2000 đến năm 2010 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch CCLĐ địa bàn tỉnh Bình Định đến 2015 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận chuyển dịch CCLĐ; Chương II: Thực trạng chuyển dịch CCLĐ tỉnh Bình Định giai đoạn 2000 – 2010; Chương III: Định hướng giải pháp chuyển dịch CCLĐ tỉnh Bình Định đến năm 2015 Footer Page of 126 4 Header Page of 126 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG 1.1 CƠ CẤU LAO ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm, phân loại CCLĐ 1.1.1.1 Khái niệm CCLĐ tổng thể mối quan hệ tương tác phận lao động tổng nguồn lao động xã hội biểu thông qua tỷ lệ định CCLĐ phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh hình thức cấu tạo bên tổng thể lao động, tương quan phận mối quan hệ phận Đặc trưng CCLĐ mối quan hệ tỷ lệ mặt số lượng lao động theo tiêu chí định 1.1.1.2 Phân loại CCLĐ CCLĐ chia làm hai loại: cấu cung lao động cấu cầu lao động CCLĐ chia theo khu vực thành thị – nông thôn; CCLĐ theo độ tuổi; CCLĐ theo trình độ; CCLĐ theo ngành kinh tế, CCLĐ theo nội ngành Ngoài ra, CCLĐ làm nhiều loại khác CCLĐ theo giới tính, độ tuổi, thành phần kinh tế… 1.1.2 Đặc điểm CCLĐ Là phạm trù kinh tế – xã hội, CCLĐ có đặc điểm bản, tính khách quan, tính lịch sử tính xã hội 1.2 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG 1.2.1 Khái niệm chuyển dịch CCLĐ Chuyển dịch cấu lao động thay đổi số lượng chất lượng lao động không gian thời gian định Chuyển dịch cấu lao động trình phân phối, bố trí lao động theo quy luật, xu hướng tiến bộ, nhằm mục đích sử dụng đầy đủ có hiệu cao nguồn nhân lực để tăng trưởng phát triển Footer Page of 126 Header Page of 126 Chuyển dịch cấu lao động thay đổi mối quan hệ phận hợp thành nguồn lực nhằm tạo cấu lao động phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ 1.2.2 Vai trò chuyển dịch CCLĐ 1.2.2.1 Chuyển dịch CCLĐ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển KT 1.2.2.2 Chuyển dịch CCLĐ tạo điều kiện thúc đẩy nhanh trình CNH, HĐH 1.2.2.3 Chuyển dịch CCLĐ góp phần cải thiện điều kiện sống người lao động 1.2.3 Nội dung chuyển dịch CCLĐ 1.2.3.1 Chuyển dịch cấu số lượng lao động Chuyển dịch cấu số lượng lao động làm thay đổi tỷ trọng lao động phận cấu thay đổi cấu lao động theo ngành kinh tế, cấu lao động theo vùng Sự chuyển dịch cần phải bảo đảm tạo cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế thời kỳ phát triển, xóa bỏ khoảng cách xa cấu lao động lạc hậu với cấu kinh tế 1.2.3.2 Chuyển dịch cấu chất lượng lao động Chuyển dịch cấu chất lượng lao động thay đổi trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, thể lực, ý thức, thái độ tinh thần trách nhiệm lao động 1.2.3.3 Các phương thức chuyển dịch CCLĐ - Nếu theo mức độ tích tụ, tập trung nguồn lực, chuyển dịch CCLĐ diễn từ chỗ lấy việc tập trung lao động làm chính, chuyển sang lấy việc tập trung vốn làm yếu tố kích thích sản xuất, sau lấy việc tập trung kỹ thuật làm nội dung để chuyển dịch lao động - Nếu theo khả tiếp nhận thành cách mạng khoa học kỹ thuật chuyển dịch CCLĐ diễn trước tiên từ chỗ lấy khả giải việc làm cho lao động chính, sang giai đoạn lấy việc Footer Page of 126 6 Header Page of 126 nâng cao trình độ nhận thức kỹ làm việc cho lao động làm mục tiêu - Nếu theo mức độ gia tăng giá trị đầu ra, chuyển dịch CCLĐ diễn từ chỗ ban đầu có giá trị đầu thấp đến giai đoạn sau có giá trị đầu cao - Nếu vào không gian di chuyển lao động chuyển dịch CCLĐ diễn theo hai phương thức: chuyển dịch CCLĐ chỗ, chuyển dịch lao động địa bàn nông thôn; chuyển dịch CCLĐ kèm theo di cư 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch CCLĐ 1.2.4.1 Chuyển dịch cấu lao động mặt lượng Sự chuyển dịch CCLĐ mặt lượng đánh giá thay đổi tỷ trọng phận cấu lao động Xu hướng tốc độ biến đổi tỷ trọng lao động ngành để đánh giá trình dịch chuyển có phù hợp không 1.2.4.2 Chuyển dịch cấu lao động mặt chất - Hệ số co giãn lao động theo GDP Chuyển dịch CCLĐ gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế Bằng cách tính hệ số co giãn lao động theo GDP (e) ta phân tích mối quan hệ thay đổi GDP với thay đổi lao động kinh tế e = l g Trong đó: - e: hệ số co giãn lao động theo GDP; - l: tốc độ tăng trưởng lao động; - g: tốc độ tăng trưởng kinh tế Phương pháp có ý nghĩa việc xác định mối quan hệ tốc độ tăng trưởng lao động tốc độ tăng trưởng kinh tế Nó cho biết GDP thay đổi 1% l phải thay đổi % Nếu e > g l thay đổi chiều, e < g l thay đổi ngược Footer Page of 126 Header Page of 126 chiều Nếu e nhỏ chứng tỏ để đạt 1% tăng trưởng kinh tế sử dụng lao động ngược lại Có hai yếu tố dẫn đến tượng kinh tế sử dụng lao động là: phát triển khoa học công nghệ dẫn đến việc giảm quy mô lao động ngành kinh tế, có phân bố nguồn lực hợp lý, lao động có di chuyển từ ngành sử dụng nhiều lao động sang ngành sử dụng lao động Hệ số co giãn lao động theo GDP yếu tố quan trọng phản ánh tính hiệu việc sử dụng phân bố nguồn lao động; Có liên hệ chặt chẽ hệ số co giãn lao động theo GDP trình chuyển dịch cấu lao động 1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ CHUYỂN DỊCH CCLĐ 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên có vai trò quan trọng để phát triển kinh tế, phong phú tài nguyên tạo hội như: thu hút đầu tư vào ngành, địa phương có lợi thế, tập trung lao động để sản xuất 1.3.2 Chính sách phát triển kinh tế Việc thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế từ ngành kinh tế tạo lực hút cần thiết tạo luồng dịch chuyển lao động từ ngành sang ngành khác 1.3.3 Sự phát triển ngành kinh tế Các ngành kinh tế phát triển cho giá trị sản xuất suất lao động cao, dẫn đến thu nhập bình quân người lao động cao ngành khác Đây yếu tố lôi lao động từ ngành phát triển sang tham gia lao động ngành phát triển cao 1.3.4 Quy mô chất lượng nguồn lao động Quy mô lực lượng lao động lớn đáp ứng yêu cầu số lượng lao động để mở rộng quy mô ngành kinh tế Footer Page of 126 8 Header Page of 126 Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố có ý nghĩa quan trọng với trình chuyển dịch CCLĐ 1.3.5 Vốn cấu vốn đầu tư Quy mô vốn đầu tư ngành khác yêu cầu lao động khác nhau, yếu tố tác động đến chuyển dịch CCLĐ 1.3.6 Sự phát triển khoa học công nghệ Dưới tác động khoa học công nghệ, xã hội chuyển từ lao động giản đơn chủ yếu sang lao động máy móc Nhờ tăng suất lao động giảm cách tương đối số lượng lao động sử dụng ngành kinh tế, dẫn đến thay đổi lao động ngành làm CCLĐ thay đổi 1.3.7 Cơ sở hạ tầng kinh tế Cơ sở hạ tầng kinh tế yếu tố quan trọng có tác động lớn đến trình chuyển dịch cấu kinh tế CCLĐ 1.4 CÁC MÔ HÌNH VÀ XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CCLĐ 1.4.1 Các mô hình chuyển dịch CCLĐ 1.4.1.1 Quy luật tăng suất lao động A Fisher Biểu 1.1: Quy luật đổi kỹ thuật tăng NSLĐ (Fisher) Ngành Tác động khoa học kỹ thuật Xu hướng sử dụng lao động Nông nghiệp Dễ thay lao động Giảm cầu lao động Công nghiệp Khó thay lao động Cầu lao động tăng Dịch vụ Khó thay lao động Cầu lao động tăng nhanh A.Fisher xu hướng chuyển dịch cấu ngành đến trình độ cao dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp với tỷ lệ: Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp >80% 11% , 12 %