Xây dựng nhà thông minh

39 454 1
Xây dựng nhà thông minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: TÌM HIỂU ARDUINO VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH NHÀ THÔNG MINH Quảng Ngãi, tháng năm 2017 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, giới công nghệ thông tin điện tử,… ngày phát triển, đời sống người ngày hoàn thiện Các thiết bị tự động hóa, điều khiển từ xa ngày tạo nhiều ứng dụng vào sống ngày người Do đó, nhà thông minh không mơ ước người dần trở thành thực Arduino bo mạch sử dụng rộng rãi giới, đời giới thiệu cách không lâu Việt Nam việc ứng dụng Arduino vào thực tiễn không nhiều Chính vậy, em chọn đề tài nhằm mong người ngày sử dụng rộng rãi bo mạch Arduino nước ta LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Lê Duy Tuấn, thầy tận tình giúp đỡ, định hướng cho nhóm chúng em suốt thời gian nghiên cứu khoa học thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại học Phạm Văn Đồng Các thầy cô nhiệt tình dạy dỗ tạo điều kiện cho chúng em học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên tập thể lớp DCT14A cho nhóm ý kiến đóng góp giá trị thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ NHÀ THÔNG MINH .16 CHƯƠNG V: TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1.Giới thiệu đề tài Ngày nay, phát triển khoa học công nghệ nói chung mà công nghệ thông tin nói riêng góp phần không nhỏ thay đổi phát triển sống người Chiếc máy vi tính ngày có nhiều chức mạnh mẽ giúp ích người thực thi công việc nhiều lĩnh vực khoa học, sản xuất công nghiệp hay lĩnh vực xã hội khác kinh tế, trị, văn hóa Không máy tính, phát triển chóng mặt thiết bị di động cầm tay tác động không nhỏ đến đời sống người Những Smartphone nhỏ gọn, thông minh không giúp người liên lạc với dễ dàng hơn, mà cung cấp nhiều tính hữu ích khác ứng dụng văn phòng, giải trí, khả kết nối mạng để tìm hiểu thông tin Với tính mạnh mẽ cộng với giá thành vừa phải khiến thiết bị trở nên phổ biến vật bất ly thân nhiều người Sự đời mạng máy tính mà điển hình internet bước cách mạng truyền thông Các công nghệ mạng ngày đa dạng phong phú với bước tiến nhảy vọt mạng toàn cầu, mạng không dây chúng giúp người hay cụ thể giúp kết nối hệ thống máy tính riêng lẻ lại với tạo ra liên kết bền chặt việc trao đổi thông tin Kinh tế phát triển, đời sống nâng cao, nhu cầu người sống thoải mái, an toàn, tiện nghi điều tất yếu Chính vậy, ý tưởng nhà thông minh (SmartHomes, SmartHouses, hay Home Automation ) đời ý tưởng nhà thân thiện với thiết bị vận hành cách tự động theo ý muốn hay trang thái chủ nhân Ý tưởng ý tưởng thực khả thi đem lại nhiều lợi ích cho người nhiều nhà khoa học, tổ chức nước quan tâm phát triển Nhà thông minh ý tưởng tương đối rộng, bảo gồm từ thiết bị điều khiển đơn giản điều khiển ti vi điều khiển từ xa điều khiển tự động cảm ứng thay đổi ánh sáng, nhiệt độ phòng tùy theo sở thích chủ nhân hay thay đổi đề phù hợp với điều kiện thời tiết thay đổi để tạo dễ chịu cho chủ nhân Cũng đa dạng nên có nhiều kĩ thuật khác áp dụng giải pháp nhà thông minh điều khiển ánh sáng khí hậu, điều khiển đóng mở cửa, hệ thống an ninh giám sát, điều khiển hệ thống âm giải trí gia đính hay hệ thống tự động chăm sóc vườn Và thành phần để triển khai kĩ thuật có số loại sau: thiết bị điều khiển phần cứng (hardware controller), phần mềm điều khiển (software controller), thiết bị cảm ứng (sensors) Việc kết nối thành phần sử dụng nhiều loại môi trường truyền dẫn đa dạng như: có dây (cáp quang, cáp mạng, đường dây điện ) hay không dây (các loại sóng radio bao gồm wi-fi, GPRS, bluetooth, ; tín hiệu hồng ngoại ) Từ thực trạng muốn đưa mô hình hệ thống giám sát điều khiển nhà thông minh sử dụng Internet, Arduino cảm biến Hình ảnh thu từ camera server (có thể máy tính mạng LAN gia đình) xử lý nhận diện thiết bị có hình sau hình ảnh với tọa độ thiết bị truyền tới PPC thông qua giao thức mạng không dây, hình ảnh tái lên hình cảm ứng PPC Tại người dùng có giám sát ,điều khiển chọn thiết bị sau lệnh điều khiển, tín hiệu điều khiển truyền trả server, server phân tích điều khiển thiết bị thực tế kết nối với server qua giao thức mạng Một ứng dụng vừa cho phép giám sát, điều khiển tự động hóa thiết bị điện để có sống tiện nghi, tự động 1.2.Phạm vi đề tài Đề tài đưa mô hình tổng quát hệ thống giám sát điều khiển nhà thông minh Tuy nhiên phạm vi đề tài xin tập trung vào hai thành phần lập trình Arduino, cảm biến lập trình web 1.3.Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu lập trình bo mạch Tìm hiểu Arduino, cảm biến cách lập trình bo mạch - Xây dựng mô hình nhà thông minh có ứng dụng bo mạch Arduino ứng dụng vào thực tiễn - Xây dựng sở lý thuyết Arduino cảm biến CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan Arduino 2.1.1 Lịch sử Arduino Arduino bo mạch vi điều khiển nhóm giáo sư sinh viên Ý thiết kế đưa vào năm 2005 Mạch Arduino sử dụng để cảm nhận điều khiển nhiều đối tượng khác Nó thực nhiều nhiệm vụ từ lấy tín hiệu từ cảm biến đến điều khiển đèn, động cơ, nhiều đối tượng khác Ngoài mạch có khả liên kết với nhiều module khác module đọc thẻ từ, ethernet shield, sim900A, ….để tăng khả ứng dụng mạch Phần cứng bao gồm board mạch nguồn mở thiết kế tảng vi xử lý AVR Atmel 8bit, ARM, Atmel 32-bit,… Hiện phần cứng Arduino có tất phiên bản, Tuy nhiên phiên thường sử dụng nhiều Arduino Uno Arduino Mega Arduino Uno sử dụng rộng rãi giới, nhiều ví dụ youtube trang hướng dẫn Arduino sử dụng mạch Vì bạn học Arduino, việc chọn Arduino Uno giúp bạn tự học dễ dàng Phần mềm để lập trình cho mạch Arduino phần mềm IDE Đây phần mềm mã nguồn mở, download từ trang web Arduino: arduino.cc Việc hướng dẫn download sử dụng phần mềm đề cập đến phần sau 2.1.2 Phần cứng Arduino Hình 1:Bo mạch Arduino Thông số kỹ thuật - Vi điều khiển : Atmega32u4(8bit) - Tần số hoạt động : 16MHz - Dòng tiêu thụ chân I/O :40mA - Điện áp vào chuyên dùng : 7-12V-DC - Điện áp giới hạn : 6-20V- DC - Điện áp hoạt động : 5V- DC Số chân Digital I/O : 14( chân PWM) Số chân Analog : 12( số chân PWM dùng Analog bình thường- - nghĩa dùng Analog read )(độ phân giải 10bit) Dòng tối đa chân I/O : 40mA Dòng tối đa (5V) : 500mA Dòng tối đa (3.3V) : 50mA Bộ nhớ Flash : 32KB ( Atmega32u4) voeis 4KB dùng bootloader SRAM : 2.5KB ( Atmega32u4) EEPROM : 1KB ( Atmega32u4) Kích thước :68.6mm x 53.3mm Hình 2: Cấu trúc Arduino Uno Cáp USB: dây cáp thường bán kèm theo bo, dây cáp dùng để cắm vào máy tính để nạp chương trình cho bo dây đồng thời lấy nguồn từ nguồn usb máy tính bo hoạt động Ngoài cáp USB dùng để truyền liệu từ bo Arduino lên máy tính Dây cáp có đầu, đầu 1a dùng để cắm vào cổng USB bo Arduino, đầu 1b dùng để cắm vào cổng USB máy tính IC Atmega 16U2: IC lập trình chuyển đổi USB –to-Serial dùng để giao tiếp với máy tính thông qua giao thức Serial (dùng cổng COM) Cổng nguồn ngoài: Cổng nguồn nhằm sử dụng nguồn điện bên pin, bình acquy hay adapter cho bo Arduino hoạt động Nguồn điện cấp vào cổng nguồn DC có hiệu điện từ 6V đến 20V, nhiên hiệu điện tốt mà nhà sản xuất khuyên dùng từ đến 12V Cổng USB: Cổng USB bo Arduino dùng để kết nối với cáp USB Nút reset: Nút reset sử dụng để reset lại chương trình chạy Đôi chương trình chạy gặp lỗi, người dùng reset lại chương trình ICSP ATmega 16U2: ICSP chữ viết tắt In-Circuit Serial Programming Đây chân giao tiếp SPI chip Atmega 16U2 Các chân thường sử dự án Arduino Chân xuất tín hiệu ra: Có tất 14 chân xuất tín hiệu Arduino Uno, chân có dấu ~ chân băm xung (PWM), tức điều khiển tốc độ động độ sáng đèn Hình thể rõ chân để băm xung IC ATmega 328: IC Atmega 328 linh hồn bo mạch Arduino Uno, IC sử dụng việc thu thập liệu từ cảm biến, xử lý liệu, xuất tín hiệu ra,… Chân ICSP ATmega 328 Các chân ICSP ATmega 328 sử dụng cho giao tiếp SPI (Serial Peripheral Interface), số ứng dụng Arduino có sử dụng chân này, ví dụ sử dụng module RFID RC522 với Arduino hay Ethernet Shield với Arduino Chân lấy tín hiệu Analog: Các chân lấy tín hiệu Analog (tín hiệu tương tự) từ cảm biến để IC Atmega 328 xử lý Có tất chân lấy tín hiệu Analog, từ A0 đến A5 Chân cấp nguồn cho cảm biến: Các chân dùng để cấp nguồn cho thiết bị bên role, cảm biến, RC servo,…trên khu vực có sẵn chân GND (chân nối đất, chân âm), chân 5V, chân 3.3V thể hình Nhờ chân mà người sử dụng không cần thiết bị biến đổi điện cấp nguồn cho cảm biến, role, rc servo,…Ngoài khu vực có chân Vin chân reset, chân IOREF Tuy nhiên chân thường sử dụng nên tài liệu xin không sâu Các linh kiện khác board Arduino Uno: Ngoài linh kiện liệt kê bên trên, Arduino Uno số linh kiện đáng ý khác Trên bo có tất đèn led, bao gồm led nguồn (led ON nhằm cho biết boa cấp nguồn), led Tx Rx, led L Các led Tx Rx nhấp nháy có liệu truyền từ board lên máy tính ngược lại thông qua cổng USB Led L được kết nối với chân số 13 Led gọi led on board (tức led bo), led giúp người dùng thực hành đơn giản mà không cần dùng thêm led 2.1.3 Chương trình nạp cho Arduino Hình 3: Giao diện phần mềm Phần đưa cấu trúc chương trình IDE, đồng thời giải thích số lệnh thường sử dụng để thuận tiện cho người dùng Xét ví dụ đơn giản, ví dụ làm cho led nhấp nháy: #define led = 13 // khai báo chân led chân 13 void setup() { pinMode(led, OUTPUT); //Thiết lập chân led (chân 13) chân (OUTPUT) } void loop() { 10 client.println("BẬT"); } client.println(""); if (tttb8 == false) { client.println("BẬT"); } else { client.println("TẮT"); }client.println(""); client.println(); client.println(""); client.println(" "); client.println(" "); client.println("Thiết bị 9"); client.println(""); if (tttb9 == false) { client.println("TẮT"); } else { client.println("BẬT"); } client.println(""); if (tttb9 == false) { client.println("BẬT"); } else { client.println("TẮT"); }client.println(""); client.println(); client.println(""); client.println(" "); client.println(" "); client.println("Thiết bị 10"); client.println(""); if (tttb10 == false) { 25 client.println("TẮT"); } else { client.println("BẬT"); } client.println(""); if (tttb10 == false) { client.println("BẬT"); } else { client.println("TẮT"); }client.println(""); client.println(); client.println(""); client.println(" "); client.println(" "); client.println("Thiết bị 11"); client.println(""); if (tttb11 == false) { client.println("TẮT"); } else { client.println("BẬT"); } client.println(""); if (tttb11 == false) { client.println("BẬT"); } else { client.println("TẮT"); }client.println(""); client.println(); client.println(""); client.println(" "); client.println(" "); client.println("Thiết bị 12"); 26 client.println(""); if (tttb12 == false) { client.println("TẮT"); } else { client.println("BẬT"); } client.println(""); if (tttb12 == false) { client.println("BẬT"); } else { client.println("TẮT"); }client.println(""); client.println(); client.println(""); client.println(" "); client.println(" "); client.println("Thiết bị 13"); client.println(""); if (tttb13 == false) { client.println("TẮT"); } else { client.println("BẬT"); } client.println(""); if (tttb13 == false) { client.println("BẬT"); } else { client.println("TẮT"); } client.println(""); client.println(""); 27 client.println("HỮU SOÁT"); client.println(""); client.println(""); delay(1); client.stop(); //dieu khien cac role if (readString.indexOf("1O") >0){ digitalWrite(tb1, HIGH); tttb1 = true; } if (readString.indexOf("1F") >0){ digitalWrite(tb1, LOW); tttb1 = false; } if (readString.indexOf("2O") >0){ digitalWrite(tb2, HIGH); tttb2 = true; } if (readString.indexOf("2F") >0){ digitalWrite(tb2, LOW); tttb2 = false; } if (readString.indexOf("3O") >0){ digitalWrite(tb3, HIGH); tttb3 = true; } if (readString.indexOf("3F") >0){ digitalWrite(tb3, LOW); tttb3 = false; } if (readString.indexOf("4O") >0){ digitalWrite(tb4, HIGH); tttb4 = true; } if (readString.indexOf("4F") >0){ digitalWrite(tb4, LOW); tttb4 = false; } if (readString.indexOf("5O") >0){ digitalWrite(tb5, HIGH); tttb5 = true; } if (readString.indexOf("5F") >0){ digitalWrite(tb5, LOW); tttb5 = false; } if (readString.indexOf("6O") >0){ digitalWrite(tb6, HIGH); tttb6 = true; } 28 if (readString.indexOf("6F") >0){ digitalWrite(tb6, LOW); tttb6 = false; } if (readString.indexOf("7O") >0){ digitalWrite(tb7, HIGH); tttb7 = true; } if (readString.indexOf("7F") >0){ digitalWrite(tb7, LOW); tttb7 = false; } if (readString.indexOf("8O") >0){ digitalWrite(tb8, HIGH); tttb8 = true; } if (readString.indexOf("8F") >0){ digitalWrite(tb8, LOW); tttb8 = false; } if (readString.indexOf("9O") >0){ digitalWrite(tb9, HIGH); tttb9 = true; } if (readString.indexOf("9F") >0){ digitalWrite(tb9, LOW); tttb9 = false; } if (readString.indexOf("10O") >0){ digitalWrite(tb10, HIGH); tttb10 = true; } if (readString.indexOf("10F") >0){ digitalWrite(tb10, LOW); tttb10 = false; } if (readString.indexOf("11O") >0){ digitalWrite(tb11, HIGH); tttb11 = true; } if (readString.indexOf("11F") >0){ digitalWrite(tb11, LOW); tttb11 = false; } if (readString.indexOf("12O") >0){ digitalWrite(tb12, HIGH); tttb12 = true; } if (readString.indexOf("12F") >0){ digitalWrite(tb12, LOW); tttb12 = false; } if (readString.indexOf("13O") >0){ digitalWrite(tb13, HIGH); tttb13 = true; } if (readString.indexOf("13F") >0){ digitalWrite(tb13, LOW); tttb13 = false; } 29 readString=""; } } } } } 4.2 Chương trình điều khiển cảm biến 4.2.1 Cảm biến ánh sáng Chương trình điều khiển cảm biến ánh sáng: int cambien = 10;// khai báo chân digital 10 cho cảm biến int Led = 8;//kháo báo chân digital cho dèn LED void setup (){ pinMode(Led,OUTPUT); pinMode(cambien,INPUT); } void loop (){ int value = digitalRead(cambien); digitalWrite(Led,value); } 4.2.2 Cảm biến độ ẩm đất Chương trình cảm biến độ ẩm đất: void setup() { Serial.begin(9600);//Mở cổng Serial mức 9600 pinMode (2, INPUT); pinMode(A0, INPUT); pinMode (13, OUTPUT); } void loop() 30 { int value = analogRead(A0); Serial.println(value); delay(10); if (digitalRead (2) == 0) { digitalWrite (13, HIGH); } else{ digitalWrite (13, LOW); } } 4.2.3 Cảm biến nhiệt độ độ ẩm Chương trình cảm biến nhiệt độ độ ẩm #include #include #include LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,16,2); const int DHTPIN = 2; const int DHTTYPE = DHT11; DHT dht(DHTPIN, DHTTYPE); byte degree[8] = { 0B01110, 0B01010, 0B01110, 0B00000, 0B00000, 31 0B00000, 0B00000, 0B00000 }; void setup() { lcd.init(); lcd.backlight(); lcd.print("Nhiet do: "); lcd.setCursor(0,1); lcd.print("Do am: "); lcd.createChar(1, degree); dht.begin(); } void loop() { float h = dht.readHumidity(); float t = dht.readTemperature(); if (isnan(t) || isnan(h)) { // Kiểm tra xem thử việc đọc giá trị có bị thất bại hay không Hàm isnan bạn xem http://arduino.vn/reference/isnan } 32 else { lcd.setCursor(10,0); lcd.print(round(t)); lcd.print(" "); lcd.write(1); lcd.print("C"); lcd.setCursor(10,1); lcd.print(round(h)); lcd.print(" %"); } } 4.2.4 Cảm biến báo cháy Chương trình cảm biến báo cháy 4.3 void setup() { Serial.begin(9600); pinMode(2, INPUT_PULLUP); pinMode(13, OUTPUT); } void loop() { int sensorVal = digitalRead(2); Serial.println(sensorVal); if (sensorVal == HIGH) { digitalWrite(13, HIGH); } else { digitalWrite(13, LOW); } } Giao diện hệ thống điều khiển 33 Hình 8: Giao diện trang đăng nhập Hình 9: Trang chủ 34 Hình 10: Thêm phòng điều khiển Hình 11: Phòng điều khiển 35 Hình 12 : Thêm thiết bị 36 CHƯƠNG V: TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 6.1 Kết xây dựng ứng dụng Qua việc nghiên cứu tiến hành triển khai đề tài “Tìm hiểu Arduino xây dựng mô hình nhà thông minh”, đạt số thành sau:  Đưa phương pháp giám sát điều khiển thiết bị điện, thời gian xử lý nhanh mà đảm bảo độ xác tương đối cao  Đã triển khai cách điều khiển thiết bị nhà với chức từ máy tính điều khiển từ internet  Xây dựng hệ thống giám sát điều khiển nhà thông minh đơn giản với chức Những kết với kiến thức tích lũy trình nghiên cứu tiền đề cho việc phát triển hệ thống nhà thông minh thực hoàn thiện với giải pháp tốt mặt công nghệ thỏa mãn tối đa nhu cầu người sử dụng tính tự động, linh hoạt, độ xác, tốc độ đặc biệt phải thật thân thiện với người 6.2 Hướng phát triển Hiện tại, đề tài dừng lại việc phát triển thành phần ứng dụng hệ thống giám sát điều khiển nhà thông minh đơn giản Trong tương lai, đề tài cần nghiên cứu phát triển theo số hướng sau:  Bài toán nhận diện đồ vật: Cần phát triển thuật toán, định nghĩa luật tốt nhằm tăng độ xác tốc độ nhận diện Phát triển luật để sinh nhiều cách đánh dấu hiệu để áp dụng cho hệ thống lớn Ngoài ra, cần kết hợp việc nhận diện với việc luồng hóa liệu ảnh thu từ camera thành video để truyền hình ảnh liên tục thời gian thực  Bài toán điều khiển thiết bị từ máy tính: với toán có hai hướng phát triển Thứ phát triển phương pháp triển khai tức sử dụng thiết bị trung gian để điều khiển thiết bị khác Tuy nhiên cách có điểm yếu lớn là, đồ vật đa dạng phong phú với nhiều chức khác nhau, nhà sản xuất thường không cung cấp phương thức giao tiếp trực tiếp với thiết bị nên chức điều khiển phương pháp 37 không nhiều chất lượng điều khiển khó đạt kết cao Do có cách thứ hai hợp tác với nhà sản xuất, cố gắng xây dựng nên chuẩn truyền thông giao tiếp thiết bị máy tính, giúp việc phát triển hệ thống hoàn chỉnh, tính thống cao, tạo tiện lợi tối đa cho người dùng Đó hướng phát triển chi tiết bái toán nhỏ hệ thống nhà thông minh tổng thể Theo đó, việc nghiên cứu nhóm xây dựng nên hệ thống nhà thông minh hoàn chỉnh với tiêu chí sau:  Cung cấp chức giám sát hoàn thiện hơn, theo không giám sát nhà hình ảnh mà giám sát trạng thái thân thiết bị nhà  Cùng với chức giám sát chức an ninh an toàn khả tự cảnh báo nhanh tới người dùng mà cụ thể PPC người dùng mối đe dọa hỏa hoạn, trộm đột nhập  Việc giám sát điều khiển cần thực thời gian thực  Phát triển công nghệ kết nối cho phép người dùng điều khiển nhà đa dạng ( dùng kết nối bluetooth, kết nối thông qua internet ) Trên số hướng nghiên cứu cụ thể tương lai giúp có nhà thực “thông minh” 6.3 Tổng kết đánh giá Trong báo cáo này, thực hoàn thành tốt khâu chuẩn bị thực ý tưởng Phần phân tích, thiết kế hệ thống, thiết kế giao diện, xây dựng mô hình công việc tốn nhiều thời gian nhất, đòi hỏi cần phải có thái độ làm việc nghiêm túc tỉ mỉ công việc Tuy nhiên bỏ qua sai lầm thiếu kinh nghiệm, tác phong làm việc không chuyên nghiệp thân Đôi lúc tạo khó khăn trĩ hoãn việc thực nghiên cứu Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô bạn giúp đỡ hoàn thành đồ án 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Minh Phú – Tự học nhanh Arduino cho người bắt đầu [2] Arduino, www.arduino.cc 39 ... báo cháy 15 CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ NHÀ THÔNG MINH 3.1 Định nghĩa nhà thông minh Nhà thông minh (tiếng Anh: smart-home intelli-home, home automation) kiểu nhà lắp đặt thiết bị điện, điện tử có... ninh  Giám sát điều khiển từ xa 3.2 Các ưu điểm nhà thông minh Nhà thông minh sử dụng thiết bị công nghệ tự động hóa, thông minh hóa, giúp cho người nhàn hạ sinh hoạt ngày Nói cách khác, hệ thống... Tìm hiểu Arduino, cảm biến cách lập trình bo mạch - Xây dựng mô hình nhà thông minh có ứng dụng bo mạch Arduino ứng dụng vào thực tiễn - Xây dựng sở lý thuyết Arduino cảm biến CHƯƠNG II: CƠ SỞ

Ngày đăng: 16/05/2017, 19:48

Mục lục

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

  • CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ NHÀ THÔNG MINH

  • CHƯƠNG V: TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan