chuong 4 thiet ke dam

4 104 0
chuong 4  thiet ke dam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM I Sơ đồ tính Hình 4.1 – sơ đồ tính tải trọng tác động lên dầm I Trong số dầm trình bày hình, dầm cần trục phía bờ I xem xét tính toán trình bày Mặt cắt ngang dầm I: Hình 4.2 – mặt cắt ngang dầm I Mặt cắt ngang dầm 1’: Hình 4.3 – mặt cắt ngang dầm 1’ II Tuy điều kiện tải trọng khác với dầm việc thực tính toán kiểm tra tương tự Tải trọng tác dụng lên dầm Tải trọng thân (1) Sàn lớp phủ mặt cầu: Pd = 0.35*25+0.1*25 = 11.25 kN/m2 (2) Dầm I: Wd1 = (1*1.75+0.5*0.22*2) * 25 = 44.25 kN/m (3) Dầm 1’: Wd2 = (0.8*1.2+0.5*0.22) *25 = 24.5 kN/m Tải trọng hàng hóa chất đầy Tải trọng hàng hóa chất đầy xem tải trọng biến thiên, điều kiện bình thường dựa giá trị tiêu chuẩn ps = 40 kN/m2 Phần tải trọng thân tải trọng hàng hóa tác động lên dầm I Tải trọng thân sàn tải trọng hàng hóa tác động lên sàn mà dầm I gánh chịu tính toán sau Giả thiết dầm I gánh chịu phần tải trọng diện tích tô màu hình 4.1 Tải trọng thân sàn tải trọng hàng hóa chuyển đổi thành tải phân bố tuyến tính wi tác động lên dầm phương trình đây:  Tải phân bố tam giác: wi = plx/3  Tải phân bố hình thang: wi = (plx/2)*( 1- l2x/3l2y) Hình 4.4 – sơ đồ tính lực phân bố (1) Tải trọng phân bố tuyến tính ( tải thân tải hàng hóa) W1 = 2*(p*2/3)= 4p/3 W2 = 2*(p*4.5/2)*(1-4.52/3*4.652)=3.0952p (2) Tải trọng tập trung ( phản lực từ dầm) a Tải trọng thân Phản lực Pd tác động lên dầm I gây trọng lượng thân sàn gánh chịu dầm biên 1’ bao gồm Pd1, Pd2 (trọng lượng thân sàn) Pd3 (trọng lượng thân dầm 1’) Pd1 = 0.5*(1.29+2.25)*1*11.25 = 19.6875 kN Pd2 = Pd1 = 19.6875 kN Pd3 = (2.25+2.25-1)*24.5 = 85.75 kN Pd = Pd1+Pd2+Pd3= 125.13 kN b Tải trọng hàng hóa Phản lực Ps tác động lên dầm I tải trọng hàng hóa tác động lên sàn gánh chịu dầm biên 1’, bao gồm Ps1, Ps2 Ps1 = 0.5*(2.25-1+2.25)*1*40= 70 KN Ps2=Ps1 = 70 kN  Ps = Ps1+Ps2 = 140 kN Tổ hợp tải bao gồm tải thân tải hàng hóa:  Tải thân: W1d = wd1 + 4p/3 = 44.25+4*11.25/3 = 59.25 kN/m Wd2 = wd1+3.0952p= 44.25+3.0952*11.25= 79.071 kN/m Pd = 125.13 kN  Tải hàng hóa: W1s = 4p/3 = 4*40/3 = 53.33 kN/m W2s = 3.0952*p=3.0952*40 = 123.81 kN/m Ps = 140 kN Hình 4.5 – Tổ hợp tải bao gồm tải thân tải hàng hóa Tải trọng phương tiện bốc xếp hàng hóa Thiết bị bốc xếp bến gồm xe trailer, xe nâng Điều kiện tải trọng phương tiện bốc xếp hàng hóa sau: • Khoảng cách gần tính từ chân cần trục m • Khoảng cách phương tiện không xét đến • Hướng di chuyển phương tiện xem xét song song hay vuông góc với đường mặt bến • Tải trọng phương tiện bốc xếp tính điều kiện đầy tải có xe nâng đề cập • Một tổ hợp loại tải trọng di động khác không xem xét  Tải trọng thiết bị bốc xếp di chuyển theo phương song song với mép bến tính toán sau:  Xe trailer: Bánh sau: P1 = (*2*(1.05+2.95)/4.5)*2*67.5 = 240 kN Bánh trước: P = (*2*(1.05+2.95)/4.5)*2*40= 142.22 kN  Xe nâng: Bánh sau: P1 = (2*(0.193+3.043)/4.5)*275 = 395.5 kN Bánh trước: P2 = (2*(0.193+3.043)/4.5)*32 = 46.023 kN  Tải trọng thiết bị bốc xếp di chuyển theo phương vuông góc với mép bến tính toán sau:  Xe trailer: P = (*2*(1.5+2.8)/4.65) *67.5 = 124.84 kN  Xe nâng: P = (2*(0.05)/4.65)*275 = 5.91 kN Tải trọng thiết bị bốc xếp hàng hóa Tải trọng bánh xe lúc cần trục di chuyển xem với tải trọng bánh xe lớn trình vận hành cần trục Cần trục có sử dụng thiết bị giảm chấn nên giả thiết tải trọng bánh xe cần trục suốt trình xảy động đất không vượt giá trị liệt kê bảng sau: Load (kN/wheel) During operation Traveling 418 Out – reach 241 Back - reach 418 During earthquake 641 III IV Đặc trưng nội lực Kiểm tra sàn theo trạng thái giới hạn ... Load (kN/wheel) During operation Traveling 418 Out – reach 241 Back - reach 418 During earthquake 641 III IV Đặc trưng nội lực Kiểm tra sàn theo trạng thái giới hạn

Ngày đăng: 14/05/2017, 21:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan