kt hoa 12-Cà Mau

4 380 0
kt hoa 12-Cà Mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HĨA 12 Câu 1: Chỉ dùng nước brom ta có thể phân biệt được hai chất lỏng A. etanol và propan-1-ol. B. propan-1-ol và propan-2-ol. C. etanol và phenol. D. phenol và 4-metyl phenol. Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C 2 H 5 OH là A. Na, HBr, CuO. B. CuO, KOH, HBr. C. Na, Fe, HBr,. D. NaOH, Na, HBr. Câu 3: Cho 5,58 gam anilin tác dụng với dd brom, sau phản ứng thu được 13,2 gam kết tủa 2,4,6-tribromanilin. Khối lượng brom đã phản ứng là A. 1,26 gam. B. 9,6 gam. C. 19,2 gam D. 28,8 gam. Câu 4: Cho 9,2 gam glixerin tác dụng với Na dư, thể tích H 2 (đktc) thu được sau phản ứng là (H = 1, C = 12, O = 16) A. 1,12 lit. B. 6,72 lit. C. 2,24 lit. D. 3,36 lit. Câu 5: Thuốc thử dùng để nhận biết dd axit acrylic, rượu etylic, axit axetic đựng trong các lọ mất nhãn là A. q tím, dd Br 2 . B. q tím, dd Na 2 CO 3 . C. q tím, Cu(OH) 2 . D. q tím, dd NaOH. Câu 6: Để tinh chế Ag từ hỗn hợp Ag và Cu người ta chỉ cần dùng A. dd HNO 3 . B. dd H 2 SO 4 đặc. C. dd HCl và O 2 . D. dd CH 3 COOH. Câu 7: Fe bò ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M để ngoài không khí ẩm, vậy M là A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Cu. Câu 8: Cho các ion: Fe 2+ (1), Ag + (2), Cu 2+ (3). Thứ tự sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của các ion đó là A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (1). C. (2), (1), (3). D. (1), (3), (2). Câu 9: Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có ánh kim được gây nên chủ yếu bởi A. proton. B. electron tự do. C. Cả proton và electron. D. nơtron. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu kim loại vào dd HNO 3 (đặc nóng), sau phản ứng thu được 3,36 lit khí duy nhất. Giá trò của m là (cho Cu = 64) A. 14,4 gam. B. 4,8 gam. C. 6,4 gam. D. 9,6 gam. Câu 11: Hợp chất thơm không phản ứng với dd NaOH là A. C 6 H 5 CH 2 OH. B. C 6 H 5 NH 3 Cl. C. p-CH 3 C 6 H 4 OH. D. C 6 H 5 OH. Câu 12: Cho các dung dòch sau: CH 3 COOH, C 2 H 4 (OH) 2 , C 3 H 5 (OH) 3 , glucozơ, saccarozơ, C 2 H 5 OH. Số lượng dung dòch có thể hòa tan được Cu(OH) 2 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 13: Chất X có công thức C 4 H 8 O 2 , khi đun nóng X với dung dòch NaOH tạo thành chất Y có công thức C 4 H 7 O 2 Na. X thuộc loại A. este. B. ancol. C. anđehit. D. axit. Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X, Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. mantozơ,glucozơ. Câu 15: Một trong những điểm khác nhau giữa protit với gluxit và lipit là A. phân tử protit luôn có chứa nguyên tử nitơ. B. protit luôn có khối lượng phân tử lớn. C. phân tử protit luôn có nhóm chức –OH. D. protit luôn là chất hữu cơ no. Câu 16: Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với 400ml dd HNO 3 1M ta thu được dd X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ) khi cô cạn X, khối lượng Fe(NO 3 ) 3 thu được là (cho N = 14, O = 16, Fe = 56) A. 21,6 gam. B. 26,44 gam. C. 24,2 gam. D. 4,48 gam. Câu 17: Khử a gam một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 0,88 gam CO 2 . Giá trò của a và công thức hóa học của sắt oxit là (cho C = 12, O = 16, Fe = 56) A. 1,16g Fe 3 O 4 . B.1,12g Fe 3 O 4 . C.1,16g Fe 2 O 3 . D. 1,12g FeO. Câu 18: Để làm mềm một loại nước cứng có chứa CaCl 2 và Ca(HCO 3 ) 2 ta có thể dùng A. NaOH. B. Na 2 CO 3 . C. Ca(OH) 2 . D. NaCl. Câu 19: Trong phương trình phản ứng của nhôm với oxit sắt từ (phản ứng nhiệt nhôm), tổng hệ số các chất tham gia phản ứng (các hệ số là số nguyên tối giản) là A. 12. B. 10. C. 9. D. 11. Câu 20: Để phân biệt các chất rắn: Mg, Al, và Al 2 O 3 trong các ống nghiệm mất nhãn người ta dùng dung dòch A. HCl. B. HNO 3 đặc nóng. C. H 2 SO 4 loãng. D. NaOH đặc. Câu 21: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hóa chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là A. dd NaOH, dd HCl, khí CO 2 . B. dd Br 2 , dd NaOH, khí CO 2 . C. dd Br 2 , dd HCl, khí CO 2 . D. dd Na 2 CO 3 , dd HCl, khí CO 2 . Câu 22: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. toluen. B. stiren. C. propen. D. isopren. Câu 23: Người ta trùng hợp 0,1 mol vinyl clorua với hiệu suất 90% thì số gam P.V.C thu được là(cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5) A. 6,994. B. 6,25. C. 5,625. D. 7,52. Câu 24: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dd HCl và dd Na 2 SO 4 . B. dd KOH và CuO. C. dd NaOH và ddNH 3 . D. dd KOH và dd HCl. Câu 25: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra vào dung dòch nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trò của m là A. 45. B. 22,5. C. 14,4. D. 11,25. Câu 26: Trong số các kim loại phân nhóm IIA, dãy các kim loại phản ứng với nước tạo thành dung dòch kiềm là A. Be, Mg, Ba. B. Ca, Sr, Ba. C. Be, Mg, Ca. D. Ca, Sr, Mg. Câu 27: Nhóm mà tất cả các chất đều tan được trong nước tạo ra dd kiềm là nhóm A. Na 2 O, K 2 O và BaO. B. K 2 O, BaO và Al 2 O 3 . C. Na 2 O, Fe 2 O 3 và BaO. D. Na 2 O, K 2 O và MgO. Câu 28: Trộn 100ml dd AlCl 3 1M với 350ml dd NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là (H = 1, O = 16, Al = 27) A. 12,3 gam. B. 3,9 gam. C. 9,1 gam. D. 7,8 gam. Câu 29: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit A. HNO 3 loãng nóng. B. HNO 3 loãng nguội. C. HNO 3 đặc nguội. D. HNO 3 đặc nóng. Câu 30: Cho các chất rắn: CaCO 3 , CaSO 4 , Na 2 SO 4 , Na 2 CO 3 trong các ống nghiệm mất nhãn. Chỉ dùng H 2 O và dd HCl sẽ nhận biết được tối đa A. 3 chất rắn. B. 4 chất rắn. C. 1 chất rắn. D. 2 chất rắn. Câu 31: Cho các chất glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Hai chất trong đó đều có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH) 2 thành Cu 2 O là A. glucozơ và mantozơ. B. glucozơ và xenlulozơ. C. glucozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và mantozơ. Câu 32: Để trung hòa 8,8 gam một axit X thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần vừa đủ 100ml dd NaOH 1M. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16) A. C 3 H 7 COOH. B. C 2 H 5 COOH. C. C 2 H 3 COOH. D. CH 3 COOH. Câu 33: Axit axetic tác dụng được với tất cả chất trong dãy A. Mg, dd KHCO 3 , rượu metylic. B. Mg, Ca(OH) 2 , CaCl 2 . C. NaOH, dd Na 2 CO 3 , anđehit axetic. D. Mg, Cu, rượu etylic. Câu 34: Thủy phân hỗn hợp 2 este: metyl axetat và etyl axetat trong dd NaOH đun nóng, sau phản ứng ta thu được A. 1 muối và 1 rượu. B. 1 muối và 2 rượu. C. 2 muối và 1 rượu. D. 2 muối và 2 rượu. Câu 35: Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H 2 (Ni, t o ). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit A. chỉ thể hiện tính khử. B. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. D. chỉ thể hiện tính oxi hóa. Câu 36: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd HCl đến dư vào dd NaAlO 2 là A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. có kết tủa keo trắng. C. có kết tủa keo trắng, sau đó tan dần. D. có kết tủa keo trắng, kết tủa keo trắng không tan. Câu 37: Nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào bốn ống nghiệm: (1) chứa Al và Mg; (2) chứa Al, Al 2 O 3 ; (3) chứa Al 2 O 3 , Al(OH) 3 ; (4) chứa CuO, Al 2 O 3 . Ống nghiệm chứa dung dòch trong suốt là A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (4) và (1). Câu 38: Cho các dung dòch riêng biệt sau bò mất nhãn: NH 4 Cl, AlCl 3 , MgCl 2 , FeCl 3 , Na 2 SO 4 . Hóa chất cần thiết dùng để nhận biết tất cả các dung dòchh trên là dung dòch A. NaOH. B. Na 2 SO 4 . C. BaCl 2 . D. AgNO 3 . Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại: Fe, Cu, Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng cần dùng A. dd AgNO 3 . B. dd HCl và khí O 2 . C. dd FeCl 3 . D. dd HNO 3 . Câu 40: Dãy bao gồm các chất đều tác dụng được với dung dòch HCl là A. Fe 2 O 3 , Cu, KMnO 4 . B. Fe, CuO, Ba(OH) 2 . C. CaCO 3 , H 2 SO 4 , Mg(OH) 2 . D. Al, AgNO 3 , BaSO 4 . -hết- . D. 28,8 gam. Câu 4: Cho 9,2 gam glixerin tác dụng với Na dư, thể tích H 2 (đktc) thu được sau phản ứng là (H = 1, C = 12, O = 16) A. 1,12 lit. B. 6,72 lit.

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan