Sở Giáo Dục – Ðào Tào Ðồng Tháp ÐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 12 BAN NÂNG CAO ---------- Câu 1: Ion Na + không tồn tại khi ta thực hiện quá trình hóa học và điện hóa nào sau dây? A. Cho Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch HCl. B. Ðiện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn. C. Ðiện phân NaCl nóng chảy, có màng ngăn. D. Ðiện phân dung dịch NaOH, có màng ngăn. Câu 2: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn hai điện cực, ở cực âm xảy ra A. sự khử ion Na + . B. sự oxi hóa ion Na + . C. sự oxi hoá phân tử nước. D. sự khử phân tử nước. Câu 3: Cho sơ đồ biến đổi sau X ------> Y ------> Z ------> X ------> Na X, Y, Z lần lượt là A NaOH, Na 2 CO 3 , NaCl. B. NaCl, NaOH, Na 2 CO 3 . C. NaHCO 3 , Na 2 CO 3 , NaCl. D. Na 2 CO 3 , NaOH, NaHCO 3 . Câu 4: Cho 6,2 gam hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được 2,24 lit H 2 ở dktc. Hai kim loại kiềm là A Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs. Câu 5: Nung 100 gam hỗn hợp hai muối NaHCO 3 và Na 2 CO 3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi thu được 69 gamchất rắn khan. Thành phần phần trăm khối lượng của NaHCO 3 là A 70%. B. 30%. C. 16% D. 84%. Câu 6: Ðiều chế Mg bằng cách điện phân MgCl 2 nóng chảy, quá trình nào xảy ra ở anot (cực dương) A Mg -------> Mg 2+ + 2e B. Mg 2+ + 2e -------> Mg C. 2Cl – -------> Cl 2 + 2e D. Cl 2 + 2e -------> 2Cl – Câu 7: Điện phân nóng chảy có màng ngan 22,2 gam một muối clorua kim loại nhóm II A thu được 4,48 lit khí ở anot (dktc). Kim loại nhóm IIA là A Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba. Câu 8: Có thể làm mềm một loại nước bằng cách dùng Ca(OH) 2 . Nước cứng đó có chứa các ion A Ca 2+ , Mg 2+ , NO 3 – . B. Ca 2+ , Mg 2+ , SO 4 2– . C. Ca 2+ , Mg 2+ , HCO 3 – , SO 4 2– . D. Ca 2+ , Mg 2+ , HCO 3 – . Câu 9: Cho sơ đồ biến đổi sau X ------> Y ------> Z ------> Ca X, Y, Z lần lượt là A Ca(HCO 3 ) 2 , Ca(NO 3 ) 2 , CaCl 2 . B. CaCO 3 , CaCl 2 , Ca(HCO 3 ) 2 . C. Ca(HCO 3 ) 2 , CaCl 2, CaCO 3 . D. Ca(HCO 3 ) 2 , CaCO 3 , CaCl 2 . Câu 11: Nhận xét nào dưới đây về muối NaHCO 3 không đúng? A. Ion HCO 3 − trong muối có tính chất lưỡng tính. B. Dung dịch muối NaHCO 3 có pH < 7. C. Muối NaHCO 3 là muối axit. D. Muối NaHCO 3 bị phân huỷ bởi nhiệt. Câu 12: Có bốn kim loại Al, Al 2 O 3, Mg. Thuốc thử duy nhất có thể dùng nhận biết bốn kim loại này là A. dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội. B. dung dịch HCl đặc nguội. C. dung dịch KNO 3 đặc nguội. D. nước. Câu 13: Hoàn thành phương trình phản ứng: Al + HNO 3 ------> Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O Số phân tử HNO 3 bị nhôm khử và số phân tử HNO 3 tạo muối là A 8 và 30. B. 27 và 3. C. 3 và 27. D. 24 và 6. Câu 14: Chất nào sau đây được sử dụng trong y học. bó bột khi xương bị gãy? A CaSO 4 .2H 2 O. B. CaSO 4. C. CaSO 4 .H 2 O. D. MgSO 4 .7H 2 O Câu 15: Có bốn mẫu bột kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể nhận biết là A 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Sục a mol khí CO 2 vào dung dịch nước vôi trong thu được 3 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cho nước lọc tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 thu được 2,97 gam kết tủa. Giá trị của a là A 0,05 mol. B. 0,06. C. 0,04 mol. D. 0,03 mol. Câu 17: Có 28,1 gam hỗn hợp MgCO 3 và BaCO 3 trong đó MgCO 3 chiếm a% khối lượng. Cho hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch axit HCl để lấy khí CO 2 sục vào dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 , được kết tủa B. Để được khối lượng kết tủa B lớn nhất, giá trị của a là A 24,45%. B. 29,89%. C. 28,98%. D. 45,35%. Câu 18: Một loại quặng Boxit có lẫn tạp chất là SiO 2 và Fe 2 O 3 . được cho tác dụng với dung dịch NaOH đặc nóng, lọc bỏ phần không tan A, cho nước lọc tác dụng với CO 2 dư, được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B đem phân huỷ hoàn toàn thành rắn khan C, điện phân nóng chảy C thu được đơn chất D. Có bao nhiêu phản ứng hoá học xảy ra trong quá trình đã mô tả? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 19: Hợp kim nào sau đây không phải là hợp kim của nhôm? A Silumin. B. Đuyara. C. Electron. D. Inox. Câu 20: Cho từ từ dung dịch có vào dịch có NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là. A có kết tủa nhôm hidroxit, lượng tăng dần đến cưc đại. B. có kết tủa nhôm hidroxit, lượng tăng dần đến cưc đại, sau đó bị hòa tan một phần. C. có kết tủa nhôm hidroxit, lượng tăng dần đến cưc đại, sau đó bị hòa tan hoàn toàn được dung dịch trong suốt. D. có kết tủa nhôm hidroxit, lượng tăng dần đến cưc đại, sau đó bị hòa tan hoàn toàn được dung dịch vẫn đục. Câu 21: Trong những chất sau đây, chất nào không có tính lưỡng tính? A Al(OH) 3 . B. Al 2 O 3 . C. NaHCO 3 . D. ZnSO 4 . Câu 22: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Ba và 0,2 mol Al vào lượng nước có dư thì thể tích khí (đktc) thoát ra là A. 2,24 lit B. ,48lít C. 6,72 lít D. 8,96 lít. Câu 23: Cho hỗn hợp gồm x mol Al và 0,2 mol Al 2 O 3 tác dụng với dd NaOH dư thu được dd A. Dẫn CO 2 dư vào A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B nung tới khối lượng không đổi thu được 40,8g chất rắn C. Giá trị của x là: A. 0,2 mol B. 0,3 mol C. 0,4 mol D. 0,04 mol. Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 3g hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, nóng thu được dung dịch X Cho X tác dụng với dung dịch NH 3 dư, kết tủa thu được mang nung đến khối lượng không đổi, cân được 2,04g. Khối lượng của Al và Cu trong hỗn hợp lần lượt là A 2,7g và 0,3g B. 0,3g và 2,7g C. 2g và 1g. D. 1,08g và 1,92g. Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Các chất A, B, C, D, E, F là A B C D E F A MgO CO 2 Mg(OH) 2 KHCO 3 MgCl 2 K 2 CO 3 B BaO CO 2 Ba(OH) 2 KHCO 3 BaCl 2 K 2 CO 3 C CaO CO 2 Ca(OH) 2 KHCO 3 CaCl 2 K 2 CO 3 D B và C đúng Câu 26: Thêm NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl 3 . Số mol NaOH cần thêm vào để được lượng kết tủa lớn nhất là A 0,01 mol. B. 0,02 mol. C. 0,03 mol. D. 0,04 mol. Câu 27: Cho sơ đồ biến đổi X -------> Y -------> Z -------> Al Để có thể thực hiện đầy đủ có biến đổi, X không thể là chất nào cho dưới đây? Biết mỗi mũi tên là một phương trình hoá học. A. NaAlO 2 . B. AlCl 3 . C. Al 2 O 3 . D. AlCl 3 . Câu 28: Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Mg? A. Điện phân MgCl 2 nóng chảy. B. Điện phân dung dịch MgCl 2 . C. Dùng Na để khử Mg 2+ trong dung dịch MgCl 2 . D. Dùng CO để khử MgO thành MgO. Câu 29: Hóa chất nào dưới đây được dùng làm bột nở và dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế tạo thuốc đau dạ dày . . .)? A. Na 2 CO 3 . B. NaHCO 3 . C. Ca(HCO 3 ) 2 . D. AlCl 3 . Câu 30: Có 4 chất rắn đựng trong 4 lọ riêng biệt : Na 2 CO 3 ; CaCO 3 ; Na 2 SO 4 ; CaSO 4 .2H 2 O. Để nhận biết 4 lọ hoá chất trên người ta có thể dùng. A. H 2 O và dung dịch NaOH. B. H 2 O và dung dịch HCl. C. H 2 O và dung dịch BaCl 2 . D. Không cần dùng thêm thuốc thử. Câu 31: Cho các dung dịch sau: Ba(OH) 2 ; Na 2 CO 3 ; MgCl 2 ; Ca(HCO 3 ) 2 lần lượt tác dụng với nhau. Số phản ứng hoá học xảy ra là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 32: Cho một miếng nhôm vào hỗn hợp dung dịch chứa KOH và KNO 3 sản phẩm thu được là A. Al(NO 3 ) 3 , KOH, H 2 . B. KAlO 2 , H 2 . C. KAlO 2 , NH 3 . D. KAlO 2 , H 2 , NH 3 . Câu 33: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì thuộc bảng tuần hoàn, có tổng điện tích dương hạt nhân là 25.Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây: A. X: Chu kì 2 nhóm IIA; Y: Chu kì 2 nhóm IIIA B. X: Chu kì 3 nhóm IIA; Y: Chu kì 3 nhóm IIIA C. X: Chu kì 3 nhóm IA; Y: Chu kì 3 nhóm IIA D. X: Chu kì 3 nhóm IIIA; Y: Chu kì 3 nhóm IVA. Câu 34: Có ba hỗn hợp X: Fe, Al; Y: K, Na và Z: Cu, Mg. Hoá chất dùng để phân biệt A C E XCO 3 XCO 3 XCO 3 XCO 3 B D F ba hỗn hợp này là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch H 2 SO 4 loãng. D. dung dịch MgCl 2 . Câu 35: Muối nào dễ bị phân huỷ khi đun nóng dung dịch của nó? A Na 2 CO 3 . B. NaHCO 3 . C. Ca(HCO 3 ) 2 . D. AgNO 3 . Câu 36: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hoá đỏ? A. NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. AlCl 3 . D. Ca(HCO 3 ) 2 Câu 37: 1,24 gam Na 2 O tác dụng với nước được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của chất trong dung dịch là A. 0,40M. B. 0,02M. C. 0,04M. D. 0,20M. Câu 38: Hợp chất X có thành phần 32,9% Na; 12,9%Al; 54,2%F/ Công thức hoá học của X là A. 3NaF.AlF 3 . B. 2NaF.AlF 3 . C. NaF.3AlF 3 . D. NaF.AlF 3 . Câu 39: Có bốn dung dịch chứa riêng trong các lọ không dán nhãn, thuớc thử dùng để nhận biết bốn dung dịch này là A. Al. B. Fe. C. K. D. Ag. Câu 40: Cation của một nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là: 2p 6 . Nguyên tử của nguyên tố đó không thể là A 13 Al. B. 11 Na. C. 12 Mg. D. 19 K. ---------HẾT-------- . ngoài cùng là: 2p 6 . Nguyên tử của nguyên tố đó không thể là A 13 Al. B. 11 Na. C. 12 Mg. D. 19 K. ---------HẾT-------- . Sở Giáo Dục – Ðào Tào Ðồng Tháp ÐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT 12 BAN NÂNG CAO ---------- Câu 1: Ion Na + không tồn tại khi ta thực hiện quá trình