1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tn12-Tây Nguyên

4 210 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 12 Người soạn: Đinh Thị Xuân Thảo, Lê Văn Cơ – Khoa Sư phạm – Trường Đại học Tây nguyên Câu 1. Glucozơ (C 6 H 12 O 6 ) là một loại đường có trong nhiều loại rau quả. Nó phản ứng khi có xúc tác men thích hợp để tạo etanol (C 2 H 6 O) và khí cacbonic. Nếu phản ứng hoàn toàn thì từ 0,5 mol glucozơ có thể thu được: A. 46 gam etanol và 22,4 lít khí cacbonic (ở đktc) B. 1 mol etanol và 44,8 lít khí cacbonic (ở đktc) C. 23 gam etanol và 11,2 lít khí cacbonic (ở đktc) D. 1 mol etanol và 11,2 lít khí cacbonic (ở đktc) Câu 2. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có CTPT: C 3 H 9 N A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Cho các chất: C 6 H 5 NH 2 (1) C 2 H 5 NH 2 (2) (C 2 H 5 ) 2 NH (3) NaOH (4) NH 3 (5). Trật tự tăng dần tính bazơ của các chất là: A.(1) <(5)<(2)<(3)<(4) B. (1)<(2)<(5)<(3)<(4) C. (1)<(5)<(3)<(2)<(4) D. (2)<(1)<(3)<(5)<(4) Câu 4: Để phân biệt giữa benzen, phenol và anilin, dùng phản ứng nào trong 3 phản ứng sau? (1) Với dd H 2 SO 4 (2) Với dd NaOH ( 3) Với nước Br 2 Ta có thể dùng những phản ứng nào A. 1 B. 2 C. (1 hoặc 2) và 3 D. 3 Câu 5: Hợp chất hữu cơ C 4 H 6 O 2 khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là: A. HCOOCH=CH-CH 3 B. CH 3 COOCH=CH 2 C. HCOOCH 2 CH=CH 2 D. CH 2 =CH-COOCH 3 Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M; thu được một muối của một axit cacboxylic và hỗn hợp hai rượu. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng 5,6 lít O 2 và thu được 4,48 lít CO 2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức cấu tạo của 2 este trong hỗn hợp X là: A. CH 3 COOC 2 H 5 và HCOOCH 2 CH 2 CH 3 B. C 2 H 5 COOCH 3 và HCOOC 3 H 7 C. C 2 H 5 COOCH 3 và CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 và HCOOCH(CH 3 ) 2 Câu 7. Đốt cháy 6 gam X chỉ chứa chức este thu được 8,8 gam CO 2 và 3,6 gam H 2 O. CTPT của este là: A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 4 H 8 O 4 Câu 8. Hỗn hợp X gồm 1 rượu no, đơn chức và 1 axit no, đơn chức, mạch hở. Chia X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 đốt cháy hoàn toàn sản phẩm thu được cho qua bình đựng nước vôi trong thấy có 30 gam kết tủa. Phần 2 được este hóa hoàn toàn vừa đủ thu được 1 este. Khi đốt cháy este này thì thu được khối lượng H 2 O là bao nhiêu? A. 1,8 g B. 3,6 g C. 5,4 g D. 7,2 g Câu 9. Câu nào sau đây đúng? Dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy: A. Khác nhau hoàn toàn B. Giống nhau hoàn toàn C. Chỉ giống nhau về tính chất hoá học. D. Đều là lipit. Câu 10. Thuỷ phân hoàn toàn 21,8 gam este bằng dung dịch NaOH thu được một rượu no A và 24,6 gam hỗn hợp muối B. Chưng cất tách riêng rượu A. Để đốt cháy 0,3 mol rượu A 1 cần 1,05 mol O 2 . Lượng muối B nếu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư tạo ra 3 axit đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng. CTPT của este trên là: A. C 5 H 6 O 4 B. C 9 H 14 O 6 C. C 9 H 16 O 6 D. Đáp án khác. Câu 11. Cho các loại tơ sợi sau: (1) tơ tằm, (2) tơ capron, (3) tơ visco, (4) tơ nilon-6,6, (5) tơ enang, (6) tơ xenlulozơ diaxetat. Tơ tổng hợp là: A. (1), (2), (3) B. (2), (4), (5) C. (3), (4), (5) D. (2), (5), (6) Câu 12. Polivinyl clorua (PVC) được diều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ các quá trình chuyển hóa và hiệu suất (H) như sau: Metan H=15% Axetilen H=95% Vinyl clorua H=90% PVC. Cần bao nhiêu m 3 khí thiên nhiên (đo ở đktc) để điều chế được 1 tấn PVC? Biết metan chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên. A. 3267,36 m 3 B. 5267,36 m 3 C. 3883,24 m 3 D. 5883,24 m 3 Câu 13. Poli metyl metacrylat được tổng hợp từ monome nào sau đây? A. CH 2 =CH-OCOCH 3 B. CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 C. CH 2 =CH-COOCH 3 D. CH 2 =C(CH 3 )-OCOCH 3 Câu 14. Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là: A. Phải có liên kết bội. B. Phải có từ 2 nhóm chức trở lên có thể cho phản ứng ngưng tụ. C. Phải có nhóm –OH D. Phải có nhóm –NH 2 và nhóm –COOH Câu 15. Hợp chất C 3 H 7 O 2 N không có phản ứng tráng gương nhưng tác dụng được với NaOH, H 2 SO 4 và làm mất màu dung dịch Br 2 nên công thức cấu tạo hợp lí của hợp chất là: A. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH B. CH 2 -CH 2 (NH 2 )-COOH C. CH 2 =CH-COONH 4 D. cả A và B đều đúng Câu 16: Đốt cháy hết a mol một amino axit được 2a mol CO 2 và a/2 mol N 2 . Amino axit có CTCT là: A. H 2 N CH 2 COOH B. H 2 N(CH 2 ) 2 COOH C. H 2 N(CH 2 ) 3 COOH D. H 2 NCH(COOH) 2 Câu 17: A là một α -amino axit no, chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm –COOH. Cho 8,9g A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,55g muối. Công thức cấu tạo của A là: A. CH 3 -CH(NH 2 )-CH 2 -COOH B. NH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH C. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH D. CH 3 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, mạch hở, bậc nhất A và B. Trong đó A chứa 2 nhóm axit và 1 nhóm amino, B chứa 1 nhóm axit và 1 nhóm amino. Biết M A /M B = 1,96. Đốt cháy 1 mol A hoặc B thu được nCO 2 < 6 mol. Công thức của 2 amino axit là: A. H 2 N-CH 2 -CH(COOH)-CH 2 -COOH và H 2 N-CH 2 -COOH B. H 2 N-CH 2 -CH(COOH)-CH 2 -COOH và H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH C. H 2 N-CH(COOH)-CH 2 -COOH và H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH D. H 2 N-CH(COOH)-CH 2 -COOH và H 2 N-CH 2 -COOH Câu 19: Hoà tan 30g glixin trong 60ml etanol rồi cho thêm từ từ 10ml H 2 SO 4 đặc, sau đó đun nóng khoảng 3 giờ. Để nguội, cho hỗn hợp vào nước lạnh rồi trung hoà bằng amoniac thu được một sản phẩm hữu cơ có khối lượng 33g. Hiệu suất của phản ứng là: A. 75% B. 80% C. 85% D. 60% Câu 20: A là chất hữu cơ có CTPT: C 5 H 11 O 2 N. Đun A với dung dịch NaOH thu được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C 2 H 4 O 2 NNa và chất hữu cơ (B), cho hơi (B) qua CuO/t o thu được chất hữu cơ (D) có khả năng cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của (A)( Biết A có trong thiên nhiên là: A. CH 3 (CH 2 ) 4 NO 2 B. NH 2 CH 2 COOCH 2 -CH 2 -CH 3 2 C. NH 2 CH 2 -COO-CH(CH 3 ) 2 D. H 2 NCH 2 -CH 2 -COOC 2 H 5 Câu 21. Khi khử 7,10 gam sắt (III) oxit bằng cacbonoxit trong lò nung, thu được 4,20 gam sắt kim loại. Hỏi hiệu suất thu được sắt là bao nhiêu phần trăm? A. 84,5 B. 57,8 C. 42,2 D. 91,2 Câu 22. Khi nhúng lá kim loại Fe vào các dung dịch muối AgNO 3 (1), Al(NO 3 ) 3 (2), Cu(NO 3 ) 2 (3), Fe(NO 3 ) 3 (4). Có thể xảy ra các phản ứng của Fe với: A. Chỉ (1) và (3) B. (1), (3) và (4) C. (1) , (2) D. Tất cả A, B, C đều đúng Câu 23. Hoà tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm 2 muối sunfat của một kim loại hóa trị I và một kim loại hóa trị II vào nước được dung dịch X. Thêm vào dung dịch X một lượng vừa đủ dung dịch BaCl 2 để thì thu được 11,65 gam BaSO 4 và dung dịch Y. Tổng khối lượng 2 muối clorua trong dung dịch Y là? A. 5,95 gam B. 6,5 gam C. 7,0 gam D. 8,2 gam Câu 24. Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch? A. AlCl 3 và CuSO 4 . B. NaHSO 4 và NaHCO 3 . C. NaAlO 2 và KOH. D. NaCl và AgNO 3 . Câu 25. Nung 100g hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69g chất rắn. Phần trăm khối lượng của mỗi chất lần lượt là: A. 16% và 84% B. 84% và 16% C. 26% và 74% D. 74% và 26% Câu 26. Trong một cốc nước chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl – và d mol HCO − 3 . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. a + b = c + d B. 3a + 3b = c + d C. 2a + 2b - c + d = 0 D. 2a + 2b - c - d = 0 Câu 27. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm Ba 2+ , Mg 2+ , Pb 2+ , Na + , SO − 2 4 , Cl – , CO − 2 3 , NO − 3 . Đó là 4 dung dịch gì? A. BaCl 2 , MgSO 4 , Na 2 CO 3 , Pb(NO 3 ) 2 B. BaCO 3 , MgSO 4 , NaCl, Pb(NO 3 ) 2 . C. BaCl 2 , PbSO 4 , MgCl 2 , Na 2 CO 3 D. Mg(NO 3 ) 2 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 , PbSO 4 Câu 28. Criolit Na 3 AlF 6 được thêm vào Al 2 O 3 trong quá trình điện phân Al 2 O 3 nóng chảy để sản xuất nhôm vì lí do gì sau đây? A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3, cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp nhằm tiết kiệm năng lượng. B. Làm tăng độ dẫn điện của Al 2 O 3 nóng chảy. C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 29. Hoà tan hết hỗn hợp cùng một lượng Na và Al trong H 2 O, dung dịch NaOH, dung dịch HCl được lần lượt V 2 , V 2 , V 3 lít khí H 2 ở cùng điều kiện. Điều nào sau là đúng: A. V 1 = V 2 khác V 3 B. V 1 khác V 2 = V 3 C. V 1 khác V 2 khác V 3 D. V 1 = V 2 = V 3 Câu 30. Trộn 3,24 gam bột Al với 8 gam Fe 2 O 3 , thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư có 1,344 lít khí H 2 (đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm: A. 50% B. 75% C. 65% D. 40% 3 Câu 31. Một mảnh kim loại X được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với Cl 2 ta được muối B. Phần 2 tác dụng với HCl ta được muối C. Cho kim loại tác dụng với dung dịch muối B ta lại được muối C. Vậy X là: A. Al B. Zn C. Fe D. Mg Câu 32. Cho 1 gam bột sắt tiếp xúc với O 2 sau một thời gian nhận thấy khối lượng của bột đã vượt quá 1,4 gam. Nếu chỉ tạo ra một oxit sắt thì đó là oxit: A. Fe 2 O 3 B. FeO C. Fe 3 O 4 D. Không xác định được. Câu 33. Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m (gam) hỗn hợp gồm: CuO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 nung nóng. Luồng khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư, khối lượng bình tăng lên 12,1 gam. Sau phản ứng, chất rắn trong ống sứ có khối lượng 225 gam. Khối lượng m (gam) của hỗn hợp oxit ban đầu là: A. 227,4 gam B. 227,18 gam C. 229,4 gamD. 229,18 gam. Câu 34. Cho các phương trình phản ứng sau: Fe + 3AgNO 3 = Fe(NO 3 ) 3 + 3Ag (1) Fe + CuSO 4 = FeSO 4 + Cu (2) Fe + 2AgNO 3 = Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (3) Fe + 2S  → 0 t FeS 2 (4) Fe 2 O 3 + CO = 2FeO + CO 2 (5) Fe 3 O 4 + CO = Fe 2 O 3 + CO 2 (6) Các phản ứng không đúng là: A. (1), (4) B. (4), (6) C. (1), (4), (6) D. (2), (3). Câu 35. Cho hỗn hợp m gam gồm Fe và Fe 3 O 4 được hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y. Dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 12,008 gam KMnO 4 trong dung dịch. Giá trị m là: A. 42,64 gam B. 35,36 gam C. 46,64 gam D. 37,25 gam. Câu 36. 16,2 gam kim loại R tan hết vào dung dịch HNO 3 thu được 5,6 lít hỗn hợp khí N 2 và NO có khối lượng 7,2 gam. Kim loại R là: A. Zn B. Fe C. Cu D. Al Câu 37: Nung 100g hỗn hợp gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69g chất rắn. Phần trăm khối lượng của mỗi chất lần lượt là: A. 16% và 84% B. 84% và 16% C. 26% và 74% D. 74% và 26% Câu 38. Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và N 2 O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N 2 O (đktc) thu được là : A. 2,24 lít, 6,72 lít B. 2,016 lít, 0,672 lít C. 0,672 lít, 2,016 lít D. 1,972 lít, 0,448 lít Câu 39. Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 0,896 lít NO (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 9,50 gam B. 7,44 gam C. 7,02 gam D. 4,54 gam Câu 40. Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào dung dịch HCl. Dẫn khí thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thì lượng kết tủa tạo ra là A. 0,1g B. 1g C. 10g D. 100g 4 . Người soạn: Đinh Thị Xuân Thảo, Lê Văn Cơ – Khoa Sư phạm – Trường Đại học Tây nguyên Câu 1. Glucozơ (C 6 H 12 O 6 ) là một loại đường có trong nhiều loại

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

Xem thêm

w