1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ho so Nhiem vu QH Vung

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 242 KB

Nội dung

Cộng hoà xà hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tù - H¹nh  THUYẾT MINH NHIỆM VỤ QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG TỈNH THANH HOÁ (đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2065) Hồn thành, năm 2014 Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lí cần thiết lập quy hoạch Thanh Hóa tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, cầu nối khu vực Trung Bộ với vùng kinh tế đồng Bắc Bộ, tiếp giáp với vùng Tây Bắc, vùng Trung Thượng Lào vị trí trung tâm vùng ven biển vịnh Bắc Bộ Với vị trí, vai trị địa chiến lược quan trọng kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng, năm qua Đảng, Nhà nước có nhiều sách đạo triển khai thực chương trình kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng lớn thu kết quan trọng nhiều mặt, đưa kinh tế - xã hội tỉnh phát triển nhanh, góp phần tích cực vào phát triển chung vùng nước Việc thực thành công Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII giải nhiều vấn đề trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010÷2015 hình thành định hướng cho giai đoạn 2015÷2020; Tình hình kinh tế - xã hội nước quốc tế có biến đổi nhanh chóng, đặc biệt hội nhập kinh tế phát triển tốt đầu tư nước ngồi có xu hướng tăng cường vào khu vực Đông Nam Á, đặc biệt Việt Nam khủng hoảng kinh tế giới khủng hoảng trị xảy khu vực Trung Đông, Bắc Phi, Đông Âu kể Đơng Bắc Á; Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh có nhiều dấu hiệu tích cực, kinh tế nước cịn nhiều khó khăn Tăng trưởng kinh tế Thanh Hóa mức cao so với trung bình chung nước, thu hút đầu tư mạnh mẽ từ vốn nước, vốn vay nước đặc biệt FDI nằm tốp dẫn đầu, với nhiều dự án quan trọng triển khai thời gian qua như: dự án Khu kinh tế Nghi Sơn (Lọc hóa dầu, cảng nước sâu,…), Cảng hàng không Thọ Xuân, dự án hạ tầng giao thông, đô thị,… Đồng thời tỉnh nghiên cứu chương trình tái cấu lại kinh tế chuyển đổi mơ hình theo hướng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh địi hỏi phải có định hướng phát triển thị Ngồi việc đáp ứng nhu cầu đầu tư mạnh địa bàn Tỉnh, xác định tầm quan trọng, tiềm năng, vị Tỉnh Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thanh Hố thúc đẩy phát triển tồn diện kinh tế – văn hóa – xã hội đảm bảo an ninh quốc phịng tỉnh nói riêng, vùng Bắc Trung Bộ, vùng Nam đồng Bằng sông Hồng vùng vịnh Bắc nói chung Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thanh Hoá để hoạch định vùng chức năng, phân vùng sản xuất, hình thành phát triển hệ thống thị dân cư tồn tỉnh Tạo sở pháp lý hướng dẫn, kiểm soát q trình phát triển hệ thống thị tỉnh, bố trí khu cơng nghiệp, vùng du lịch với yêu cầu trên, cần phải lập quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đối tượng nghiên cứu quy hoạch vùng tỉnh là: Quy hoạch hệ thống đô thị điểm dân cư nơng thơn tồn tỉnh; Các quy hoạch cơng nghiệp, thương mại tồn tỉnh, khu, cụm công nghiệp Các khu kinh tế, vùng trọng điểm phát triển kinh tế, khu vực kinh tế cửa Quy hoạch khu chức đặc thù xác định Các quy hoạch hạ tầng kỹ thuật cấp vùng tỉnh Quy hoạch Vùng tỉnh Thanh Hố nghiên cứu cụ thể hóa khả liên kết đô thị gắn với vùng kinh tế trọng điểm tỉnh, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế-xã hội khu vực vùng tỉnh Nghiên cứu phân cơng tính chất, chức năng, nhiệm vụ vùng phát triển, đô thị cụ thể, nhằm tránh chồng chéo quy hoạch phát triển Với tầm nhìn, trước năm 2020, Thanh Hố trở thành tỉnh cơng nghiệp Đồng thời trung tâm khu vực Bắc miền Trung, cực phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc miền Trung Nam đồng sông Hồng, với cấu trúc khơng gian vùng hồn chỉnh; trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học- cơng nghệ, y tế, đào tạo lớn Việt Nam, phát triển bền vững động Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh đến năm 2035 tầm nhìn đến năm 2065 đặt bối cảnh vùng cần thiết để theo hướng tiếp cận với yêu cầu phát triển vùng động, có tầm nhìn dài hạn, trở thành tỉnh có vị cao tham gia vào địa bàn cầu nối để hội nhập khu vực Tạo lập sở pháp lí, để đạo ngành cấp quyền tỉnh việc lập quy hoạch chuyên ngành, quy hoạch chung đô thị tỉnh lập dự án đầu tư xây dựng cấp vùng, liên đô thị liên huyện; xây dựng chương trình kế hoạch hoạch định sách phát triển Quy hoạch vùng tỉnh Thanh Hoá quy hoạch vùng tổng hợp lãnh thổ hành tỉnh, thực tỷ lệ 1/100.000 Thời hạn quy hoạch đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2065 1.2 Cơ sở hình thành a/ Vị trí địa lý: Tỉnh Thanh Hố có vị trí khu vực phía Bắc miền Trung, tọa độ địa lý từ o 19 18 - 20o00 vĩ độ Bắc 104o22 - 106o04 kinh độ Đông: Nằm trung tâm kết nối khu vực Đồng Bắc Bộ, Duyên hải Miền Trung, Miền núi Tây Bắc, Đông Bắc Lào Vịnh Bắc Bộ; cửa ngõ thông thương biển gần khu vực phía Tây Tây Bắc Tổ quốc Đông Bắc Lào b/ Vị Trong bối cảnh phát triển, hội nhập đất nước khu vực nay, Thanh Hóa có vị trí địa kinh tế, trị, quốc phịng an ninh trọng yếu; lợi giao lưu kinh tế, thương mại nhiều hướng với nhiều vùng miền nước quốc tế, đặc biệt với Bắc Lào Nằm vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ nhiều tuyến trục giao thông quốc gia chiều Bắc - Nam (QL1A, QL10, Đường Hồ Chí Minh, tuyến Đường sắt Bắc - Nam), chiều Đơng - Tây (QL47, QL45, QL217, QL15A, ); có Cảng nước sâu Nghi Sơn Cảng hàng không Thọ Xuân Sự phát triển tỉnh khơng có tác động thúc đẩy, lan tỏa phạm vi khu vực phía Nam Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ mà tác động tích cực đến phát triển Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ phần khu vực Tây Bắc Tổ quốc Thanh Hóa có phạm vi lãnh thổ trải rộng từ tiếp giáp khu vực miền núi Tây Bắc xuống duyên hải Bắc Trung Bộ, vùng đồng ven biển Thanh Hóa điều kiện vị trí thuận lợi, vùng miền núi Tây Thanh Hóa khu vực huyện núi cao, biên giới nằm xa trung tâm kinh tế lớn trong, tỉnh (huyện xa cách TP Thanh Hóa 240 km) điều kiện lại giao lưu với bên ngồi cịn hạn chế 1.3 Phạm vi nghiên cứu a/ Ranh giới nghiên cứu gián tiếp: Là không gian kinh tế xã hội khu vực tỉnh liền kề với tỉnh Thanh Hoá, tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm Bắc miền Trung, khu vực Nam đồng sông Hồng, miền Trung nước CHDCND Lào Đông Bắc Thái Lan vùng vịnh Bắc Bộ b/ Phạm vi nghiên cứu trực tiếp: Toàn địa giới hành tỉnh Thanh Hố Phía Bắc giáp tỉnh Sơn La, Hồ Bình Ninh Bình; Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An; Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước CHDC nhân dân Lào; Phía Đơng Vịnh Bắc Bộ Tỉnh Thanh Hóa có 27 đơn vị hành gồm thành phố tỉnh lỵ loại I trực thuộc tỉnh, 02 thị xã 24 huyện, với tổng diện tích tự nhiên 11.129,48 km 2, dân số thống kê năm 2014 khoảng 3,498 triệu người, chiếm 3,36% diện tích 3,86% dân số nước 1.4 Các lập quy hoạch 1.4.1 Căn pháp lý: - Căn Luật xây dựng Số: 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014; - Căn Luật Quy hoạch đô thị số: 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009; - Quyết định số 445/2009/QĐ-TTg ngày 07/4/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 1659/QĐ-TTg ngày 07/11/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển thị quốc gia giai đoạn 2012-2020; Nghị số 74/NQ-CP ngày 12/11/2012 Chính phủ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) tỉnh Thanh Hóa; Quyết định số 1114/2013/QĐ-TTg ngày 09/7/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Miền Trung đến năm 2020; Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg ngày 9/10/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quản lý tổng hợp dải ven biển vùng Bắc Trung Duyên hải Trung đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Quyết định số: 864/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt Nam – Lào đến năm 2020 (đoạn từ Điện Biên đến Kon Tum); - Quyết định số: 1147/QĐ-TTg ngày 16 tháng 09 năm 2009 Thủ tướng phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch Vùng Nam Thanh – Bắc Nghệ đến năm 2025 tầm nhìn sau năm 2025 Quyết định số 758/2009 ngày 8/6/2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình nâng cấp đô thị quốc gia giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2020; Quyết định số 879/QĐ-TTg ngày 09/6/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035; Quyết định số 980/QĐ-TTg ngày 21/6/2013 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2030; Quyết định số 114/2009/QĐ-TTg ngày 28/9/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Qui hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020 Báo cáo điều chỉnh bổ sung quy hoạch kinh tế, xã hội tỉnh Thanh hoá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 thường vụ tỉnh uỷ Thanh Hoá thông qua tháng 9/2014; - Quyết định số 3975/QĐ-UBND ngày 18/11/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thị tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Các quy hoạch phát triển ngành Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt thời gian qua như: Quyết định số 606/2014/QĐ-UBND phê duyệt Điều chỉnh phát triển hệ thống Chợ địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020; Quyết định số 202/2009/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống y tế tỉnh Thanh hóa đến năm 2020; Quyết định số 4123/2011/QĐ-UBND phê duyệt Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển giao thơng vận tải tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030; Quyết định số 237/2008/QĐ-UBND phê duyệt quy hoạch ngành hóa chất đến 2015, định hướng đến 2020; Quyết định số 317/QĐ-UBND ngày 03/02/2009 phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp sinh học tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009÷2020; Quyết định số 1059/2009/QĐUBND phê duyệt quy hoạch mạng lưới bến xe ô tô khách tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020; Quyết định số 2218/2009/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa; Quyết định số 2255/2010/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Công nghiệp Thương mại tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020; Quyết định số 604/2011/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch điều chỉnh phát triển cụm cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010÷2020;… Văn số 10380/UBND-CN ngày 30/10/2014 UBND tỉnh Thanh Hoá, lập quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thanh Hoá, chương trình phát triển thị hồ sơ đề xuất khu vực phát triển thị tỉnh Thanh Hố; QCXDVN 01: 2008 - Qui chuẩn Xây dựng Việt nam - Qui hoạch Xây dựng 1.4.2 Các tư liệu tài liệu liên quan Các tư liệu tài liệu điều kiện tự nhiên, trạng kinh tế xã hội Chiến lược phát triển ngành: Công nghiệp, du lịch, thương mại - dịch vụ, nông lâm ngư nghiệp.v.v Các đồ án quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết, dự án đầu tư triển khai địa bàn tỉnh; Các quy hoạch phát triển ngành, vùng, lĩnh vực, quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch sử dụng đất kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 tỉnh Thanh Hóa sở, ngành tỉnh; Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH huyện, thị xã thành phố Niên giám thống kê năm 2013 tỉnh huyện 1.4.3 Các sở đồ Các đồ đo đạc địa hình tỉ lệ 1/25.000, 1/50.000, 1/100.000 Các đồ vệ tinh, viễn thám Hệ thống đồ quy hoạch ngành, quy hoạch đô thị Chương II: CÁC MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN VÙNG 2.1 Các mục tiêu - Phát huy vị trí địa chiến lược tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc miền Trung để phát triển kinh tế – xã hội toàn diện, khai thác có hiệu mối quan hệ nội ngoại vùng, quan hệ quốc tế, mạnh đầu mối giao thông, công nghiệp, du lịch, nông lâm nghiệp, văn hóa, sinh thái cảnh quan - Xây dựng cấu trúc không gian vùng lãnh thổ, liên kết đô thị, điểm dân cư nông thôn, liên kết cực tăng trưởng kinh tế, phù hợp với yêu cầu trình CNH - HĐH xu hướng liên kết hội nhập đảm bảo phát triển cân đối hài hịa thị nơng thơn; đảm bảo tính ổn định, phát triển bền vững; xây dựng đồng hệ thống hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng xã hội; coi trọng việc quản lý theo quy hoạch pháp luật; kết hợp chặt chẽ việc bảo đảm an ninh, quốc phịng an tồn xã hội - Lựa chọn mơ hình, xác định vị thế, vai trị, động lực đô thị mối liên kết hệ thống thị tồn tỉnh, từ thúc đẩy q trình thị hố tạo động lực phát triển kinh tế- xã hội tỉnh phát triển nhanh, mạnh bền vững Đề xuất phân bố không gian xây dựng công nghiệp, đô thị, hệ thống hạ tầng xã hội, tổ chức khung phát triển giao thơng phân bổ cơng trình hạ tầng kĩ thuật - Quy hoạch xây dựng vùng hợp lý để Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững Mục tiêu đến năm 2020, Thanh Hóa trở thành tỉnh cơng nghiệp có cấu kinh tế hợp lý, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chủ yếu đồng bộ, đại Đến năm 2025, Thanh Hóa có cơng nghiệp dịch vụ đại, tốc độ thị hóa cao; đồng thời trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, y tế, thể dục thể thao, khoa học công nghệ khu vực Bắc Trung Bộ nước, an ninh trị ổn định, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc - Xây dựng hình ảnh Thanh Hố tỉnh có bề dày lịch sử, văn hoá truyền thống xứ Thanh, cảnh quan, kiến trúc đặc trưng - Quy hoạch xây dựng vùng phê duyệt sở để triển khai lập quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù, quy hoạch xây dựng nông thôn quy hoạch hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật cấp vùng Xây dựng chương trình phát triển đô thị Tạo hội thuận lợi cho các dự án đầu tư, sử dụng hợp lý nguồn lực đảm bảo phát triển bền vững lâu dài 2.2 Quan điểm lập quy hoạch Quy hoạch Vùng tình Thanh Hoá phải phù hợp với đạo Trung ương Đảng, Nhà nước chương trình mục tiêu phát triển tỉnh, phù hợp với quy hoạch kinh tế xã hội, quy hoạch ngành duyệt Đảm bảo tính ổn định, phát triển bền vững; xây dựng đồng hệ thống hạ tầng kĩ thuật, hạ tầng xã hội; coi trọng việc quản lý theo quy hoạch pháp luật; kết hợp chặt chẽ việc bảo đảm an ninh, quốc phịng an tồn xã hội Các nội dung nghiên cứu quy hoạch vùng tỉnh phải xác định phân tích tiềm năng, động lực phát triển vùng; dự báo tốc độ đô thị hóa; giải pháp phân vùng chức năng, phân bố hệ thống đô thị điểm dân cư nông thôn; xác định khu vực chức chuyên ngành, sở sản xuất, hệ thống cơng trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội có ý nghĩa vùng Quy hoạch Vùng tỉnh Thanh Hố khơng đáp ứng yêu cầu nêu mà cần phải lồng ghép làm rõ mối quan hệ không gian đô thị vùng trọng điểm phát triển tỉnh xác định phù hợp với yêu cầu trình CNH - HĐH xu hướng liên kết hội nhập đảm bảo phát triển cân đối hài hịa thị nơng thơn; Đề xuất mơ hình bảo vệ mơi trường, bảo vệ di sản bối cảnh phát triển nhanh kinh tế, xã hội 2.3 Tầm nhìn mục tiêu phát triển Phát huy vai trị vị trí địa chiến lược Tỉnh Thanh Hố Đề xuất tầm nhìn Thanh Hoá hướng tới năm 2035 viễn cảnh đến 2065 mối liên kết phát triển Thanh Hố với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, vùng kinh tế Bắc Trung nước để đạt tiêu chí tỉnh cơng nghiệp bền vững hấp dẫn đầu tư Là trung tâm vùng Bắc Trung Bộ trung tâm đô thị cấp quốc gia, khu vực quốc tế về: văn hóa, du lịch; khoa học - công nghệ, y tế giáo dục - đào tạo đa ngành đa lĩnh vực, chất lượng cao Gắn phát triển kinh tế với phát triển hệ thống đô thị đại hóa mạng lưới kết cấu hạ tầng Phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ an ninh - quốc phòng, giữ vững ổn định an ninh trị trật tự an tồn xã hội Đề xuất cấu trúc không gian đảm bảo thuận lợi cho hoạt động kinh tế xã hội thông suốt, kết nối hiệu hệ thống không gian chức nhằm xây dựng toàn tỉnh trở thành tổng thể phát triển bền vững Khai thác hiệu điều kiện tự nhiên, sinh thái môi trường, bảo tồn sắc văn hóa đặc trưng Đảm bảo chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ, đô thị đào tạo nguồn nhân lực Quản lý sử dụng có hiệu tài nguyên đất, nước, khống sản bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Đảm bảo hiệu việc kêu gọi thu hút đầu tư, huy động nguồn nhân lực, tạo đột phá thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nhanh, bền vững Lựa chọn mơ hình phát triển thị tồn tỉnh; xác định vị thế, vai trị, động lực thị mối liên kết hệ thống thị tồn tỉnh Đẩy nhanh tốc độ thị hố Tạo liên kết hỗ trợ đô thị nông thôn Đề xuất các đích cần hướng tới, tiêu chí tính chất, chức năng, dự báo qui mô phát triển (dân số, đất đai), tiêu kinh tế - kĩ thuật, hình ảnh chất lượng đô thị Tăng cường khung giao thông để phát triển vùng, trung tâm thị tạo mối liên hệ hợp lí đô thị trung tâm với đô thị vệ tinh liên kết với hành lang giao thông vùng quốc gia Tăng cường kết nối cửa cảng biển Xác định nguồn quĩ đất xây dựng cần thiết để xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, đại đáp ứng tốt nhu cầu phát triển giai đoạn trước mắt lâu dài, có dự phịng lường trước cố hạ tầng xảy trình phát triển đô thị Cải tạo, bảo tồn tôn tạo khu di tích lịch sử, khu thị cũ, nâng cao giá trị văn hoá, lịch sử sắc đô thị; Lựa chọn bảo tồn số khu vực làng nghề đặc trưng gắn di tích kiến trúc lịch sử vùng cảnh quan Khai thác, sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn lượng, nguồn nước cho phát triển đô thị vùng dân cư - đô thị vùng xanh - nông nghiệp Tăng cường quản lý đô thị với mục tiêu kiểm sốt phát triển, hạn chế thị hóa lan rộng, bảo vệ tốt di sản, đất nơng nghiệp giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Chương III CÁC DỰ BÁO QUY MÔ VÙNG 3.1 Các yêu cầu sở để dự báo qui mô phát triển vùng - Xác định mối quan hệ liên vùng, xu phát triển cạnh tranh chất lượng đô thị, tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường tự nhiên, dự báo chiến lược lớn Quốc gia phát triển kinh tế vùng Bắc Trung vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (có xem xét gắn liền với vùng phụ cận); nhận dạng tác động đến quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thanh Hoá - Xác lập sở để dự báo qui mô phát triển vùng tỉnh: Các điều kiện tự nhiên, tiềm đất đai quĩ đất xây dựng; Hiện trạng phát triển kinh tế, khu vực kinh tế chủ đạo tỉnh địa bàn; Tình hình đầu tư công nghiệp, dân cư phát triển đô thị, phân bố cơng trình hạ tầng xã hội, tăng trưởng dân số, xây dựng quản lí thị, nơng thôn ; Điều tra thu thập dự báo, định hướng ngành, qui hoạch trọng điểm đầu tư đặc biệt dự án cấp độ quốc gia, vùng cấp độ tỉnh địa bàn huyện thị 3.2 Các dự báo phát triển vùng Trong bối cảnh phát triển, hội nhập đất nước khu vực nay, Thanh Hóa có vị trí địa kinh tế, trị, quốc phịng an ninh trọng yếu; lợi giao lưu kinh tế, thương mại nhiều hướng với nhiều vùng miền nước quốc tế, đặc biệt với Bắc Lào Sự phát triển tỉnh khơng có tác động thúc đẩy, lan tỏa phạm vi khu vực phía Nam Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ mà cịn tác động tích cực đến phát triển Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ phần khu vực Tây Bắc Tổ quốc a) Mối liên kết với tỉnh lân cận Về phía Nam, KKT Nghi Sơn xây dựng phát triển với hạt nhân Dự án khu liên hợp lọc hóa dầu trở thành trung tâm cơng nghiệp, dịch vụ có sức hấp dẫn, lan tỏa mạnh tạo động lực phát triển Vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ, liên kết Thanh Hóa - Nghệ An Về phía Bắc, khơng gian thị TX Bỉm Sơn nối liền với TX Tam Điệp (Ninh Bình) KCN tập trung Bỉm Sơn phát triển, dần tạo nên Vùng đô thị công nghiệp Nam Ninh Bình - Bắc Thanh Hóa Giai đoạn tới, với tuyến đường cao tốc Ninh Bình - Thanh Hóa hồn thành; đưa vào hoạt động cầu Thắm, cầu Bút Sơn; khu vực phía Bắc tỉnh cửa ngõ giao lưu, kết nối phát triển tỉnh khu vực Nam Bắc Bộ với tỉnh Bắc Trung Bộ Về phía Tây, Thanh Hóa với vị trí cửa ngõ thơng thương biển có cảng nước sâu Nghi Sơn có sức hấp dẫn mạnh giao lưu, liên kết phát triển với tỉnh Tây Bắc Tổ quốc Bắc Lào thông qua QL217- QL15A, Đường Hồ Chí Minh, cửa Quốc tế Na Mèo, cửa quốc gia Tén Tằn Trao đổi hàng hóa qua cửa địa bàn tỉnh ngày tăng, hàng xuất chủ yếu hàng hóa tiêu dùng, thuốc chữa bệnh, nhiên liệu, VLXD; hàng nhập ngược lại nông, lâm thổ sản, dược liệu, gỗ, khống sản số mặt hàng xuất qua Cảng Nghi Sơn b) Mối liên kết vùng tỉnh Thông qua giao lưu phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng kết cấu hạ tầng hạ tầng giao thông, mối liên kết phát triển vùng tỉnh ngày mở rộng gắn kết chặt chẽ lĩnh vực Q trình thị hóa quản lý, khơng gian thị TP Thanh Hóa tiến đến gần kề với TX Sầm Sơn Đặc biệt, việc đưa vào hoạt động Cảng hàng không Thọ Xuân KCN Lam Sơn - Sao Vàng bước hình thành, tạo bước ngoặt liên kết phát triển vùng phía Tây với vùng đồng (trọng tâm TP Thanh Hóa) ven biển (trọng tâm KKT Nghi Sơn), tạo động lực thúc đẩy trình mở rộng phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị phía Tây tỉnh Về mối liên hệ vùng tỉnh Thanh Hoá xem xét bối cảnh nước quốc tế: Yêu cầu Cập nhật phân tích đề cập quy hoạch có như: quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hoá dến năm 2020, định hướng đến năm 2030; quy hoạch vùng Nam Thanh Bắc Nghệ; quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải tỉnh Thanh Hố; quy hoạch hệ thống thị tồn tỉnh đồ án quy hoạch chuyên ngành khác Tổng hợp thêm tư liệu, số liệu liên quan có tác động từ Quốc gia, Quốc tế đến Thanh Hoá mặt kinh tế xã hội, hạ tầng kĩ thuật, phát triển đô thị bảo vệ di sản So sánh tính đặc trưng, trội Thanh Hố tổng thể khơng gian vùng, từ đưa giải pháp phát triển bền vững 3.3 Đề xuất phân vùng phát triển Phân vùng phát triển tuân thủ theo báo cáo điều chỉnh bổ sung tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hoá đến năm 2030 Trọng tâm vùng kinh tế trọng điểm tỉnh xác định Đề xuất phân vùng phát triển tập trung nghiên cứu nội dung sau: + Vùng trung tâm: Vùng phát triển gồm đô thị thuộc huyện, thị, thành phố sau: TP Thanh Hóa, thị xã Sầm Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hóa, Quảng Xương, Thiệu Hóa, n Định, Đơng Sơn, Triệu Sơn, Thọ Xuân Hạt nhân hai cụm đô thị động lực TP Thanh Hóa – Sầm Sơn Lam Sơn –Sao Vàng Hiện vùng trung tâm có 13 đô thị gồm: 01 đô thị loại I, 01 đô thị loại III, 11 đô thị loại V; Dự kiến đến 2020 có 29 thị : 01 thị loại I, 02 đô thị loại III, 26 đô thị loại V ; Đến 2030 có 36 thị: 01 đô thị loại I, 01 đô thị loại II, 01 đô thị loại III, 07 đô thị loại IV, 26 đô thị loại V + Vùng Đông Bắc tỉnh Thanh Hóa: Gồm thị thuộc huyện, thị xã vùng Đơng Bắc tỉnh Thanh Hóa, định hình trục quốc lộ 217 đường tỉnh 522 nối Đường Hồ Chí Minh với Quốc lộ 1A, thuộc huyện Thạch Thành, Vĩnh Lộc, Hà Trung, TX Bỉm Sơn, Nga Sơn Hạt nhân trục đô thị Bỉm Sơn Thạch Thành Hiện vùng Đơng Bắc có 06 thị gồm: 01 đô thị loại IV, 05 đô thị loại V; Dự kiến đến 2020 có 11 thị, gồm: 01 đô thị loại III, 10 đô thị loại V; Đến 2030 có 14 thị, gồm: 01 thị loại II, 03 đô thị loại IV, 10 đô thị loại V + Vùng Đơng Nam tỉnh Thanh Hóa: Vùng phát triển gồm đô thị nằm huyện thuộc vùng Nam Thanh–Bắc Nghệ thuộc huyện: Nông Cống, Tĩnh Gia, Như Thanh, Như Xuân Hạt nhân đô thị Nghi Sơn–Tĩnh Gia 10 Hiện vùng Đông Nam có 04 thị gồm: 04 thị loại V; Dự kiến đến 2020 có 07 thị, gồm: 01 đô thị loại III, 06 đô thị loại V; Đến 2030 có 11 thị, gồm: 01 thị loại I, 02 đô thị loại IV, 08 đô thị loại V + Vùng miền núi phía Tây: Vùng phát triển gồm đô thị thuộc huyện miền núi: Thường Xuân, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy, Lang Chánh, Quan Hóa, Bá Thước, Quan Sơn, Mường Lát Giai đoạn 2014÷2020, hạt nhân vùng thị Trung tâm vùng miền núi phía Tây Ngọc Lặc, đến giai đoạn 2021÷2030 bố trí thêm trung tâm tiểu vùng núi cao Đồng Tâm (Bá Thước) Na Mèo (Quan Sơn) để thúc đẩy kinh tế khu vực 3.4 Các dự báo phát triển Thống theo báo cáo điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh thơng qua tháng 10/2014 Trong khớp nối tồn quy hoạch ngành Chính phủ UBND tỉnh phê duyệt, từ dự báo kế hoạch sử dụng đất bố trí khơng gian cho sở KT-XH theo quy hoạch ngành phê duyệt Phân tích từ số liệu dân số - kinh tế - xã hội, thực trạng mối quan hệ, tác động qua lại yếu tố dân số, từ rút quy luật phát triển dân số - lao động số phân bố đô thị a/ Các dự báo phát triển Bảng dự báo tiêu phát triển ( theo báo cáo điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hoá thơng qua tháng 10/2014) Chỉ tiêu Dân số (nghìn người) GDP (tỷ đồng, giá 2010) - Nông, lâm, thủy sản - Công nghiệp – Xây dựng - Dịch vụ Cơ cấu GDP - Nông, lâm, thủy sản - Công nghiệp – Xây dựng - Dịch vụ GDP/người (USD) Tỷ lệ thị hố (% dân số) Năm 2010 3.406 50.474 12.144 19.352 18.978 100 24,1 38,3 37,6 815 - 2015 3.518 85.989 14.913 35.868 35.208 100 16,5 43,0 40,5 1.510 25 2020 3.700 171.934 18.101 83.630 70.203 100 9,5 48,5 42 3.500 37 2025 4.000 303.567 21.498 152.724 129.344 100 4,7 49,6 45,7 7.000 50 2030 4.200 497.918 24.517 249.112 224.289 100 3,5 50 46,5 9.600 60 b/ Dự báo quy mô dân số vùng nguồn nhân lực: - Quy mô dân số Căn dự báo tình hình phát triển kinh tế xã hội theo báo cáo điều chỉnh quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Kinh tế Thanh Hóa tiếp tục nhịp độ phát triển nhanh, tạo thêm việc làm cho lao động tỉnh nơi khác đến Mức tăng dân số tự nhiên, dự báo tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm giai đoạn tới trì mức khoảng 0,65% vào năm 2015 khoảng 0,5% vào năm 2020 Về dân số học: Dự báo tốc độ giảm dân số học giảm dần dự kiến cân (số người xấp xỉ số người đến) tiến đến tăng dân số học giai đoạn 2016- 2020 Theo đó, dự báo quy mơ dân số Thanh Hóa tăng (tự nhiên học) bình quân mức 0,65%/năm giai đoạn 2015-2017, khoảng 1%/năm giai đoạn 2016 2020 khoảng 1,28%/năm giai đoạn 2021- 2030 11 Bảng dự báo quy mô dân số tỷ lệ dân số nội thị Thanh Hoá đến năm 2030 Dự báo dân số Dân số nội thị Tỷ lệ dân số STT Năm toàn tỉnh (người) (người) nội thị (%) 2015 3.518.000 905.000 25 3.700.000 2020 1.192.300 32 2025 3.950.000 1.635.600 41 2030 4.200.000 2.127.500 50 Đề xuất mơ hình phân bố dân cư thị nông thôn theo vùng Đề xuất mục tiêu, qui mơ phát triển, sách để kiểm soát, điều tiết phát triển dân số nhằm mục tiêu bảo đảm cân đối phát triển dân số với phát triển kinh tế khả đáp ứng hạ tầng thị - Nguồn nhân lực Trong vịng 10- 15 năm tới, dân số tuổi lao động tiếp tục tăng lên chủ yếu theo đà tăng tỷ lệ sinh hàng năm từ giai đoạn trước cộng với di trú học Dự báo quy mô dân số tuổi lao động tăng bình quân khoảng 1,11,2%/năm giai đoạn 2016- 2020 1-1,1%/năm giai đoạn 2021- 2030 Dân số tuổi lao động có khoảng 2.425 nghìn người vào năm 2020 khoảng 2.700 nghìn người vào năm 2030 Nguồn lao động dồi điều kiện thuận lợi để tổ chức đào tạo nghề thu hút vào phát triển kinh tế - xã hội Dự báo tính tốn nguồn lao động phân bổ lao động hoạt động kinh tế, đề xuất cấu lao động theo ngành nghề, chất lượng đào tạo, trình độ văn hóa theo cấu thị mới, nhằm giảm thiểu tối đa tác động thị hóa lan rộng c/ Dự báo định hướng chọn đất phát triển đô thị - Trên sở báo phát triển kinh tế - xã hội, dự báo phát triển dân số nguồn nhân lực Dự báo đất xây dựng đô thị đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 lấy theo tiêu chuẩn sau đây: + Các đô thị loại I: tối thiểu 120 m2/người; + Các đô thị loại II: tối thiểu 115 m2/người; + Các đô thị loại III: tối thiểu 110 m2/người; + Các đô thị loại IV, V: tối thiểu 100 m2/người; + Khu CN (đô thị mới): tối thiểu 180 m2/người, quy hoạch khu công nghiệp lấy theo qui định chi tiết Qui chuẩn xây dựng Định hướng chọn đất phát triển đô thị: Chủ yếu phát triển theo chiều sâu sở sử dụng tối đa số đất có chưa sử dụng sử dụng hiệu đô thị, bước mở rộng đô thị vùng ven tuỳ theo điều kiện để phát triển thị nơi thích hợp, bước thị hố nơng thơn Cơ cấu sử dụng đất đô thị: Thực theo quy chuẩn xây dựng tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam; Đặc biệt lưu ý quy hoạch phải dành đủ đất xây dựng giao thơng, cơng trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình cơng cộng theo hướng đại phát triển bền vững Chương IV CÁC YÊU CẦU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH 12 4.1 Các yêu cầu nội dung nghiên cứu quy hoạch Nhiệm vụ lập quy hoạch vùng đề xuất chiến lược quy hoạch lớn cho phát triển không gian vùng tỉnh Thanh Hố điều kiện mới, ý tưởng mơ hình, định hướng sử dụng phát triển đất đai toàn tỉnh 4.1.1 Các yêu cầu đánh giá thực trạng vùng tỉnh Phần đánh giá trạng yêu cầu tập trung, cập nhật bổ sung thay đổi điều kiện tự nhiên, biến đổi kinh tế - xã hội dân số địa bàn tỉnh giai đoạn từ năm trở lại (từ năm 2009 đến nay), tập trung làm rõ vấn đề liên quan đến vùng kinh tế trọng điểm tỉnh xác định: Cụm kinh tế động lực Nghi Sơn; Cụm kinh tế động lực TP Thanh Hóa - TX Sầm Sơn; Cụm kinh tế động lực Bỉm Sơn - Thạch Thành Cụm kinh tế động lực Lam Sơn - Sao Vàng Các khu vực điều tra, nghiên cứu, đánh giá trạng, nêu bật khác biệt, tính đặc thù tiềm trội Đánh giá bổ sung thực trạng hạ tầng kỹ thuật Đặc biệt vấn đề kết nối giao thơng, mơi trường Rà sốt bổ sung thêm đề án, chủ trương tỉnh, quy hoạch có, dự án đầu tư cấp quốc gia, dự án cấp tỉnh triển khai Đánh giá tính hiệu quả, phù hợp với tởng thể chung thời kỳ ; Đối với khu vực kinh tế động lực tỉnh, cần đánh giá vấn đề tác động q trình thị hóa; Xác định nguy cơ, thách thức xu hướng phát triển đô thị; Đánh giá sâu khu vực huyện miền núi phía Tây tiềm định hướng phát triển; Các khu vực bãi ngang ven biển để xác định lại thách thức phát triển ven biển điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu nước biển dâng 4.1.2 Yêu cầu định hướng phát triển khơng gian vùng Thanh Hố tỉnh lớn, có đồng bằng, trung du, miền núi, khu vực ven biển vùng biển vịnh Bắc Bộ Định hướng phát triển không gian vùng nghiên cứu tồn khơng gian lãnh thổ tỉnh Phân vùng phát triển tuân thủ theo quy hoạch Tổng thể kinh tế - xã hội quy hoạch mạng lưới điểm đô thị, quy hoạch ngành khác thông qua Định hướng không gian vùng tập trung nghiên cứu nội dung sau: * Mô hình phát triển khơng gian vùng: Mơ hình phát triển thị tồn vùng tỉnh Thanh Hố mơ hình liên kết cực thị động lực kết nối với tuyến trục kinh tế đô thị theo hướng Đông Tây Bắc Nam Đề xuất mô hình phát triển khơng gian vùng tỉnh Thanh Hố theo cấu trúc CHÙM ĐÔ THỊ - ĐA TRUNG TÂM bao gồm: Vùng thị trung tâm TP Thanh Hố Sầm Sơn; Các cụm động lực: KKT Nghi Sơn; Bỉm Sơn - Thạch Thành; Lam Sơn - Sao Vàng * Tổ chức khơng gian thị: Nghiên cứu hình thái phát triển đô thị với đô thị trung tâm, đô thị vệ tinh hỗ trợ chức chuyên ngành nhằm đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi khai thác tối đa tiềm năng, hội nguồn lực địa phương, phân công 13 chức nhiệm vụ đô thị tránh phát triển chồng chéo đô thị vệ tinh Đề xuất giải pháp gắn kết đô thị kết nối nhanh thông qua hệ thống giao thông, viễn thông hạ tầng kỹ thuật khác Xác định rõ ngưỡng phát triển đô thị mạng lưới, khoảng cách đô thị khoảng không gian đệm gắn vùng cảnh quan sinh thái nơng nghiệp, khơng gian văn hóa, giải trí v.v… Đề xuất định hướng khơng gian chủ yếu sở thực trạng phát triển nhu cầu đầu tư dự án triển khai theo mơ hình phát triển mới: Đề xuất định hướng không gian đô thị điểm dân cư nông thôn: + Đối với vùng đô thị trung tâm: bao gồm trục TP Thanh Hoá - Sầm Sơn: - Là trung tâm trị, văn hố, kinh tế, an ninh quốc phòng, tập trung hoạt động thương mại trung tâm du lịch - Làm rõ quan điểm, nguyên tắc, tiêu chí cho giải pháp định hướng phát triển không gian Đô thị trung tâm làm tiền đề cho nghiên cứu quy hoạch chung Đô thị trung tâm sau + Đối với cực động lực kinh tế: Xác đĩnh rõ lõi khu vực lõi phát triển động lực kinh tế, xác định đô thị trung tâm Khuyến khích thị hố cung cấp tiện ích HTKT, HTXH tạo nhằm thu hút đầu tư, tạo hội việc làm quĩ nhà để phát triển dân cư Đề xuất tính chất, phân cơng chức sở điều kiện tự nhiên, xã hội, mối liên kết giao thơng hình thái riêng biệt cho đô thị động lực để giảm tải, hỗ trợ chia sẻ không gian kinh tế - thị tồn Tỉnh Hạn chế dồn nén q nhiều chức vào đô thị trung tâm + Đối với điểm dân cư nơng thơn: Đề xuất mơ hình dân cư nơng thơn điển hình theo tiêu chuẩn “Nơng thơn mới” gắn với địa hình đặc thù sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, dịch vụ vừa nhỏ để chuyển đổi nhanh cấu sản xuất, cấu lao động theo hướng phi nông nghiệp Lựa chọn khung giao thông để phát triển vùng mới, trung tâm đô thị mới, tạo mối liên hệ hợp lí thị trung tâm với vùng liên kết với hành lang giao thông lớn quốc gia vùng Lựa chọn phân bổ vùng không gian, vành đai chức dựa yếu tố tự nhiên đặc trưng Tạo vành đai nông nghiệp - nông thôn, vùng ngoại thị khu vực phát triển tập trung, vành đai xanh đô thị, cải thiện môi trường đô thị Đề xuất giải pháp bảo tồn giá trị văn hóa nhằm giải vần đề mâu thuẫn bảo tồn phát triển diện rộng Vùng (bao gồm di sản văn hóa lịch sử vùng bảo tồn thiên nhiên) Cải tạo, bảo tồn tơn tạo khu di tích lịch sử, nâng cao giá trị văn hoá, lịch sử sắc riêng biệt; Lựa chọn bảo tồn số khu vực làng nghề đặc trưng vùng nông nghiệp gắn di tích kiến trúc lịch sử vùng cảnh quan 4.1.3 Yêu cầu định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật vùng Cơ tuân thủ định hướng khung hạ tầng kĩ thuật vùng theo đồ án quy hoạch chuyên ngành duyệt Cập nhật, bổ sung vấn đề cường khung giao thông, xây dựng hạ tầng kĩ thuật đồng bộ, tập trung nghiên cứu điều chỉnh vấn đề sau: 14 a/ Định hướng phát triển giao thông: Cập nhật chiến lược giao thông Quốc gia, vùng nhu cầu giao thông vận tải để điều chỉnh, cập nhật nội dung định hướng phát triển giao thông Vùng tỉnh UBND tỉnh phê duyệt Quyết định 4123/QĐ-UBND, ngày 12/12/2011 Nghiên cứu đề xuất bổ sung khung HTKT giao thông, công trình đầu mối giao thơng quan trọng liên kết cực động lực tăng trưởng kinh tế xác định Đề xuất giải pháp phát triển hạ tầng giao thông đáp ứng nhu cầu giao thông tăng cao thời kỳ phát triển b/ Định hướng chuẩn bị kĩ thuật: Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc, hệ thống khung cơng trình đầu mối nước mặt cho khu vực dự kiến phát triển đô thị c/ Định hướng qui hoạch cấp nước: Nghiên cứu quy mơ cơng suất cơng trình đầu mối cấp nước Tính tốn bổ sung nhu cầu cấp nước cho khu vực dự kiến đô thị trung tâm, đô thị đối trọng đô thị vệ tinh khác giai đoạn đầu đến năm 2035 dài hạn đến năm 2065 d/ Định hướng qui hoạch cấp điện: Dự báo bổ sung nhu cầu phụ tải điện, bao gồm: Phụ tải điện sinh hoạt, điện cơng trình công cộng, điện sản xuất đến năm 2035 Điều chỉnh lưới truyền tải phân phối điện theo nhu cầu phụ tải Đề xuất khai thác sử dụng nguồn lượng tái tạo e/ Định hướng qui hoạch thoát nước thải, quản lý CTR nghĩa trang: Dự báo, điều chỉnh bổ sung công suất, quy mô trạm xử lý nước, trạm bơm cho khu vực dự kiến phát triển đô thị giai đoạn đến năm 2035 dài hạn đến năm 2065 Nghiên cứu điều chỉnh, bổ sung quy mô, công suất số cơng trình đầu mối xử lý chất thải rắn nghĩa trang cấp vùng 4.1.4 Yêu cầu đánh giá môi trường chiến lược Thực lập quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thanh Hoá cần phải thực đồng với trình lập Đánh giá môi trường chiến lược nhằm đưa định mang tính chiến lược bố trí khu vực chức Nhận dạng bổ sung dự báo tác động tích cực, tiêu cực đến mơi trường phương án quy hoạch điều chỉnh hoạt động phát triển kinh tế xã hội gây Đề xuất giải pháp giải vấn đề môi trường tồn Xác định biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động quản lý, giám sát môi trường Kết luận, kiến nghị môi trường để đảm bảo phát triển bền vững 4.2 Các yêu cầu khác 4.2.1 Yêu cầu đề xuất chương trình đầu tư phát triển vùng Đề xuất giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế: Nhà nước, nhà đầu tư nước nước tư nhân, tổ chức xã hội, văn hóa nguồn vốn ODA, FDI Trên sở đồ án quy hoạch vùng tỉnh, dự báo khả đầu tư nhà đầu tư ngồi nước, bổ sung chương trình dự án ưu tiên đầu tư trọng điểm giai đoạn đầu đến năm 2035 15 Đề xuất bổ sung vấn đề liên quan đến tổ chức quản lí triển khai qui hoạch, sách liên quan đến phát triển đô thị nhằm thực tốt quy hoạch vùng 4.2.2 Yêu cầu quy chế kiểm soát phát triển Lập Quy chế kiểm sóat phát triển (căn vào chức sử dụng đất) khu vực đô thị với tiêu kinh tế, quy định mật độ xây dựng, tầng cao, hệ số liên quan khác, dẫn khác kiến trúc cảnh quan thị Quy chế đóng vai trị quan trọng cho việc quản lý xây dựng sau này, phải đảm bảo tính hợp lý, minh bạch thuận tiện cho việc cấp giấy phép quy hoạch thủ tục liên quan đến đầu tư xây dựng Chương V HỒ SƠ SẢN PHẨM QUY HOẠCH 5.1 Hồ sơ sản phẩm 5.1.1 Phần vẽ: TT Tên vẽ Tỷ lệ Quy cách vẽ Hồ sơ Hồ sơ Hồ sơ màu A0 A3 - Sơ đồ vị trí mối liên hệ vùng Sơ đồ trạng phân bố dân cư sử dụng đất Sơ đồ trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật môi trường Sơ đồ định hướng phát triển không gian vùng Sơ đồ định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật vùng Sơ đồ đánh giá môi trường chiến lược 1/250.000 – 1/500.000 1/100.000 1/100.000 1/100.000 1/100.000 1/100.000 TL phù hợp TL phù hợp TL phù hợp TL phù hợp TL phù hợp TL phù hợp TL phù hợp TL phù hợp TL phù hợp TL phù hợp TL phù hợp TL phù hợp TL phù hợp TL phù hợp TL phù hợp TL phù hợp TL phù hợp TL phù hợp 5.1.2 Phần văn Thuyết minh (thuyết minh tổng hợp, Thuyết minh tóm tắt, vẽ thu nhỏ, phụ lục văn pháp lý liên quan) Dự thảo tờ trình xin phê duyệt Quy hoạch; Dự thảo quy định quản lý xây dựng theo đồ án quy hoạch xây dựng vùng CD Rom lưu giữ thuyết minh vẽ 5.2 Yêu cầu hồ sơ Sản phẩm - Bản đồ minh họa thuyết minh thu nhỏ khổ giấy A3, in màu; - Bản đồ dùng cho việc bảo cáo thẩm định phê duyệt, in màu; Số lượng tài liệu dùng cho báo cáo thẩm định tùy theo yêu cầu hội nghị - Hồ sơ trình duyệt thành in đen trắng với đầy đủ thành phần mục 4.1.1, kèm theo 02 hồ sơ màu ( chủ đầu tư 01 bộ, quan quản lý - thẩm định 01 bộ), 02 đĩa CD ghi toàn nội dung vẽ văn liên quan Chương VI KẾT LUẬN 6.1 Tổ chức thực 6.1.1 Thời gian thực hiện: 16 - Thời gian dự kiến thực đồ án 12 tháng sau nhiệm vụ qui hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Thời gian không kể thời gian chủ đầu tư, quan thẩm quyền xem xét thẩm định, phê duyệt lý bất khả kháng 6.1.2 Tổ chức thực hiện: Cơ quan phê duyệt : Thủ tướng phủ Cơ quan thẩm định : Bộ Xây dựng Cơ quan chủ đầu tư : Sở Xây dựng tỉnh Thanh Hoá Cơ quan lập quy hoạch : Thực theo quy định Pháp luật Trong trình lập quy hoạch chi tiết xây dựng, đơn vị tư vấn lập quy hoạch có trách nhiệm phối hợp với Chủ đầu tư lấy ý kiến ngành có liên quan theo quy định * Trách nhiệm chủ đầu tư: Cung cấp tài liệu, số liệu, đồ án Quy hoạch, nhu cầu đầu tư địa bàn toàn tỉnh văn chủ trương có liên quan cho đon vị tư vấn Tham dự hội nghị tham vấn, thỏa thuận với ngành, cấp bên liên quan trước trình duyệt Giám sát, kiểm tra đơn đốc thực theo tiến độ * Trách nhiệm quan tư vấn: Phối hợp với sở Xây dựng Thanh Hoá sở ban ngành, địa phương có liên quan, thu thập số liệu, tài liệu theo quy định nhà nước Tổ chức nghiên cứu, báo cáo xin ý kiến ngành báo cáo UBND tỉnh, báo cáo xin ý kiến thoả thuận Bộ Xây dựng, hiệu chỉnh sửa đổi hồ sơ, hướng dẫn sử dụng hồ sơ, tham gia việc thực đầu tư xây dựng theo quy hoạch./ 6.2 Kết luận Việc lập Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thanh Hoá cần thiết cấp bách, có tác động ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa Là sở để hoạch định sách phát triển, lập quy hoạch ngành, kết nối hạ tầng kỹ thuật với vùng lân cận quốc gia Kính đề nghị cấp, ngành có liên quan xem xét phê duyệt, làm sở tiến hành bước tiếp theo./ 17 ... đồ án quy ho? ??ch chung, quy ho? ??ch chi tiết, dự án đầu tư triển khai địa bàn tỉnh; Các quy ho? ??ch phát triển ngành, vùng, lĩnh vực, quy ho? ??ch xây dựng đô thị, quy ho? ??ch sử dụng đất kế ho? ??ch kinh... việc lập quy ho? ??ch chuyên ngành, quy ho? ??ch chung đô thị tỉnh lập dự án đầu tư xây dựng cấp vùng, liên đô thị liên huyện; xây dựng chương trình kế ho? ??ch ho? ??ch định sách phát triển Quy ho? ??ch vùng... kiến trúc đặc trưng - Quy ho? ??ch xây dựng vùng phê duyệt sở để triển khai lập quy ho? ??ch đô thị, quy ho? ??ch xây dựng khu chức đặc thù, quy ho? ??ch xây dựng nơng thơn quy ho? ??ch hệ thống cơng trình

Ngày đăng: 14/05/2017, 04:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w