sáng kiến kinh nghiệm về đề tài: phần mềm chương trình trắc nghiệm cho nhiều môn học. cho phép giáo viên tự thêm nội dung câu trắc nghiệm theo đúng ý định của mình. nội dung câu trắc nghiệm được lưu trữ trong từng thư mục riêng. có phóng to nội dung câu hỏi khi nháy chuột vào nội dung đó. có chức năng lưumở bài làm của học sinh. học sinh có thể in bài làm thành tệp pdf cho giáo viên xemchấm điểmlưu trữ, cần cài thêm dodpf. không cần cài đặt, chỉ chép qua máy là dùng được.
TRƯỜNG THPT BA CHÚC TÊN ĐỀ TÀI PHẦN MỀM TRẮC NGHIỆM CHO NHIỀU MÔN HỌC TRÊN MÁY TÍNH CÁ NHÂN TÁC GIẢ LƯƠNG QUỐC VINH Năm học 2015 - 2016 Đã đạt giải B cấp trường Ai cần chương trình nguồn tệp exe liên hệ Lương Quốc Vinh 0984252871 MỤC LỤC Mục Tiêu đề Trang Tóm tắt 2 Giới thiệu 3 Phương pháp Khách thể nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu 6 Quy trình nghiên cứu Đo lường thu thập liệu Phân tích liệu bàn luận kết Kết luận khuyến nghị 10 Tài liệu tham khảo 11 Phụ lục Lương Quốc Vinh 0984252871 TÓM TẮT • Đây phần mềm hổ trợ: o Giáo viên đánh giá kết dạy thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm máy tính cá nhân o Học sinh ôn tập kiến thức nhiều môn học hình thức trắc nghiệm • Phần mềm lưu, mở lại trắc nghiệm để học sinh chủ động làm tiếp vào thời điểm phù hợp thân • Phần mềm in nội dung trắc nghiệm thành kiểm tra thức (như lúc giáo viên phát đề kiểm tra học sinh trả lời giấy) tập tin (có nhiều định dạng: pdf, mdi,… tùy thuộc vào máy dùng) giấy để nộp lưu trử lâu dài (hình dạng có phụ lục) • Phần mềm lấy ngẫu nhiên câu trắc nghiệm, thay đổi ngẫu nhiên thứ tự lựa chọn câu câu hỏi trắc nghiệm môn học học sinh chọn để làm theo yêu cầu giáo viên, hai học sinh ngồi kế có câu hỏi đa số khác nhau, chí khác hoàn toàn, số lượng câu hỏi làm số lượng câu hỏi có chênh lệch nhiều • Phần mềm có khả đếm số lượng câu trả lời đúng, cho hs xem đáp án Thuận lợi cho học sinh tự học, học nhóm • Đặc biệt phần mềm có đếm số lần xem đáp án học sinh để giáo viên muốn biết học sinh làm kiểm tra 15 phút, hay tiết,… có trung thực không (số lần xem có in tệp/giấy lúc nộp bài, xem hình phụ lục) Lương Quốc Vinh 0984252871 GIỚI THIỆU 2.1 Lý chọn đề tài: Thực tế ngày nay: Hình thức trắc nghiệm sử dụng nhiều kì kiểm tra, thi từ qui mô nhỏ (15 phút, tiết) đến qui mô lớn (thi học kì, thi tốt nghiệp) Mang lại hiệu cao, khách quan việc đánh giá kết dạy-học Máy vi tính (máy tính cá nhân) không xa lạ với người, sử dụng rộng rãi, nhiều mục đích khác nhau: từ giải trí đến học tập, nghiên cứu,… Điều giúp cho việc triển khai ứng dụng nhanh nhiều người dùng Chương trình trắc nghiệm có nhiều, bên cạnh ưu điểm chúng đa số có hạn chế chung sau: Chỉ phục vụ vài môn học đó, không áp dụng chung cho hầu hết môn học nhà trường, cấp học khác Trong khi, rất nhiều giáo viên cấp có nhu cầu sử dụng phần mềm trắc nghiệm Không cho người dùng thay đổi, bổ sung, xóa câu hỏi trắc nghiệm nguồn câu hỏi Điều làm cho giáo viên chủ động ứng dụng chương trình để kiểm tra kiến thức, học mà giáo viên muốn kiểm tra Không cho học sinh lưu/mở trắc nghiệm để làm thời điểm khác Đặc biệt học sinh cần làm tiết học khác nhau, nhiều học sinh khác lớp dùng chung máy tính, làm máy tính khác Và quan trọng in trắc nghiệm thành kiểm tra thực sự, in tập tin giấy để học sinh xem lại rút kinh nghiệm làm bài, giáo viên chấm điểm nộp cho trường lưu trữ kiểm tra Ngành GD phát động mạnh phong trào nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học giáo viên học sinh Từ thực tế nhu cầu thân đồng nghiệp nên cố gắn tạo phần mềm trắc nghiệm 2.2 Giới thiệu chương trình trắc nghiệm: 2.2.1 Lựa chọn ngôn ngữ lập trình để tạo phần mềm Ngôn ngữ lập trình Delphi XE8 Đây ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, có cấu trúc tương tự ngôn ngữ lập trình Pascal mà giáo viên làm quen từ trước Cung cấp nhiều đối tượng đáp ứng nhiều yêu cầu người viết chương trình, có khả chạy chương trình điện thoại dùng hệ điều hành android, IOS,… Lương Quốc Vinh 0984252871 Giao diện trực quan 2.2.2 Đối tượng sử dụng chương trình Tất giáo viên trường THCS, THPT Tất học sinh trường THCS, THPT 2.2.3 Lợi ích từ chương trình mang lại cho đối tượng sử dụng Đối với giáo viên: • Sử dụng vô số lần câu hỏi soạn kỉ • • • • • • Không cần soạn đề kiểm tra trước, không cần in trước chương trình lấy ngẫu nhiên câu hỏi câu hỏi, tự động tạo thành đề (vd: kt miệng với số lượng câu 5, kt 15 phút 10 câu, kt 1tiết 30/40/50 câu…), học sinh in kiểm tra làm máy thành tập tin nộp cho giáo viên (bản in mẫu có phụ lục 1), tập tin tương đương với làm giấy, tiết kiệm thời gian công sức, chi phí Có thể kiểm tra miệng/củng cố (hoặc loại kiểm tra thường xuyên khác) với số lượng hs nhiều (cả lớp) thời gian ngắn, tiết dạy, điều làm cho hs phải học nhiều trước vào tiết học Chấm nhanh hơn, có hai lựa chọn là: xem trực tiếp số lượng câu hs máy để tính điểm; xem số lượng câu tập tin hs nộp Hạn chế sai sót so với lần soạn đề kiểm tra trắc nghiệm, giáo viên cần tập trung lần soạn hoàn chỉnh câu hỏi trắc nghiệm sử dụng để kiểm tra nhiều lần Hạn chế hs trao đổi làm bài, hai hs gồi gần có đa số câu hỏi khác nhau, thời điểm hiển thị nội dung câu trắc nghiệm Nâng cao kiến thức tin học Đối với học sinh: • Câu hỏi, hình ảnh có màu sắc, định dạng rõ ràng theo chủ ý người đề • Chủ động tự ôn tập sử dụng chương trình với câu hỏi trắc nghiệm • Nâng cao ý thức trung thực làm kiểm tra tập tin nộp cho giáo viên có cho biết số lần xem đáp án trình làm Có thể ôn trường ôn nhà, có sẵn đáp án • • Nâng cao khả làm việc nhóm trao đổi với cách tìm đáp án đúng, câu hỏi có sẵn Nếu không cần in giấy Đối với môi trường: • Vì in thành tập tin để lưu trữ nên hạn chế khí thải có hại từ máy in, máy photo; giảm số lượng giấy cần sử dụng nên góp phần bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường Đối với nhà trường: Lương Quốc Vinh 0984252871 • Không cần tốn nhiều không gian, công sức để lưu trữ bảo quản kiểm tra lưu thiết bị nhớ nhỏ gọn, chép thành nhiều bản, dễ mang nơi khác 2.2.4 Các hạn chế chương trình • Chữ tập tin in nhỏ, trình bày chưa đẹp • Thao tác chuyển từ văn word thành hình phức tạp nhiều giáo viên • Chưa chèn âm vào câu hỏi 2.2.5 Công việc cần làm đối tượng GV: Cv1 Soạn câu hỏi tập tin doc Cv2 Chuyển câu hỏi dạng chữ thành hình ảnh tập tin doc (nếu sử dụng word 2010 nhanh 2003) - Phần chuẩn bị (chỉ thực lần chon lần dùng, sử dụng hoài ): đặt phím tắt cho chức tùy chọn dán: B1 Chọn menu file -> options B2.trong cửa sổ chọn: customize ribbon-> chọn nút lệnh customize… B3 Kéo cuộn dọc xuống gần cuối chọn all commands (trong ô categories), chọn pasteAsPicture (trong ô commands) Rồi gõ tổ hợp phím ctrl_q vào ô press new shortcut key, nháy nút assign - Phần chuyển chữ thành hình: B1 Bao khối phần chữ B2 Bấm tổ hợp phím ctrl_x B3 Bấm tổ hợp phím ctrl_q Lương Quốc Vinh 0984252871 Lưu ý: ta cần xếp nội dung câu trắc nghiệm thứ tự: phần dẫn, đáp án đúng, ba đáp án lại Cv3 Chuyển hình ảnh tập tin doc thành nhiều tập tin hình ảnh B1 Chọn menu file->save as B2 Gõ tên tập tin vào ôn file name, chọn kiểu ‘webpage filtered’ ô save as type, nháy nút save B4 Nháy nút yes Cv4 Kiểm tra lại tập tin hình ảnh có thứ tự đủ số lượng nội dung tập tin doc không Nghĩa ta mở thư mục (với tên trùng với tên tập tin mà ta gõ ô file name) so sánh nội dung tệp hình với nội dung tệp doc Cv5 chép tệp hình vào thư mục môn (nếu chuyển không gởi file word địa vinh_c3bachuctt@angiang.edu.vn để chuyển dùm) HS: Cv1 Tìm thư mục ‘ trac nghiem\zchuong trinh’ Cv2 Nháy đôi vào tập tin ‘prjTracNghiem.exe’ Cv3 Nháy vào nút lệnh ‘chọn chủ đề’ để chọn môn, chủ đề cần kiểm tra, số lượng câu hỏi làm Cv4 Gõ họ tên, lớp, tên làm làm Cv5 Lưu, in, nộp Phương pháp Thống kê, hỏi đáp với giáo viên môn học sinh để biết yêu cầu cụ thể nội dung thể sử dụng, chức cần có chương trình Khách thể nghiên cứu Hiệu ứng dụng phần mềm trắc nghiệm kiểm tra đánh giá kết dạy-học Thiết kế nghiên cứu Thiết kế giao diện (cửa sổ giao tiếp phần mềm học sinh) Lựa chọn kiểu liệu phù hợp để thể liệu Quy trình nghiên cứu Tìm hiểu yêu cầu giáo viên học sinh kiểm tra đánh giá kết kiểm tra hình thức trắc nghiệm Viết phần mềm Kiểm tra tính đắn thông qua kết phần mềm (bài kiểm tra, tệp hs nộp) Đưa vào sử dụng: Lương Quốc Vinh 0984252871 - Sao chép thư mục ‘trac nghiem’ vào máy phòng máy sử dụng, không cần cài đặt - Học sinh nháy đôi vào tệp exe thư mục ‘ trac nghiem\zchuong trinh’ để làm kiểm tra trắc nghiệm, in thành tệp nộp cho giáo viên (GV in giấy cần) Thống kê kết sử dụng: - Mức độ dễ sử dụng phần mềm - Chất lượng hiển thị nội dung phần mềm - Tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình (0 then begin unttracnghiem.laydstenthumuccon(dstenthumucconchude,tongsothumucconchude,duongdanhie ntai); laynoidungchochude; end else frmchude.lbxChuDe.Enabled:=false; monhochienhanh:=monhocduocchon; end; end; end; procedure TfrmChuDe.lbxChuDeClick(Sender: TObject); begin lbxsoluong.Enabled:=true; btnok.Enabled:=false; if lbxchude.ItemIndex>-1 then begin ChuDeDuocChon:=dstenthumucconchude[lbxchude.ItemIndex]; if chudeduocchonchudehienhanh then begin duongdanhientai :=chudeduocchon; TongSoTepHinh :=demsoluongtephinh(duongdanhientai); laydstentep(dstentephinh,tongsotephinh,duongdanhientai); laydshinh(dshinh,dstentephinh,tongsotephinh); tongsocau:=tongsotephinh div 5; lbltongsocau.Text:=inttostr(tongsocau); frmchude.lbxSoLuong.Items[6]:=inttostr(tongsocau); chudehienhanh:=chudeduocchon; end; end; end; procedure TfrmChuDe.lbxSoLuongClick(Sender: TObject); 46 Lương Quốc Vinh 0984252871 var MangSoLuong:array[0 6]of byte; vt:byte; begin btnok.Enabled:=true; if lbxsoluong.ItemIndex>-1 then begin mangsoluong[0]:=5; mangsoluong[1]:=10; mangsoluong[2]:=20; mangsoluong[3]:=30; mangsoluong[4]:=40; mangsoluong[5]:=50; mangsoluong[6]:=tongsocau; vt:= lbxsoluong.ItemIndex; case vt of 0: begin if tongsocau>=mangsoluong[vt] then tongsocauselam:= mangsoluong[vt] else tongsocauselam:=tongsocau; end; 1: begin if tongsocau>=mangsoluong[vt] then tongsocauselam:= mangsoluong[vt] else tongsocauselam:=tongsocau; end; 2: begin if tongsocau>=mangsoluong[vt] then tongsocauselam:= mangsoluong[vt] else tongsocauselam:=tongsocau; end; 3: begin 47 Lương Quốc Vinh 0984252871 if tongsocau>=mangsoluong[vt] then tongsocauselam:= mangsoluong[vt] else tongsocauselam:=tongsocau; end; 4: begin if tongsocau>=mangsoluong[vt] then tongsocauselam:= mangsoluong[vt] else tongsocauselam:=tongsocau; end; 5: begin if tongsocau>=mangsoluong[vt] then tongsocauselam:= mangsoluong[vt] else tongsocauselam:=tongsocau; end; 6: begin {if tongsocau>mangsoluong[vt-1] then tongsocauselam:= mangsoluong[vt] else } tongsocauselam:=tongsocau; end; end; end; end; end unit untPhongTo; interface uses System.SysUtils, System.Types, System.UITypes, System.Classes, System.Variants, FMX.Types, FMX.Controls, FMX.Forms, FMX.Graphics, FMX.Dialogs, FMX.Objects; type TfrmPhongTo = class(TForm) 48 Lương Quốc Vinh 0984252871 imaPhongTo: TImage; procedure FormCreate(Sender: TObject); procedure FormFocusChanged(Sender: TObject); private { Private declarations } public { Public declarations } end; var frmPhongTo: TfrmPhongTo; implementation {$R *.fmx} procedure TfrmPhongTo.FormCreate(Sender: TObject); var p:tposition; t:tpointf; begin imaphongto.Height:=frmphongto.Height-8; imaphongto.Width:=frmphongto.Width-8; t:=tpointf.Create(1.3,1.1); p:=tposition.Create(t); imaphongto.Scale:=p; end; procedure TfrmPhongTo.FormFocusChanged(Sender: TObject); begin frmphongto.Close; end; end 49 ... end; end; function LayDuongDanThuMucTracNghiem(duongdan:widestring):widestring; var ten:widestring; s:widestring; vt:word; begin tbloi:='LayDuongDanThuMucTracNghiem'; try s:=''; vt:=timkitutubenphai('',duongdan);... gbxdapan.Visible :=false; TenThuMucCanTim := 'trac nghiem' ; DuongDanHienTai :=layduongdanhientai; duongdanhientai :=layduongdanthumuctracnghiem(duongdanhientai); if timthaythumuc=true then begin HoTen... đề duongdanhientai:=dstenthumucconmon[0]; tongsothumucconchude := demsoluongthumuccon(duongdanhientai); laydstenthumuccon(dstenthumucconchude,tongsothumucconchude,duongdanhientai); // for I :=