1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận môn luật sư và nghề luật sư

15 896 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 87 KB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN Phân tích và bình luận về hành vi mà luật sư bị nghiêm cấm được quy định tại điểm d khoản 1 Điều 9 Luật luật sư năm 2012 Lời Mở Đầu Sau 30 năm Đổi mới, hầu hết các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế đều có bước phát triển khá. Ngành công nghiệp và xây dựng duy trì tốc độ tăng trưởng khá liên tục, tốc độ triển khai ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ được cải thiện. Sản phẩm công nghiệp phát triển ngày càng đa dạng và chất lượng, từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh, bảo đảm cung cầu của nền kinh tế, giữ vững thị trường trong nước và mở rộng thị trường xuất khẩu. Khu vực nông nghiệp phát triển khá ổn định; công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn có sự chuyển biến quan trọng. Trong đó, từ một quốc gia phải nhập khẩu lương thực, đến nay Việt Nam đã trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới; xuất khẩu cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản cũng đứng thứ hạng cao trên thế giới. Kết cấu hạ tầng kinh tếxã hội phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là hạ tầng giao thông, điện, thông tin, viễn thông, thủy lợi… Một số ngành nghề, sản phẩm đang từng bước vươn ra chiếm lĩnh thị trường thế giới; hội nhập kinh tế của Việt Nam với nền kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng. Việt Nam đã dần hình thành đầy đủ, đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường, vận hành cơ bản thông suốt, gắn kết với thị trường khu vực và quốc tế. Thị trường hàng hóa, dịch vụ đã có bước phát triển và hoàn thiện về quy mô, cơ cấu hàng hóathị trường trong và ngoài nước, kết cấu hạ tầng thương mại, dịch vụ, cơ chế quản lý, mức độ cạnh tranh. Thị trường tài chính, tiền tệ phát triển khá mạnh và sôi động. Thị trường bất động sản đã có bước phát triển nhanh chóng. Thị trường lao động đã được hình thành trên phạm vi cả nước. Thị trường khoa họccông nghệ đang hình thành và phát triển, số lượng và giá trị giao dịch công nghệ có bước tiến đáng kể trong những năm gần đây. Kết quả quan trọng nhất, rõ ràng nhất trong cải cách thể chế kinh tế thời gian vừa qua chính là khâu rà soát, sửa đổi, xây dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN trong không gian đã được hiến định trong Hiến pháp năm 2013. Có thể nói, một khối lượng đồ sộ các luật về kinh tế đã được Quốc hội thông qua nhằm luật hóa những tư duy, quan điểm mới về thể chế kinh tế thị trường hiện đại, trong đó phải kể đến Luật Đầu tư (sửa đổi), Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Luật đất đai (sửa đổi), Luật Hợp tác xã (sửa đổi), Luật Quản lý và sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước tại doanh nghiệp, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi), Luật Đấu thầu, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)... Hệ quả của việc đổi mới nhiều loại luật chính là dẫn theo sự phát triển không ngừng nghỉ hệ thống các nghề luật, trong đó phải kể đến nghề luật sư. Nghề luật sư không ngừng phát triển vậy câu hỏi đặt ra là quản lý nghề luật sư như thế nào cho phù hợp? Hiện nay Việt Nam đang sử dụng biện pháp quản lý kết hợp cả quản lý Nhà nước và tự quản của tổ chức hành nghề ( Liên Đoàn Luật sư Việt Nam). Nhà nước quản lý nghề luật sư thông qua ban hành các văn bản pháp luật nhằm điều chĩnh các mối quan hệ phát sinh trong hoạt động hành nghề luật sư. Một trong những đối tượng chịu sự điều chỉnh của pháp luật chính là chủ thể của nghề: những luật sư. Với tính chất đặc thù của nghề luật sư, pháp luật buộc phải quy định những điều cấm mà luật sư phải tuân theo. Do khuôn khổ bài viết có hạn, học viên chỉ trình bày quan điểm của mình về vấn đề: Phân tích và bình luận về hành vi mà luật sư bị nghiêm cấm được quy định tại điểm d khoản 1 Điều 9 Luật luật sư 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012. CHƯƠNG I. Khái quát về nghề luật sư, luật sư và các quy định về hành vi mà luật sư bị nghiêm cấm trong Luật luật sư 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012. 1. Khái quát về nghề luật sư và luật sư 1.1. Khái niệm, đặc điểm nghề luật sư. 1.1.1. Khái niệm nghề luật sư Cùng với sự phát triển của đất nước sau hơn 20 năm đổi mới, đội ngũ luật sư Việt Nam đã phát triển nhanh chóng về số lượng và chất lượng ngày càng được nâng cao. Trong 9 năm (20012010), số lượng luật sư đã tăng 250% so với trước khi Pháp lệnh luật sư 2001 có hiệu lực. Để làm được điều này thực sự không dễ dàng khi nhận thức của xã hội về nghề luật sư chưa tương xứng với tốc độ phát triển. Đó thực sự là kết quả từ những nỗ lực không ngừng của bản thân giới luật sư trong quá trình hoàn thiện kỹ năng, nghiệp vụ và xây dựng vị trí trên cơ sở uy tín, đạo đức nghề.Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987 được ban hành là cơ sở pháp lý hình thành và mở ra triển vọng phát triển đội ngũ luật sư ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong thời gian này, số lượng luật sư cả nước tăng chậm, chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Pháp lệnh luật sư 2001 và Luật Luật sư được ban hành, số lượng Luật sư tăng lên đáng kể cụ thể tính đến ngày 31.5.2005 có 1.883 Luật sư và 1.535 Luật sư tập sự, đến hết tháng 6 năm 2008 tăng lên gần 4.200 Luật sư và 2.000 người tập sự hành nghề Luật sư. Đến tháng 9 năm 2011, số luật sư ở Việt Nam đã tăng đến gần 8600 người được cấp chứng chỉ HNLS, trên 7500 luật sư được cấp thẻ thành viên Đoàn luật sư và có trên 3500 người tập sự hành nghề luật sư.. Đến cuối năm 2014, tổng số luật sư của cả nước là 8.928 luật sư. Sự phát triển không ngừng của đội ngũ luật sư cho thấy rằng nghề luật sư càng ngày càng chững minh địa vị của mình trong xã hội. Có ý kiến quan niệm việc hành xử chức năng luật sư như là một thiên chức (mission) hơn là một nghề nghiệp ( profession) để mưu sống. Hoạt động luật sư trong cơ chế thị trường được coi là một loại hình dịch vụ nghề nghiệp, được điều chỉnh bằng các đạo luật về hành nghề luật sư và các luật lệ về kinh doanh. Tuy nhiên, giữa các nước theo hệ thống tập quán pháp và các nước theo hệ thống luật thành văn có những điểm khác nhau trong quan niệm về nghề luật sư. Các nước theo tập quán pháp coi nghề luật sư là một nghề kinh doanh, nhưng thuộc loại hình kinh doanh đặc biệt: còn các nước theo hệ thống luật thành văn nhìn chung coi hoạt động luật sư là một trong những nghề tự do. Khái niệm nghề luật sư bao gồm hai cụm từ: Nghề với tính chất là một nghề nghiệp và luật sư chỉ những người đủ điều kiện hành nghề luật sư theo quy định của pháp luật về luật sư. Theo Từ điển tiếng Việt, nghề là “công việc chuyên làm theo sự phân công của xã hội” hoặc hiểu theo nghĩa thứ hai là “ thành thạo trong một công việc nào đó”. Nghề nghiệp được hiểu là “nghề nói chung” , còn nghề tự do có nghĩa là “nghề tự mình làm để sinh sống, không thuộc tổ chức, cơ quan nào. Nếu theo giải thích của Từ điển tiếng Việt nêu trên, cách hiểu nghề luật sư như một nghề tự do lại không hoàn toàn phản ánh đầy đủ bản chất và đặc trưng của nghề nghiệp này. Luật sư hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật và cùng với việc được cấp chứng chỉ hành nghề, phải đăng ký hoạt động trong một tổ chức hành nghề luật sư nhất định và sinh hoạt trong một tổ chức xã hội nghề nghiệp nhất định nơi địa phương mình cư ngụ. Mặt khác khái niệm “nghề tự do” nói trên mới đặt nặng khía cạnh “kiếm sống” mà không bao hàm được vị trí, vai trò của nghề nghiệp trong sự phát triển của xã hội. Trong luật thực định của một số nước, luật sư được coi là một chủ thể độc lập trong hoạt động tư pháp, là người thực thi và truyền bá pháp luật của Nhà nước nên không thể nói tính chất của nghề nghiệp này là nghề tự do. Tính chất độc lập cần phải coi là thuộc tính nghề nghiệp luật sư, còn nói tới tự do là nói tới phương thức hành nghề tự do của luật sư, như có không gian thời gian hoạt động tự do, có quyền tự do lựa chọn khách hàng, không bị những hạn chế, bó buộc như một công chức Nhà nước. Từ đó rút ra khái niệm nghề luật sư: Nghề luật sư là một nghề luật, trong đó luật sư có quyền tự do trong phương thức hành nghề, cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng một cách độc lập theo quy định pháp luật và quy tắc đạo đức nghề nghiệp, bảo vè quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng, góp phần bảo vệ công lý phát triển kinh tế và xây dựng xã hội công bằng dân chủ văn minh.

BÀI TIỂU LUẬN Phân tích bình luận hành vi mà luật sư bị nghiêm cấm quy định điểm d khoản Điều Luật luật sư năm 2012 Mục lục BÀI TIỂU LUẬN Phân tích bình luận hành vi mà luật sư bị nghiêm cấm quy định điểm d khoản Điều Luật luật sư năm 2012 Lời Mở Đầu Sau 30 năm Đổi mới, hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế có bước phát triển Ngành công nghiệp xây dựng trì tốc độ tăng trưởng liên tục, tốc độ triển khai ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cải thiện Sản phẩm công nghiệp phát triển ngày đa dạng chất lượng, bước nâng cao khả cạnh tranh, bảo đảm cung cầu kinh tế, giữ vững thị trường nước mở rộng thị trường xuất Khu vực nông nghiệp phát triển ổn định; công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn có chuyển biến quan trọng Trong đó, từ quốc gia phải nhập lương thực, đến Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới; xuất cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản đứng thứ hạng cao giới Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội phát triển mạnh mẽ, đặc biệt hạ tầng giao thông, điện, thông tin, viễn thông, thủy lợi… Một số ngành nghề, sản phẩm bước vươn chiếm lĩnh thị trường giới; hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế giới ngày sâu rộng Việt Nam dần hình thành đầy đủ, đồng yếu tố thị trường loại thị trường, vận hành thông suốt, gắn kết với thị trường khu vực quốc tế Thị trường hàng hóa, dịch vụ có bước phát triển hoàn thiện quy mô, cấu hàng hóa-thị trường nước, kết cấu hạ tầng thương mại, dịch vụ, chế quản lý, mức độ cạnh tranh Thị trường tài chính, tiền tệ phát triển mạnh sôi động Thị trường bất động sản có bước phát triển nhanh chóng Thị trường lao động hình thành phạm vi nước Thị trường khoa học-công nghệ hình thành phát triển, số lượng giá trị giao dịch công nghệ có bước tiến đáng kể năm gần Kết quan trọng nhất, rõ ràng cải cách thể chế kinh tế thời gian vừa qua khâu rà soát, sửa đổi, xây dựng hoàn thiện khuôn khổ pháp luật thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN không gian hiến định Hiến pháp năm 2013 Có thể nói, khối lượng đồ sộ luật kinh tế Quốc hội thông qua nhằm luật hóa tư duy, quan điểm thể chế kinh tế thị trường đại, phải kể đến Luật Đầu tư (sửa đổi), Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Luật đất đai (sửa đổi), Luật Hợp tác xã (sửa đổi), Luật Quản lý sử dụng vốn đầu tư Nhà nước doanh nghiệp, Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi), Luật Đấu thầu, Luật Nhà Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) Hệ việc đổi nhiều loại luật dẫn theo phát triển không ngừng nghỉ hệ thống nghề luật, phải kể đến nghề luật sư Nghề luật sư không ngừng phát triển câu hỏi đặt quản lý nghề luật sư cho phù hợp? Hiện Việt Nam sử dụng biện pháp quản lý kết hợp quản lý Nhà nước tự quản tổ chức hành nghề ( Liên Đoàn Luật sư Việt Nam) Nhà nước quản lý nghề luật sư thông qua ban hành văn pháp luật nhằm điều chĩnh mối quan hệ phát sinh hoạt động hành nghề luật sư Một đối tượng chịu điều chỉnh pháp luật chủ thể nghề: luật sư Với tính chất đặc thù nghề luật sư, pháp luật buộc phải quy định điều cấm mà luật sư phải tuân theo Do khuôn khổ viết có hạn, học viên trình bày quan điểm vấn đề: Phân tích bình luận hành vi mà luật sư bị nghiêm cấm quy định điểm d khoản Điều Luật luật sư 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 CHƯƠNG I Khái quát nghề luật sư, luật sư quy định hành vi mà luật sư bị nghiêm cấm Luật luật sư 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 Khái quát nghề luật sư luật sư 1.1 Khái niệm, đặc điểm nghề luật sư 1.1.1 Khái niệm nghề luật sư Cùng với phát triển đất nước sau 20 năm đổi mới, đội ngũ luật sư Việt Nam phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng ngày nâng cao Trong năm (2001-2010), số lượng luật sư tăng 250% so với trước Pháp lệnh luật sư 2001 có hiệu lực Để làm điều thực không dễ dàng nhận thức xã hội nghề luật sư chưa tương xứng với tốc độ phát triển Đó thực kết từ nỗ lực không ngừng thân giới luật sư trình hoàn thiện kỹ năng, nghiệp vụ xây dựng vị trí sở uy tín, đạo đức nghề.Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987 ban hành sở pháp lý hình thành mở triển vọng phát triển đội ngũ luật sư Việt Nam Tuy nhiên, thời gian này, số lượng luật sư nước tăng chậm, chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Pháp lệnh luật sư 2001 Luật Luật sư ban hành, số lượng Luật sư tăng lên đáng kể cụ thể tính đến ngày 31.5.2005 có 1.883 Luật sư 1.535 Luật sư tập sự, đến hết tháng năm 2008 tăng lên gần 4.200 Luật sư 2.000 người tập hành nghề Luật sư Đến tháng năm 2011, số luật sư Việt Nam tăng đến gần 8600 người cấp chứng HNLS, 7500 luật sư cấp thẻ thành viên Đoàn luật sư có 3500 người tập hành nghề luật sư Đến cuối năm 2014, tổng số luật sư nước 8.928 luật sư Sự phát triển không ngừng đội ngũ luật sư cho thấy nghề luật sư ngày chững minh địa vị xã hội Có ý kiến quan niệm việc hành xử chức luật sư thiên chức (mission) nghề nghiệp ( profession) để mưu sống Hoạt động luật sư chế thị trường coi loại hình dịch vụ nghề nghiệp, điều chỉnh đạo luật hành nghề luật sư luật lệ kinh doanh Tuy nhiên, nước theo hệ thống tập quán pháp nước theo hệ thống luật thành văn có điểm khác quan niệm nghề luật sư Các nước theo tập quán pháp coi nghề luật sư nghề kinh doanh, thuộc loại hình kinh doanh đặc biệt: nước theo hệ thống luật thành văn nhìn chung coi hoạt động luật sư nghề tự Khái niệm nghề luật sư bao gồm hai cụm từ: Nghề với tính chất nghề nghiệp luật sư người đủ điều kiện hành nghề luật sư theo quy định pháp luật luật sư Theo Từ điển tiếng Việt, nghề “công việc chuyên làm theo phân công xã hội” hiểu theo nghĩa thứ hai “ thành thạo công việc đó” Nghề nghiệp hiểu “nghề nói chung” , nghề tự có nghĩa “nghề tự làm để sinh sống, không thuộc tổ chức, quan Nếu theo giải thích Từ điển tiếng Việt nêu trên, cách hiểu nghề luật sư nghề tự lại không hoàn toàn phản ánh đầy đủ chất đặc trưng nghề nghiệp Luật sư hoạt động khuôn khổ pháp luật với việc cấp chứng hành nghề, phải đăng ký hoạt động tổ chức hành nghề luật sư định sinh hoạt tổ chức xã hội nghề nghiệp định nơi địa phương cư ngụ Mặt khác khái niệm “nghề tự do” nói đặt nặng khía cạnh “kiếm sống” mà không bao hàm vị trí, vai trò nghề nghiệp phát triển xã hội Trong luật thực định số nước, luật sư coi chủ thể độc lập hoạt động tư pháp, người thực thi truyền bá pháp luật Nhà nước nên nói tính chất nghề nghiệp nghề tự Tính chất độc lập cần phải coi thuộc tính nghề nghiệp luật sư, nói tới tự nói tới phương thức hành nghề tự luật sư, có không gian thời gian hoạt động tự do, có quyền tự lựa chọn khách hàng, không bị hạn chế, bó buộc công chức Nhà nước Từ rút khái niệm nghề luật sư: Nghề luật sư nghề luật, luật sư có quyền tự phương thức hành nghề, cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng cách độc lập theo quy định pháp luật quy tắc đạo đức nghề nghiệp, bảo vè quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, góp phần bảo vệ công lý phát triển kinh tế xây dựng xã hội công dân chủ văn minh 1.1.2 - Đặc điểm nghề luật sư Nghề luật sư trước hết nghề luật nằm hệ thống nghề luật Việt Nam Nói tới nghề luật nói tới công việc chuyên môn người hoạt động liên quan đến pháp luật, nghề thảm phán, công tố, công an, công chứng… Tuy nhiên, nghề luật sư có khác biệt với nghề liên quan tới pháp luật nói không chức theo phân công xã hội, mà chỗ thể qua phương thức hành nghề tự Luật sư mọt công chức , chức vụ đề bạt đề cử, mà danh xưng đặt theo phát triển lịch sử pháp lý hóa - Nghề luật sư mang tính nhân văn sâu sắc nghề có chức xã hội nghề luật sư nghề bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân , bảo vệ quyền người, góp phần bảo vệ công lý, công xã hội Luật sư hành nghề không mục tiêu kinh tế đơn thuần, nghề luật sư có sứ mệnh cao cả, thực chức xã hội nghề nghiệp gắn với số phận người, hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần bảo vệ công lý, quyền tự do, dân chủ công dân, quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ công văn minh - Nghề luật sư nghề có tính chất dịch vụ, cung cấp dịch vụ pháp lý gắn liền với hệ thống tư pháp So với nghề nghiệp khác, nghề luật sư không trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất hàng hóa mà cung cấp dịch vụ gắn với quyền lực nhà nước, thực thi pháp luật, thực quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng Cũng khác với dịch vụ pháp lý công (dịch vụ pháp lý Nhà nước đảm bảo nguồn lực ngân sách Nhà nước), dịch vụ pháp lý luật sư dịch vụ tư, chuyên nghiệp không bị giới hạn phạm vi cung cấp từ tư vấn pháp luật, tham gia tố tụng, đại diện tố tụng cung cấp dịch vụ pháp lý khác - Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, nghề luật sư luật sư không quản lý chặt chẽ pháp luật mà hệ thống quy tắc đạo đức nghề nghiệp Như vậy, quản lý nghề luật sư bao gồm hai hệ thống quy tắc, hệ thống quy phạm pháp luật (quy tắc pháp lý) hai hệ thống quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư Hai hệ thống song trùng, phối hợp chặt chẽ với điều chỉnhđối với nghề luật sư tạo thành nguyên tắc kết hợp quản lý Nhà nước tự qunr nghề luật sư Nguyên tắc qunr lý nói trê đảm bảo cho nghề luật sư phát triển hướng, đạt mục đích nghề nghiệp người hành nghề đồng thời đạt mục đích quản lý xã hội nhà nước quan hệ xã hội có liên quan đến nghề luật nghề luật sư 1.2 Khái niệm, đặc điểm luật sư Luật sư người hành nghề liên quan đến lĩnh vực pháp luật có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định pháp luật quốc gia Hiện nay, hiểu với rằng: luật sư chức danh tư pháp độc lập, người có đủ điều kiện hành nghề chuyên nghiệp theo quy định pháp luật nhằm thực việc tư vấn pháp luật, đại diện theo ủy quyền, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức nhà nước trước tòa án thực dịch vụ pháp lý khác Điều Luật Luật sư 2006, sửa đổi bổ sung năm 2012 quy định: Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật luật sư, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức Do theo quy định pháp luật hành, Luật sư Việt Nam đượchiểu người có quốc tịch Việt Nam có cử nhân luật, có chứng nhạn đào tạo nghề luật sư qua thời gian tập hành nghề luật sư, đạt kết kỳ kiểm tra hết tập miễn đào tạo miễn tập theo quy định pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền cấp Chứng hành nghề luật sư, gia nhập Đoàn Luật sư, cấp Thẻ Luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng tổ chức hành nghề luật sư với tư cách cá nhân Luật sư có nhiều đặc trưng riêng biệt, thân luật sư có tư cách pháp lý độc lập , chức danh bổ trợ tư pháp, có đủ điều kiện hành nghề luật chuyên nghiệp, có phương thức hành nghề tự do, lấy pháp luật, công lý mục tiêu bảo vệ phương tiện hành nghề Luật sư hành nghề dựa kiến thức pháp luật kỹ hành nghề cuẩ thể vai trò cá nhân, uy tín đạo đức nghề nghiệp Họ hành nghề không tiền, lợi ích vật chất mà nhằm mục dích cao cả, bênh vực người yếu quan hệ pháp luật góp phần bảo vệ công lý, công xã hội Tiêu chuẩn luật sư quy định Điều 10 Luật Luật sư sau: “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có Cử nhân Luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư trở thành Luật sư Lưu ý rằng, người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 10 Luật luật sư muốn hành nghề luật sư phải có Chứng hành nghề luật sư gia nhập Đoàn luật sư Các quy định hành vi mà luật sư bị nghiêm cấm Luật luật sư 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 Nếu nói Pháp lệnh luật sư năm 2001 bước tiến quan trọng trình xây dựng hoàn thiện thể chế luật sư nước ta, đưa chế định luật sư nước ta xích gần với thông lệ quốc tế, Luật Luật đời năm 2006 tiếp tục hoàn thiện chế định Tuy nhiên để bắt kịp với phát triển kinh tế, Luật luật sư tiếp tục sửa đổi vào năm 2012 nawng cao hiệu lực pháp lý , góp phần hoàn thiện thể chế pháp luật nhằm phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, vững lĩnh trị, sáng đạo đức nghề nghieepjcuar luật sư hành nghề, đặc biệt việc tuân thủ pháp luật, giữ gìn đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật hành nghề Các hành vi bị nghiêm cấm luật sư quy định Điều 9, Chương “Những quy định chung” Luật luật sư sửa đổi năm 2012 Luật luật sư thực hành vi bị nghiêm cấm việc bị xử lý kỷ luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật dân Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Nghiêm cấm luật sư thực hành vi sau đây: a) Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự, việc khác theo quy định pháp luật (sau gọi chung vụ, việc); b) Cố ý cung cấp hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu, vật chứng giả, sai thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương khai sai thật xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật; c) Tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác; d) Sách nhiễu, lừa dối khách hàng; đ) Nhận, đòi hỏi thêm khoản tiền, lợi ích khác từ khách hàng khoản thù lao chi phí thoả thuận với khách hàng hợp đồng dịch vụ pháp lý; e) Móc nối, quan hệ với người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, cán bộ, công chức, viên chức khác để làm trái quy định pháp luật việc giải vụ, việc; g) Lợi dụng việc hành nghề luật sư, danh nghĩa luật sư để gây ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; h) Nhận, đòi hỏi khoản tiền, lợi ích khác thực trợ giúp pháp lý cho khách hàng thuộc đối tượng hưởng trợ giúp pháp lý theo quy định pháp luật; từ chối vụ, việc đảm nhận theo yêu cầu tổ chức trợ giúp pháp lý, quan tiến hành tố tụng, trừ trường hợp bất khả kháng theo quy định pháp luật; i) Có lời lẽ, hành vi xúc phạm cá nhân, quan, tổ chức trình tham gia tố tụng; k) Tự giúp khách hàng thực hành vi trái pháp luật nhằm trì hoãn, kéo dài thời gian gây khó khăn, cản trở hoạt động quan tiến hành tố tụng quan nhà nước khác Nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động hành nghề luật sư CHƯƠNG II Hành vi mà luật sư bị nghiêm cấm quy định điểm d, khoản 1, Điều 9, Luật luật sư: “Sách nhiễu, lừa dối khách hàng” Phân tích bình luận điều cấm Theo quy định điểm d, Khoản 1, Điều 9, Luật Luật sư năm 2012 hành vi bị nghiêm cấm luật sư “sách nhiễu, lừa dối khách hàng” Trong từ điển Tiếng Việt có giải thích rằng: Sách tức hiếp, nhiễu: gây chuyện rườm rà, lôi để đạt mục đích Sách nhiễu có nghĩa gây chuyện lôi để đòi đút lót, đòi hối lộ dịch Lừa dối có nghĩa dùng mẹo, thủ đoạn người ta lầm mà theo Tại lại sử dụng từ sách nhiễu để hành vi luật sư? Thông thường người ta dùng từ sách nhiễu cho người có chức, có quyền thực công vụ nhà nước để hành vi sai trái họ, gây phiền hà cho nhân dân để hưởng lợi từ việc Xét khía cạnh hiểu biết pháp luật, khách hàng thường đứng yếu so với luật sư Ở quan hệ luật sư với khách hàng mình, luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý khách hàng trả thù lao cho luật sư, luật sư với vị người am hiểu sâu sắc kiến thức pháp luật có phương thức hành nghề tự do, hoạt động họ trình hành nghề không cần thiết phải thông báo tất cho khách hàng mà cần thực theo yêu cầu hợp đồng dịch vụ pháp lý ký kết với khách hàng mà Do dẫn đến tượng số luật sư lợi dụng thiếu hiểu biết mặt pháp lý khách hàng để vòi vĩnh, yêu cầu khách hàng làm việc cam kết hợp đồng dịch vụ pháp lý nhằm trục lợi cá nhân, gây phiền hà, thiệt hại cho khách hàng 10 Lừa dối khách hàng hành vi luật sư không cung cấp thật cho khách hàng không cung cấp đầy đủ thông tin dẫn đến khách hàng hiểu lầm, tin tưởng vào khả giải vụ việc luật sư Hành vi lừa dối khách hàng không quy định điều cấm luật sư Pháp lệnh luật sư năm 2001 đến Luật Luật sư bổ sung hoàn thiện điều cấm cho đầy đủ bao quát Hành vi sách nhiễu lừa dối khách hàng luật sư gây hậu nghiêm trọng cho xã hội Điều không gây thiệt hại nghiêm trọng tới khách hàng mà làm uy tín luật sư Việt Nam nói chung trình hành nghề xã hội Việc quy định điều cấm góp phần làm sáng rõ nghĩa vụ luật sư trình hành nghề Thể quan điểm xuyên suốt từ pháp luật đến quy tắc, nguyên tắc hành nghề luật sư bảo vệ tốt lợi ích khách hàng Luật sư có nghĩa vụ bảo đảm chất lượng dịch vụ pháp lý cung cấp cho khách hàng, tận tâm sử dụng kỹ nghề nghiệp cần thiết để bảo vệ tốt quyền lợi ích khách hàng theo quy định pháp luật, đạo đức luật sư, tránh sách nhiễu, lừa dối khách hàng Tuy nhiên bất cập xảy có giới hạn quy định hành vi luật sư mức độ sách nhiễu, lừa dối khách hàng? Chưa có quy định cụ thể đề này, dẫn đến vượt giới hạn luật sư truocs cám dỗ lợi ích truocs mắt Thực trạng vi phạm giải pháp Hiện nay, có nhiều vụ việc luật sư lừa dối, sách nhiễu khách hàng xãy hàng ngày hàng có chế để kiể tra ngăn chặn điều xảy Theo phóng viên tòa án viết “Luật sư làm rầu thân chủ-con sâu làm rầu nồi canh” có nêu lên môt số trường hợp luật sư bị đưa trước pháp luật hành vi sai trái mình: - Tháng 10-2009, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đề nghị truy tố giám đốc Công ty Luật Chính Tâm (Hà Nội) Nguyễn Ngọc Chính luật sư tập Trần Thị Ngọc Tú hai tội làm môi giới hối lộ, lừa đảo chiếm đoạt tài sản Một năm trước, công an 11 bắt tang Chính, Tú nhận 200 triệu đồng gia đình Lý Chí Trung (quốc tịch Trung Quốc) để chạy án cho bị can vụ buôn bán tân dược lậu - Tháng 8-2009, TAND TP Hà Nội phạt Lê Quốc Trung, cựu luật sư Đoàn Luật sư TP Hà Nội 13 năm tù tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Từ tháng 8-2007 đến tháng 6-2008, Trung lừa người quen, thân chủ cũ gần tỉ đồng - Tháng 4-2009, luật sư K (Đoàn Luật sư tỉnh Lâm Đồng) bị khởi tố, bắt tạm giam tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Trước đó, K bà N nhờ bảo vệ vụ đòi nợ Tòa chưa thụ lý K hối thúc thân chủ gửi gấp khoản tiền lớn “để đề nghị tòa kê biên nhà bị đơn”, sau làm giả phiếu thu nộp tiền tạm ứng án phí, phiếu thu ghi nộp tiền kê biên khẩn cấp tạm thời để lấy 200 triệu đồng Bà N phát ra, nhiều lần đòi tiền năm sau lấy lại 75 triệu đồng Các hành vi vi phạm điều cấm xảy ngày làm để ngăn chặn điều cách hiệu nhất? Hiện pháp luật Việt Nam đưa chế tài xử lý vi phạm từ mức độ khiển trách đến cảnh cáo, tạm đình chứng hành nghề từ sáu đến 24 tháng, xóa tên khỏi danh sách luật sư Đoàn luật sư Điều 85 Xử lý kỷ luật luật sư Luật luật sư sửa đổi bổ sung năm 2012 Luật sư vi phạm quy định Luật này, Điều lệ, Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam quy định khác tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Tạm đình tư cách thành viên Đoàn luật sư từ sáu tháng đến hai mươi bốn tháng; d) Xóa tên khỏi danh sách luật sư Đoàn luật sư Việc xem xét định kỷ luật Luật sư thuộc thẩm quyền Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư theo đề nghị Hội đồng khen thưởng, kỷ luật Đoàn luật sư Trong trường hợp luật sư bị xử lý kỷ luật hình thức xóa tên khỏi danh sách luật sư Đoàn luật sư Đoàn luật sư phải thông báo văn với Sở Tư pháp đề nghị Bộ Tư pháp thu hồi Chứng hành nghề luật sư, đề nghị Liên đoàn luật sư Việt Nam thu hồi Thẻ luật sư 12 Ngoài hành vi vi phạm bị xử lý hành quy định Nghị định 110/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháo, hành tư pháp, hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có quy định xử phạt vi phạm hành luật sư Nghiêm trọng nhất, luật sư bị xử lý hình Các quy định pháp luật tác động xử lý việc sau có hậu xảy Cần phải đưa biện pháp phòng ngừa ngăn chặn từ đầu Thiết nghĩ cần cao đạo đức hành nghề luật sư, xây dựng chế định xử lý phát vi phạm Nâng cao ý thức pháp luật hiểu biết pháp luật khách hàng, để khách hàng biết quyền lợi nghĩa vụ để thân bảo vệ cách tốt Kết luận 13 Luật sư người hoạt động khoa học pháp lý vị trí người hướng dẫn pháp luật đạo lý cho người khác, luôn lấy việc bảo vệ công lý, bảo vệ lẽ phải công xã hội làm mục tiêu cao quý Trước luật sư thân phải rèn luyện đức tính độc lập, trung thực, khách quan, nhiệt tình công việc, không ngại khó, ngại khổ, không dồn trách nhiệm cho đồng nghiệp, cho người khác Luật sư phải độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan, không lợi ích vật chất, tinh thần áp lực khác để làm trái pháp luật đạo đức nghề nghiệp Luật sư có nghĩa vụ phát huy truyền thống tốt đẹp nghề luật sư, thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn, giữ gìn phẩm chất uy tín nghề nghiệp; thái độ ứng xử mực, có văn hóa hành nghề lối sống để xứng đáng với tin cậy, tôn trọng xã hội luật sư nghề luật sư Tài liệu tham khảo Luật luật sư năm 2006 Luật luật sư sửa đổi bổ sung năm 2012 14 Bộ luật hình sửa đổi bổ sung năm 2009 Pháp lệnh luật sư năm 2001 Giáo trình môn Luật sư nghề luật sư Học viện tư pháp, giáo trình nôi Nghị định 110/2013/NĐ-CP: Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháo, hành tư pháp, hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã http://luathoc.cafeluat.com/threads/luat-su-lam-rau-than-chu-con-sau-lam-rau-noicanh.5622/ http://123doc.org/document/3403834-cac-hanh-vi-bi-nghiem-cam-va-xu-ly-vipham-doi-voi-luat-su-to-chuc-hanh-nghe-luat-su.htm? http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&id=190:tc2002so3bvknnlhs&catid=68:ctc200 23&Itemid=64 10 http://danluat.thuvienphapluat.vn/phan-tich-cac-diem-moi-cua-luat-luat-su-sua-doi2012-82840.aspx 15 ... Khái quát nghề luật sư, luật sư quy định hành vi mà luật sư bị nghiêm cấm Luật luật sư 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 Khái quát nghề luật sư luật sư 1.1 Khái niệm, đặc điểm nghề luật sư 1.1.1 Khái... hội luật sư nghề luật sư Tài liệu tham khảo Luật luật sư năm 2006 Luật luật sư sửa đổi bổ sung năm 2012 14 Bộ luật hình sửa đổi bổ sung năm 2009 Pháp lệnh luật sư năm 2001 Giáo trình môn Luật sư. .. nhân Luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khoẻ bảo đảm hành nghề luật sư trở thành Luật sư Lưu ý rằng, người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 10 Luật luật sư muốn

Ngày đăng: 12/05/2017, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w