1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 40,48 KB

Nội dung

CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Đề tài: Nâng cao nhận thức phịng chống bạo lực gia đình cho phụ nữ xóm Đồng Hịa, xã Nga My, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Có thể nói, gia đình coi nơi yên bình người, nơi mà người tìm chia sẻ yêu thương, nơi tiếp sức cho người có nhiều nghị lực để vượt qua áp lực cơng việc thử thách hay khó khăn bên ngồi xã hội Quan hệ gia đình chồng vợ, cha mẹ cái, anh chị em với quan hệ tình cảm thiêng liêng ấm áp Từ trước đến nay, gia đình ln ln coi tổ ấm, nơi thỏa mãn nhu cầu tình cảm vật chất thành viên bảo vệ họ trước căng thẳng sống Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội Gia đình tốt đẹp xã hội tốt đẹp Thế có phải gia đình thiên đường mà bạo lực gia đình vấn đề mang tính chất tồn cầu, xảy hầu hết ca quốc gia giới Theo số liệu điều tra liên đoàn Phụ nữ toàn quốc, bạo lực gia đình de dọa sống 30% tổng số 270 triệu gia đình sống lục địa (Theo tạp chí khoa học phụ nữ, số 4/2003) Quả thực, số khơng nhỏ Riêng Việt Nam khoảng 10 năm trở lại đây, vấn đề mói nghiên cứu số cơng trình Hội liên hiệp phụ nữ số tác giả nước Hậu bạo lực gia đình gây đặc biệt nghiêm trọng, khơng gây tổn thương đến sống, sức khỏe, danh dự cá thành viên gia đình, mà cịn vi phạm tới chuẩn mực đạo đức xã hội, tiếp tay cho gia tăng tệ nạn mại dâm, ma túy, người lang thang… Qua cho thấy bạo lực gia đình khơng việc nội tự giải gia đình, mà trở thành tệ nạn cần có quan tâm tồn xã hội Người già, phụ nữ trẻ em nhóm đối tượng dễ bị bạo lực gia đình Có thể nói vấn đề đấu tranh giải phóng cho phụ nữ vấn đề vô quan trọng khong với xã hội mà cịn vấn đề xúc gia đình Việt Nam nói chung gia đình tỉnh Thái Ngun nói riêng Xóm Đồng Hịa, xã Nga My, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên xóm thuộc vùng trung du miền núi Bắc Hiện nay, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao mặt dân trí cịn thấp phát triển không Nhiều quan niệm, tư tưởng phong kiến, tư tưởng “trọng nam khinh nữ” chưa xóa bỏ Người phụ nữ phải chịu thiệt thòi mặt vật chất lẫn tinh thần, phải chịu bất bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Với lí nêu trên, tơi chọn đề tài: “Nâng cao nhận thức cho phụ nữ xóm Đồng Hịa, xã Nga My, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” I Cơ sở lý luận công tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình I.1 Khái quát chung bạo lực gia đình Các khái niệm chung: Trong tiếng Việt, bạo lực hiểu "sức mạnh dùng để cưỡng bức, trấn áp lật đổ" Khái niệm dễ làm người ta liên tưởng tới hoạt động trị, thực tế bạo lực coi phương thức hành xử quan hệ xã hội nói chung Các mối quan hệ xã hội vốn đa dạng phức tạp nên hành vi bạo lực phong phú, chia thành nhiều dạng khác tùy theo góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy bạo lực khơng nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ, với trẻ em… Dưới góc độ xã hội học, gia đình coi tế bào xã hội Không giống nhóm xã hội khác, gia đình có đan xen yếu tố sinh học, kinh tế, tâm lý, văn hóa,…Những mối liên hệ gia đình bao gồm vợ, chồng, cha mẹ con, ông bà cháu, anh chị em với nhau, mối liên hệ khác như: cơ, dì, chú, bác với cháu, cha mẹ chồng với dâu, cha mẹ vợ với rể…Mối quan hệ gia đình thể khía cạnh: có đời sống tình dục, sinh nuôi dạy cái, lao động tạo cải vật chất để trì đời sống gia đình đóng góp xã hội Mối liên hệ dựa pháp lý dựa thực tế cách tự nhiên, tự phát Dưới góc độ pháp lý “Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định Luật này”(Điều Luật Hơn nhân gia đình 2000) Tuy nhiên, thực tế đời sống có nhiều cách hiểu khác khái niệm gia đình: gia đình tập hợp người có tên sổ hộ khẩu; gia đình tập hợp người chung sống với mái nhà… Từ góc độ nhìn nhận khác nhau, gia đình chia thành nhiều dạng thức khác nhau: gia đình đại, gia đình truyền thống; gia đinh đa hệ…Xuất phát từ khái niệm khác gia đình dẫn tới quan niệm khác thành viên gia đình Thành viên gia đình hiểu người gắn bó với quan hệ nhân, huyết thống, ni dưỡng; có quan điểm cho thành viên gia đình người ghi tên sổ hộ khẩu, người chung sống gia đình Thành viên gia đình hiểu theo nghĩa truyền thống tất người dòng họ, đại gia đình từ ơng bà, cha mẹ, vợ chồng, cái, cháu chắt, dâu, rể, cháu dâu, cháu rể… Thành viên gia đình hiểu theo nghĩa đại người chung sống gia đình, có đời sống chung mặt vật chất tinh thần cha mẹ cái, vợ chồng, người sống khác Những người có khoảng thời gian sống chung với ổn định, có quan tâm chia sẻ với cơng việc gia đình xã hội, từ hình thành nên mối liên hệ đặc biệt tâm lý, tình cảm, tạo nên cách ửng xử họ với Khái niệm bạo lực gia đình: Theo định nghĩa Hội đồng Liên hiệp quốc bạo lực gia đình bao gồm hành động bạo lực dựa sở giới dẫn đến, có khả dẫn đến tổn hại thân thể, tình dục hay tâm lý, hay đau khổ phụ nữ, bao gồm đe dọa có hành động vậy, cưỡng hay tước đoạt cách tùy tiện tự do, dù xảy nơi công cộng hay sống riêng tư Bạo lực gia đình dạng thức bạo lực xã hội, “hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” (Điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 2007) Các dạng bạo lực: - Bạo lực thể chất: hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng họ - Bạo lực tinh thần: lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý thành viên gia đình - Bạo lực kinh tế: hành vi xâm phạm tới quyền lợi kinh tế thành viên gia đình (quyền sở hữu tài sản, quyền tự lao động…) - Bạo lực tình dục: hành vi mang tính chất cưỡng ép quan hệ tình dục thành viên gia đình, kể việc cưỡng ép sinh Mỗi hình thức bạo lực biểu nhiều hành vi khác Luật Phịng, chống bạo lực gia đình quy định hành vi bạo lực bao gồm: - Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; - Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; - Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng; - Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với nhau; - Cưỡng ép quan hệ tình dục; - Cưỡng ép tảo hơn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; - Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình; - Cưỡng ép thành viên gia đình lao động sức, đóng góp tài q khả họ; kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài chính; - Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ I.2 Các hoạt động cơng tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình 1.2.1 Quản lý ca Quản lý ca gọi quản lý trường hợp Theo hiệp hội nhà quản lý ca Mỹ năm 2007: Quản lý ca trình tương tác, điều phối bao gồm hoạt động đánh giá, lên kế hoạch, tổ chức điều động biện hộ sách /quan điểm dịch vụ, nguồn lực nhằm đáp ứng nhu cầu thân chủ cho cung cấp dịch vụ tới nhân có hiệu với chi phí giảm có chất lượng Hiệp hội CTXH giới định nghĩa quản lý ca điều phối mang tính chuyên nghiệp dịch vụ xã hội dịch vụ khác nhằm giúp cá nhân/ gia đình đáp ứng nhu cầu bảo vệ hay chăm sóc 1.2.2 Tham vấn - - - Tham vấn trình trợ giúp tâm lý, nhà tham vấn sử dụng kiến thức, kỹ chuyên môn thái độ nghề nghiệp để thiết lập mối quan hệ tương tác tích cực với thân chủ nhằm giúp họ nhận thức hoàn cảnh vấn đề để thay đổi cảm xúc, suy nghĩ hành vi tìm kiếm giải pháp cho vấn đề Những điều lưu ý tham vấn phịng, chống bạo lực gia đình: - - Với nhà tham vấn: + Gần gũi, thân thiện, nói hoạt bát, biết kiên trì lắng nghe + Có kiến thứ sâu rộng sống người phụ nữ sống gia đình, kiến thức tâm lý, văn hóa dân tộc + Có lịng bao dung, thương người, mềm dẻo tư + Có mối quan hệ sâu, rộng với nhiều cá nhân, tổ chức để liên hệ, giới thiệu, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình thấy cần thiết Để nạn nhân bị bạo lực gia đình tự tin, NVXH cần: + Nói cho nạn nhân biết chị khơng đáng bị đánh đập + Chỉ cho nạn nhân thấy mạnh thân + Nói cho nạn nhân biết chị khơng đơn độc chiến phịng, chống bạo lực gia đình + Khuyến khích nạn nhân dũng cảm vượt lên số phận, không đầu hàng, không cam chịu số phận, chấp nhận mãi nạn nhân bạo lực gia đình 1.2.3 Trang bị kỹ sống a Đối với người bị bạo lực: • Kỹ tự vệ : - Bạo lực gia đình vấn đề nhức nhối toàn xã hội hậu để lại vơ lớn Trước hết bạo lực gia đình gây tổn thương mặt thể chất lẫn tinh thần người bị bạo lực Có thể kể đến số hành vi người bạo lực : túm tóc, đạp, đấm, đá, tát, dùng vật dụng khác để đánh - Chúng ta lường trước tình xảy cần trang bị kỹ tự vệ để bảo vệ thân - Một số kỹ tự vệ để thân bị kéo tóc,khi bị đánh mũ bảo hiểm, bị túm cổ áo đánh,khi bị kéo lơi tay đi… • Kỹ ứng xử : Nguyên nhân BLGĐ thường bắt nguồn từ mâu thuẫn bất hịa gia đình, ban đầu từ “lời qua tiếng lại” tranh lấy phần dẫn đến xơ xát Ơng bà thường nói “chồng giận vợ bớt lời, cơm sôi bớt lửa chẳng đời khê” chị em bình tĩnh nghiệm lại xem lần dẫn đến BLGĐ có phải phần thiếu kiềm chế? Có to tiếng, q lời hay khơng? Có thách đố khơng? Thậm chí có nhào vơ cắn xé Vì cần rèn luyện kỹ ứng xử : - Rèn luyện cho chữ “nhẫn”, “cái gốc trăm nết, nết nhẫn cao”, “vợ chồng biết nhẫn gia cảnh ấm êm, thiên tử biết nhẫn nước không sinh hại” Vợ chồng nên nhẫn nhịn nhau, lúc nóng giận “nóng ngon, giận khơn”, biết kiềm chế qua giận lựa lời mà nói với kết tốt đẹp - Phụ nữ trung tâm gia đình “đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” nên phụ nữ cần phải biết “giữ lửa” nhà mình, phải biết dùng tình cảm vị tha, chân thành người phụ nữ để ln hâm nóng yêu thương, trách nhiệm thành viên gia đình, tình cảm sợi dây vơ hình khơng có thay để tạo chất keo kết dính người lại với lời Phật dạy “món nợ lớn đời người tình cảm” - Rèn luyện đức tính “dịu dàng”, dịu dàng người phụ nữ chất men kết dính vợ chồng ,có phải bình tĩnh dùng lời lẽ từ tốn để nói, khơng chửi bới thô tục, sỉ nhục người khác - Biết ứng xử lúc, chồng giận vợ bớt lời, chồng có biểu nóng tính tìm cớ tránh chỗ khác; chồng đánh tìm cách ngồi để bảo vệ mình, biết tìm đến người thân có uy tín gia đình chồng, gia đình nhờ can ngăn • Kỹ tự chăm sóc thân : Phụ nữ bị bạo lực gia đình thường bị tổn thương thể chất lẫn tinh thần Vì bị đánh đập có thương tích trước hết người phụ nữ cần trang bị kiến thức kỹ tự chăm sóc thân : - Biết bảo vệ phần thể quan trọng đầu, mặt, bụng - Cần ăn uống đủ chất, đảm bảo sức khỏe để phòng chống bạo lực gia đình - Biết băng bó, sát trùng vết thương - Khi có dấu hiệu thể có vấn đề cần tìm đến bác sĩ để hỗ trợ • Kỹ quan sát : Bạo lực gia đình hành vi có tính chu kỳ khả lặp lại cao Vì người bị bạo lực cần có kỹ quan sát để tránh trường hợp xấu - Quan sát thái độ hành vi người chồng để có cách ứng xử phù hợp - Khi thấy chồng có dấu hiệu say rượu, bực bội cáu gắt, có nguy xảy bạo lực phải tìm cách để bảo vệ thân • Kỹ quản lý chi tiêu: - Cần có chi tiêu hợp lý gia đình, khơng phung phí - Cần có trao đổi ý kiến, tham khảo ý kiến gia đình - Khơng bắt vợ chồng nộp số tiền lớn vượt khả ( người bạo hành) b Đối với người bạo hành: • Kỹ kiềm chế: - Cần nghĩ đến trách nhiệm thân người trụ cột gia đình, người mang lại hạnh phúc có trách nhiệm gánh vác bảo vệ thành viên gia đình - Tránh suy nghĩ tiêu cực, ghen tng, phải tin vào bạn đời - Hạn chế lời qua tiếng lại để thể tơi thân - Giữ bình tĩnh tình - Để kiềm chế cảm xúc trước hết cần học cách giải tỏa cảm xúc, stress để nhìn nhận việc theo hướng tích cực • Kỹ giải vấn đề - Khi gặp vấn đề giải phá vỡ khúc mắc hiểu lầm khơng sử dụng vũ lực - Cần tìm nguyên nhân gốc rễ vấn đề, không quy chụp suy nghĩ thân lên người khác 1.2.4 Nâng cao nhận thứ phịng, chống bạo lực gia đình - Thơng tin, tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình: Biện pháp nhằm mục đích thay đổi nhận thức, hành vi bạo lực gia đình, góp phần tiến tới xóa bỏ bạo lực gia đình nâng cao nhận thức truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam + Việc thơng tin, tuyên truyền phải đảm bảo xác, rõ ràng, đơn giản, thiết thực; phù hợp với đối tượng, trình độ, lứa tuổi, giới tính, truyền thống, văn hóa, sắc dân tộc, tôn giáo; không làm ảnh hưởng đến bình đẳng giới, danh dự, nhân phẩm, uy tín nạn nhân bạo lực gia đình thành viên khác gia đình Nội dung thơng tin, tun truyền cần tập trung vào sách, pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền nghĩa vụ thành viên gia đình; truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam; tác hại bạo lực gia đình; biện pháp, mơ hình, kinh nghiệm phịng, chống bạo lực gia đình; kiến thức nhân gia đình; kỹ ứng xử, xây dựng gia đình văn hóa nội dung khác có liên quan đến phịng, chống bạo lực gia đình + Thực việc thơng tin, tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình nhiều hình thức như: tuyên truyền trực tiếp; qua phương tiện thông tin đại chúng; lồng ghép việc giảng dạy, học tập sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; thông qua hoạt động văn học, nghệ thuật, sinh hoạt cộng đồng loại hình văn hóa quần chúng khác - Hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình: Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình trách nhiệm gia đình, người đứng đầu người có uy tín dịng họ, người có uy tín cộng đồng dân cư, quan, tổ chức nơi công tác nơi sinh sống thành viên gia đình; tổ hịa giải sở Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viện Mặt trận Tổ quốc cấp việc hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tổ hòa giải sở thực hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình - Tư vấn, góp ý, phê bình cộng đồng dân cư phịng ngừa bạo lực gia đình: Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động tư vấn gia đình sở cho thành viên cộng đồng dân cư, tập trung vào đối tượng: người có hành vi bạo lực gia đình; nạn nhân bạo lực gia đình; người nghiện rượu, ma túy, đánh bạc; người chuẩn bị kết hôn Nội dung tư vấn chủ yếu cung cấp thông tin, kiến thức, pháp luật nhân, gia đình phịng, chống bạo lực gia đình; hướng dẫn kỹ ứng xử gia đình; kỹ ứng xử có mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình + Việc góp ý, phê bình cộng đồng dân cư nhằm làm chuyển biến nhận thức người có hành vi bạo lực gia đình để họ khơng tiếp tục có hành vi bạo lực gia đình Tuy nhiên, biện pháp áp dụng người từ đủ 16 tuổi trở lên có bạo lực gia đình tổ hòa giải sở hòa giải mà tiếp tục có bạo lực gia đình người đứng đầu cộng đồng dân cư áp dụng (trưởng thôn, bản…) Ủy ban nhân dân xã có trách nhiệm giúp đỡ, tạo điều kiện cho người đứng đầu cộng đồng dân cư tổ chức việc góp ý, phê bình cộng đồng dân cư người có hành vi bạo lức gia đình./ Ví dụ: _Chiều (28/6), Sở VH-TT DL tỉnh Nghệ An tổ chức lễ kỷ niệm 15 năm ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001- 28/6/2016) hưởng ứng Tháng hành động quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình Sau 15 năm thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ cơng tác gia đình, tồn tỉnh có 626.420 gia đình văn hóa, đạt 82%, khu dân cư văn hố đạt tỉ lệ gần 62% Đến 21/21 xã, thị, 100% xã, phường có ban ban đạo cơng tác gia đình Số vụ bạo lực gia đình giảm đáng kể _ Tại Quảng Ngãi thời gian qua để hạn chế tình trạng bạo lực gia đình, Sở ban hành văn đạo, hướng dẫn triển khai thực hoạt động nhằm nâng cao nhận thức người dân PCBLGĐ; triển khai nhân rộng mơ hình Câu lạc Gia đình phát triển bền vững, nhóm PCBLGĐ; mơ hình CLB Gia đình văn hố; triển khai Đề án Tuyên truyền giáo dục, đạo đức, lối sống gia đình Nhờ đó, số vụ BLGĐ có chiều hướng giảm _ Tại Bắc Kan thực dự án thí điểm nâng cao nhận thức phòng chống bạo lực gia đình, sau 01 năm Ban Quản lý dự án hướng dẫn cho Ban Chủ nhiệm câu lạc địa bàn tỉnh kỹ điều hành sinh hoạt CLB với chủ đề: “Bình đẳng giới” “Phịng chống bạo lực gia đình” Tại xã thực thí điểm dự án xã Dương Phong (Bạch Thông) xã Như Cố (Chợ Mới) hoạt động có hiệu quả, trực tiếp tham gia giải 02 vụ bạo lực gia đình Dự án triển khai 04 lớp tập huấn kỹ xây dựng gia đình hạnh phúc, mối quan hệ ứng xử gia đình, có 120 thành viên 08 câu lạc tham gia Tổ chức toạ đàm “Hãy nói lời yêu thương” xã Như Cố Dương Phong Ngồi ra, dự án cịn tổ chức truyền thông diễu hành cổ động cấp tỉnh, với 500 người tham gia Dự án giúp nâng cao lực cán công tác phịng chống bạo lực gia đình; nhận thức bình đẳng giới bạo lực gia đình đại phận hộ gia đình tham gia dự án nâng lên đáng kể… 1.3 Các mơ hình dịch vụ phịng chống bạo lực gia đình Mơ hình CLB Mơ hình: “ Địa tin cậy cộng đồng” Mơ hình “Ngơi nhà bình n” Mơ hình: “ Ngơi nhà bình ” Mơ hình: tổ hịa giải, đường dây nóng Cụ thể sau: Mơ hình CLB : - Tại xã Yên Phú (Hàm Yên, Tuyên Quang), năm 2011, mô hình can thiệp phịng, chống BLGĐ đời góp phần đẩy lùi, ngăn chặn hàn gắn hậu mà BLGĐ gây UBND xã lựa chọn thơn để thành lập CLB gia đình phát triển bền vững gồm: thôn 1A Thống Nhất, thôn Thống Nhất, thôn Minh Phú, thôn Thống Nhất, thôn 1B Thống Nhất với tổng số 121 hội viên Đồng thời thành lập nhóm phịng chống BLGĐ thơn có CLB gia đình phát triển bền vững, nhóm có thành viên Mỗi Câu lạc có từ 20-25 thành viên tham gia, Câu lạc sinh hoạt định kỳ hàng tháng, với nội dung xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc; nét đẹp, cách ứng xử gia đình; lên án, phê phán hành vi BLGĐ biện pháp phòng chống BLGĐ, kiến thức chăn nuôi, phát triển kinh tế…thực nội quy, quy ước thơn Nội dung sinh hoạt thay đổi, hình thức đa dạng phong phú, CLB gia đình phát triển bền vững tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, lồng ghép với cơng tác hồ giải tun truyền phổ biến giáo dục phápluật,thu hút 400 lượt người tham gia Qua năm triển khai mơ hình can thiệp phòng, chống BLGĐ, địa bàn xã Yên Phú giảm hẳn vụ BLGĐ Từ năm 2011 đến nay, CLB phòng, chống BLGĐ xã Yên Phú hịa giải thành cơng cho 14 mâu thuẫn gia đình, góp phần xây dựng, cửng cố tảng gia đình phát triển bền vững, an ninh trật tự địa phương ổn định - Tại Quảng Bình, Ban Chỉ đạo Cơng tác gia đình tỉnh thường xun hướng dẫn tổ chức, hoạt động triển khai nhân rộng mô hình phịng, chống BLGĐ hình thức thành lập địa tin cậy cộng đồng, hướng dẫn trạm y tế bố trí nơi tạm lánh, tư vấn điều trị cho bệnh nhân nạn nhân BLGĐ, thành lập câu lạc gia đình phát triển bền vững Năm 2015, thành lập thêm 09 Câu lạc Gia đình phát triển bền vững 04 nhóm phịng, chống BLGĐ UBND xã Xuân Hóa, huyện Minh Hóa định, nâng tổng số Câu lạc gia đình phát triển bền vững lên tới 108 Câu lạc 103 nhóm phịng, chống BLGĐ, 185 số sở tư vấn BLGĐ 643 địa tin cậy cộng đồng Theo thống kê huyện, thị xã, thành phố, nhìn chung, tổng số vụ bạo lực năm 2015 giảm so với kỳ, xảy 191 vụ BLGĐ, thành thị 19 vụ bạo lực, nông thôn xảy 172 vụ bạo lực; nạn nhân BLGĐ chủ yếu phụ nữ, bao gồm bạo lực tinh thần 92 vụ bạo lực thể chất 80 vụ Có trường hợp có biểu dễ dẫn đến bạo lực tuyên truyền, vận động, giải thích nhắc nhở kịp thời Biện pháp xử lý người gây BLGĐ góp ý cộng đồng dân cư, đưa xử lý 89 vụ, tạm xử phạt hành vụ, áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc 04 vụ, khơng có vụ bạo lực đưa xử lý hình Thơng qua hệ thống loa truyền sở phổ biến khoảng 3.500 chương trình tun truyền vận động nhân dân tích cực thực Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống BLGĐ; nêu gương điển hình xây dựng gia đình văn hóa; hoạt động văn hóa văn nghệ, hội thi phòng chống BLGĐ - Tại Thừa Thiên - Huế, tồn tỉnh có 113 mơ hình phịng chống BLGĐ, 288 câu lạc gia đình phát triển bền vững, thiết lập 113 đường dây nóng, 247 sở tư vấn 579 địa tin cậy hỗ trợ nạn nhân BLGĐ Ngồi ra, nhiều địa phương có phong trào hay làng Mỹ Lợi (xã Vinh Mỹ, H.Phú Lộc) có giải thưởng Nàng dâu hiếu thảo để tơn vinh Nàng dâu biết hiếu thảo; CLB phịng, chống BLGĐ thôn 1, xã Hương Lộc, H Nam Đông Theo báo cáo địa phương, có 0.13% số hộ địa bàn tỉnh xảy BLGĐ quyền cấp thơn, tổ dân phố báo cáo Trong đó, bạo lực nơng thơn cao thành thị, tập trung phần lớn bạo lực thân thể, nạn nhân chủ yếu nữ độ tuổi từ 19 đến 59 tuổi… - Tại Bình Thuận, Ban Chỉ đạo Cơng tác gia đình tỉnh chủ động phối hợp với ngành, đoàn thể tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, gia đình, cộng đồng tồn xã hội tham gia phòng, chống BLGĐ, bước ngăn chặn giảm dần số vụ BLGĐ địa bàn tỉnh Hiện tồn tỉnh có 99/127 xã, phường, thị trấn thành lập Ban Chỉ đạo mơ hình phịng, chống BLGĐ; 114 thôn, khu phố thành lập Câu lạc gia đình phát triển bền vững với ngàn hội viên; 240 nhóm phịng, chống BLGĐ với khoản 1.200 tình nguyện viên tham gia; 398 “Địa tin cậy” 257 đường dây nóng mơ hình phịng, chống BLGĐ cộng đồng Q trình thực góp phần ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng BLGĐ, thể rõ số vụ BLGĐ giảm theo năm thừ 1.863 vụ/1.925 nạn nhân năm 2009 xuống 449 vụ/449 nạn nhân vào tháng năm 2015 70% nạn nhân bị bạo hành tiếp nhận, tư vấn chăm sóc sức khỏe sở y tế Hiện tồn tỉnh có 99/127 xã, phường thành lập Ban đạo mơ hình Phịng chống BLGĐ; 398 “địa tin cậy” 257 “đường dây nóng” thành lập cộng đồng để kịp thời giải hỗ trợ nạn nhân bị bạo hành… => Đến nước hình thành 18 nghìn CLB với 31 nghìn địa tin cậy cộng đồng, 20 nghìn nhóm hoạt động phịng chống BLGĐ Có thể nói hoạt động phòng chống BLGĐ, nhiệm vụ phòng chống BLGĐ thực sở triển khai có hiệu Luật phịng chống BLGĐ, góp phần giảm BLGĐ tồn quốc 1.4 Vai trị cơng tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình Bạo lực gia đình gây nhiều hậu nghiêm trọng, làm tổn thương thể xá tâm lý nạn nhân, tốn tiền chi phí khám điều trị bệnh tật Không thế, thời gian điều trị bệnh, nạn nhân phí, tốn tiề cho việc khám chữa bệnh mà cịn phải nghỉ việc nên khơng có thu nhập cho thân, gia đình xã hội Lúc này, nhân viên cơng tác xã hội cung cấp số dịch vụ xã hội để hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình: - Lập kế hoạch trợ giúp cho nạn nhân điều phối dịch vụ hỗ trợ cho nạn nhân dựa nguyên tắc ưu tiên đáp ứng nhu cầu họ Đảm bảo giải tất vấn đề khó khăn mà thân chủ gặp phải - Trong trình tìm hiều phân tích vấn đề nạn nhân, nhân viên xã hội cầu nối nạn nhân với Ngơi nhà bình n; TW Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Các trung tâm bảo trợ xã hội, nhà xã hội… để đảm bảo nạn nhân có chỗ an toàn suốt thời gian can thiệp; giúp đỡ nạn nhân từ trình bắt đầu sau tái hịa nhập cộng đồng, đảm bảo có chỗ ăn an toàn - Nhân viên xã hội tiến hành đánh giá mức độ tổn thương tâm lý, xác định phương pháp tham vấn trị liệu, cung cấp dịch vụ trị liệu tâm lý để phục hồi sang chấn cho nạn nhân bị bạo lực gia đình Những trường hợp có vấn đề tâm lý lớn, nhân viên xã hội không đủ khả giải đựơc kết nối, chuyển giao đến quan tổ chức có khả năng, đủ thẩm quyền - Nhiều nạn nhân bị bạo lực bị ảnh hưởng nề thể chất, sức khỏe, không chữa trị gây nên hậu xấu Nhân viên xã hội cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần thơng qua đối tác cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chuyên nghiệp Họ kết nối sở cung cấp dịch vụ y tế miễn phí để nạn nhân bị bạo lực khám điều trị bệnh, chí tìm kiếm trung tâm giám định y tế để giám định tỷ lệ thương tật cho họ Như đề cập trênm, hầu hết nạn nhân bị bạo lực bị xâm hại, xâm phạm quyền lợi ích Vì đội ngũ nhân viên làm cơng tác xã hội giúp nạn nhân tiếp cận dịch vụ hỗ trợ tư vấn pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi cho đối tượng phụ nữ bị bạo hành thơng qua văn phịng trợ giúp pháp lý, văn phòng luật sư quan tư pháp Đồng thời, tìm kiếm nguồn lực, xin kinh phí học nghề đối tác đào tạo nghề, hỗ trợ cá nhân tham vấn nghề nghiệp định kỳ thời gian học nghề, xây dựng kế hoạch nghề nghiệp chuẩn bị hành trang, sẵn sàng làm việc sau hỗ trợ - Song song với hoạt động trên, nhóm phụ nữ bị bạo hành trang bị kỹ tìm kiếm thơng tin việc làm vấn, tiếp cận với nhà tuyển dụng Chính đội ngũ nhân viên xã hội phối hợp với tổ chức, quan đơn vị giới thiệu việc làm, tổ chức nhân đạo từ thiện để tạo việc làm cho nạn nhân Một vấn đề khó khăn nhiều thách thức nạn nhân vấn đề tái hịa nhập Tuy nhiên, đội ngũ nhân viên công tác xã hội tiến hành lập kế hoạch tái hòa nhập, tiến hành liệu pháp nhóm hướng dẫn kĩ sống, tích cực hướng dẫn học tham gia hoạt động vui chơi giải trí, cung cấp kinh phí hỗ trợ theo dõi tái hịa nhập 1.5 Luật pháp, sách phịng chống bạo lực gia đình KHUNG PHÁP LÝ QUỐC TẾ Công ước Liên hợp quốc chống hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) : CEDAW cơng ước tồn diện quyền người phụ nữ.Nó quy định bình đẳng nam nữ quyền dân sự, trị, kinh tế văn hóa • Cơng ước khơng có quy định cụ thể BLGĐ, Ủy ban CEDAW nhấn mạnh khuyến nghị chung số 19 bạo lực sở giới, bao gồm BLGĐ, “hình thức phân biệt đối xử khiến hạn chế nghiêm trọng khả thụ hưởng quyền tự người phụ nữ cách bình đẳng với nam giới” • Các quốc gia khơng có nghĩa vụ khơng sử dụng bạo lực mà cịn chịu trách nhiệm hành vi “cá nhân” khơng làm trịn nghĩa vụ phịng ngừa trừng phạt hành vi Đây nguyên tắc “trách nhiệm đầy đủ” • Tuyên bố Liên hợp quốc xoá bỏ bạo lực phụ nữ : • Thừa nhận bạo lực phụ nữ gia đình xã hội phổ biến có mức thu nhập, giai cấp, văn hóa “biểu mối quan hệ quyền lực bất bình đẳng mang tính lịch sử nam nữ” • Đưa định nghĩa rõ ràng toàn diện bạo lực phụ nữ quyền cần đảm bảo để xóa bỏ hình thức bạo lực phụ nữ • Phụ nữ quyền thụ hưởng bình đẳng bảo vệ tất quyền người, bao gồm quyền sống, bình đẳng, tự do, an tồn cá nhân, quyền bảo vệ bình đẳng trước pháp luật quyền không bị tra hay đối xử, trừng phạt cách độc ác, vô nhân đạo hèn hạ • Các quốc gia có nghĩa vụ lên án bạo lực phụ nữ không viện dẫn tập quán, truyền thống hay lý tôn giáo nhằm từ chối trách nhiệm xóa bỏ bạo lực • Các quốc gia phải thực trách nhiệm đầy đủ để phòng ngừa, điều tra trừng trị hành vi bạo lực phụ nữ theo pháp luật quốc gia, dù hành vi Nhà nước hay cá nhân thực • Các quốc gia có nghĩa vụ thiết lập biện pháp phòng ngừa để tăng cường bảo vệ phụ nữ trước hình thức bạo lực đảm bảo phụ nữ không bị tổn thương thêm thiếu nhạy cảm giới hệ thống luật pháp, hoạt động hành pháp can thiệp khác Các quốc gia phải có biện pháp đảm bảo phụ nữ bị bạo lực (nếu có) nhận trợ giúp đặc biệt, phục hồi sức khoẻ, trợ giúp chăm sóc cái, điều trị, tư vấn, dịch vụ y tế xã hội, sở chương trình trợ giúp • Các quốc gia phải thực biện pháp đảm bảo cán hành pháp công chức chịu trách nhiệm thực sách phịng ngừa, điều tra xử lý bạo lực phụ nữ phải tập huấn để nhạy cảm nhu cầu phụ nữ Định nghĩa Liên hợp quốc “bạo lực phụ nữ” Điều 1: “bạo lực phụ nữ” hành động bạo lực sở giới mà gây hậu có khả gây hậu tổn thương đau đớn thể chất, tình dục tâm lý phụ nữ, bao gồm việc đe dọa thực hành động đó, ép buộc tước đoạt tự cách độc đoán, xảy xã hội hay sống riêng tư Điều 2: “bạo lực phụ nữ” hiểu bao gồm không giới hạn hành vi sau đây: (a) Bạo lực thể chất, tình dục tâm lý xảy gia đình, bao gồm đánh đập, lạm dụng tình dục trẻ em gái gia đình, bạo lực liên quan đến hồi mơn, hiếp dâm hôn nhân, cắt phận sinh dục nữ tập tục khác gây tổn hại cho phụ nữ, bạo lực không thuộc quan hệ hôn nhân bạo lực liên quan đến bóc lột; (b) Bạo lực thể chất, tình dục, tâm lý xảy cộng đồng nói chung, bao gồm hiếp dâm, lạm dụng tình dục, quấy rối đe doạ tình dục nơi làm việc, sở giáo dục hay nơi đâu, buôn bán phụ nữ bắt buộc bán dâm (c) Bạo lực thể chất, tình dục tâm lý thực dung túng Nhà nước nơi đâu Tóm lại, Cơng ước CEDAW muốn nhấn mạnh đến xóa bỏ phân biệt đối xử tất Phụ nữ giới, không phân biệt quốc gia hay tôn giáo coi văn pháp lý quốc tế có hiệu lực công tác PCBLGĐ VN KHUNG PHÁP LÝ VIỆT NAM HIỆN TẠI : Ở VN có văn Luật liên quan đến công tác PCBLGĐ: Luật dân sự, 2005 Luật bình đẳng giới, 2006 Luật PCBLGĐ, 2007 Luật nhân gia đình, 2014 Luật hình sự, 2015 KHUNG PHÁP LÝ THÚC ĐẨY BÌNH ĐẲNG GIỚI I Hiến pháp nước CHXHCNVN, 2013: Khoảng 1, Điều 20: “ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm.” - Điều 26 Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trị xã hội - Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới - Điều 30 Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật II Luật bình đẳng giới,2006 Điều 18: “1 Vợ, chồng bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến hôn nhân gia đình Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung vợ chồng định nguồn lực gia đình Vợ, chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hố gia đình phù hợp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc ốm theo quy định pháp luật Con trai, gái gia đình chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện để học tập, lao động, vui chơi, giải trí phát triển Các thành viên nam, nữ gia đình có trách nhiệm chia sẻ cơng việc gia đình.” III Luật nhân gia đình, 2014 - Điều 17 Bình đẳng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang mặt gia đình, việc thực quyền, nghĩa vụ công dân quy định Hiến pháp, Luật luật khác có liên quan - - - - - Điều 21 Tơn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín vợ, chồng Vợ, chồng có nghĩa vụ tơn trọng, giữ gìn bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cho Điều 23 Quyền, nghĩa vụ học tập, làm việc, tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ tạo điều kiện, giúp đỡ chọn nghề nghiệp; học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Điều 103 Quyền, nghĩa vụ thành viên khác gia đình “1 Các thành viên gia đình có quyền, nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, tơn trọng Quyền, lợi ích hợp pháp nhân thân tài sản thành viên gia đình quy định Luật này, Bộ luật dân luật khác có liên quan pháp luật bảo vệ Trong trường hợp sống chung thành viên gia đình có nghĩa vụ tham gia cơng việc gia đình, lao động tạo thu nhập; đóng góp cơng sức, tiền tài sản khác để trì đời sống chung gia đình phù hợp với khả thực tế Nhà nước có sách tạo điều kiện để hệ gia đình quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhằm giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam; khuyến khích cá nhân, tổ chức xã hội tham gia vào việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam.” IV LUẬT DÂN SỰ, 2005 Điều 37 Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tơn trọng pháp luật bảo vệ Điều 40 Quyền bình đẳng vợ chồng Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ ngang mặt gia đình quan hệ dân sự, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững Điều 613 Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng “1 Người gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng khơng phải bồi thường cho người bị thiệt hại Người gây thiệt hại vượt q giới hạn phịng vệ đáng phải bồi thường cho người bị thiệt hại.” Điều 614 Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết Người gây thiệt hại tình cấp thiết bồi thường cho người bị thiệt hại 2 Trong trường hợp thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết người gây thiệt hại phải bồi thường phần thiệt hại xảy vượt yêu cầu tình cấp thiết cho người bị thiệt hại Người gây tình cấp thiết dẫn đến thiệt hại xảy phải bồi thường cho người bị thiệt hại - Điều 615 Bồi thường thiệt hại người dùng chất kích thích gây - Người uống rượu dùng chất kích thích khác mà lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi mình, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường Khi người cố ý dùng rượu chất kích thích khác làm cho người khác lâm vào tình trạng khả nhận thức làm chủ hành vi họ mà gây thiệt hại phải bồi thường cho người bị thiệt hại KHUNG PHÁP LÝ BẢO VỆ NẠN NHÂN BỊ BLGĐ Luật phóng, chống bạo lực gia đình,2007 Nội dung : Định nghĩa BLGĐ Các hành vi coi BLGĐ Xử lý người có hành vi BLGĐ Bảo vệ nạn nhân Các dịch vụ hỗ trợ Phát báo tin BLGĐ Hòa giải KHUNG PHÁP LÝ BUỘC NGƯỜI GÂY BẠO LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM Bộ luật hình sự, 2015: Khoản c, d Điều 123 Điều 125 Điều 128 Khoản 1, Điều 130 Khoản , Điều 133 Khoản 1, Điều 134 Điều 185 Khoản 1, Điều 141 Khoản 1, Điều 143 Khoản 1, Điều 155 Khoản 1, Điều 157,165,166,178 Luật xử lý vi phạm hành chính, 2012 ( Văn Luật kèm theo) Nghị định 167/2013/NĐ-CP: ( Văn Luật kèm theo) II Cơ sở thực tiễn Tình hình bạo lực giới - - - - Hơn 700 trăm triệu phụ nữ giới nạn nhân bạo lực gia đình Kết thơng báo ngày 15 tháng năm 2011 sau thống kê Hiệp hội Quốc gia chấm dứt nạn bạo hành gia đình (Nationnal to End Domestic Violence – NNEDV) thực bang Washington Mỹ Trung bình ngày, nhân viên làm việc lĩnh vực bạo lực gia đình phục vụ cho 67.000 nạn nhân trả lời 22.000 điện thoại nạn nhân gọi đến đường dây nóng khẩn cấp 91% vụ thiệt mạng liên quan đến bạo lực gia đình người trưởng thành 18 tuổi, người tuổi 50 chiếm 13% số người thiệt mạng nói Bốn trẻ em 18 tuổi nằm tỷ lệ 9% số người bị mạng Theo nghiên cứu Tổ chức Y tế giới (WHO) dựa vấn 24.000 phụ nữ 10 nước: Nhật Bản, Thái Lan, Namibia, Peru… năm 2005 cho thấy, xã hội bỏ qua vấn đề bạo lực gia đình thời gian dài “Một đứa trẻ lớn lên môi trường bạo lực gian đình có khuynh hướng chấp nhận điều bình thường sau chúng thực điều đó” – Joy Phumaphi, phó chủ tịch ban sức khỏe gia đình cộng đồng WHO Tình hình bạo lực Việt Nam - Trong năm 2005, 66% vụ ly hôn Việt Nam liên quan đến bạo hành gia đình Trong năm từ 2000- 2005, có 186.954 vụ ly bạo lực gia đình, hành vi đánh đập, ngược đãi chiếm 53,1% ngun nhân dẫn tới ly Năm 2005, có tới 39/7 nghìn vụ ly có ngun nhân từ bạo hành tổng số gần 65 nghìn vụ án nhân gia đình, chiếm tỷ lệ 60.3% 82% hộ dân nông thôn 80% hộ thành phố có xảy bạo lực Theo số liệu khảo sát quan chức xã Hưng Hội, Hưng Thành Vĩnh Hưng A thuộc huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu năm 2012 cho thấy có 25% gia đình có hành vi bạo lực tinh thần, 15% vợ bị chồng đánh, gần 80% bị chồng chửi, 70% bị chồng bỏ mặc sống gia đình, 30% cặp vợ chồng có tượng ép buộc quan hệ tình dục buộc phải đẻ sức khỏe người phụ nữ không đảm bảo, buộc phá thai Bài học kinh nghiệm xóm Đồng Hịa, xã Nga My, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun Qua tìm hiểu thời gian thực hành mơn học địa bàn xóm giúp đỡ cán xóm, tơi thấy có số kinh nghệm để giảm thiểu bạo lực gia đình: + Xã lồng ghép nội dung Phong chống bạo lực gia đình vaò hoạt động phong trào xây dựng “ Gia đình văn hóa” vận động “ Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, phong trào “ Xây dựng nông thôn mới” Cụ thể hóa nội dung thi đua phong trào “ Ông bà mẫu mực, cháu thảo hiền”, “ Ni khỏe, dạy ngoan”, “ xóm phố bình n, gia đình hạnh phúc”, phong trào “ xóa đói giảm nghèo” Đồng thời gắn nội dung phịng chống bạo lực gia đình với việc đăng ký bình xét danh hiệu “ Gia đình văn hóa” + Tổ chức tập huấn cho cán + Tuyên truyền qua loa, đài phát xã, In ấn, phát hành tờ rơi thơng điệp, hiệu tun truyền phịng chống bạo lực gia đình + Hàng năm xã tổ chức tổ chức Tuần lễ cao điểm chiến dịch truyền thơng phịng chống bạo lực gia đình Bình đẳng giới từ ngày 10/11 – 25/11 III Vận dụng Trường hợp cụ thể Cô H ( 40 tuổi), chồng cô- L ( 44 tuổi) Cô lấy sinh người Gia đình làm nơng chủ yếu, ngồi lúc nơng nhàn L có xây để kiếm thêm thu nhập Cơ H bán gà chợ Kinh tế khơng q khó khăn, gia đình có ăn để Hai gái lập gia đình, có người trai năm học lớp 11 bố mẹ Hai người gái cô lấy chồng sớm Chị sinh năm 1994 lấy chồng năm, gái thứ hai sinh năm 1998 vừa lấy chồng tháng 4/2016 Qua tìm hiểu, tơi biết lí hai người gái lấy chồng sớm bị bố đánh Chú L người hiền lành, chịu khó uống rượu vào thay đổi tâm tính, mắng chửi, đánh đập vợ Qua lời kể hàng xóm, lần say rượu L đuổi cô H khỏi nhà vào nửa đêm Chú L thường sử dụng nắm đấm, gậy để đánh vợ Người trai út thể mà khơng tình cảm với bố, ln cố tính tránh xa bố Hồn cảnh gia đình khơng khó khăn H nát rượu nên khơng khí gia đình căng thẳng, gắn kết ca thành viên gia đình khơng có Các hoạt động cơng tác xã hội thực tế phòng chống bạo lực gia đình - - Hình thứ bạo lực L cô H bjao lực thể chất, bại lực tinh thần Đánh giá tổng thể cô H gia đình (bao gồm thu thập đánh giá thơng tin cô H, L người con) Lập kế hoạch trợ giúp cho cô H điều phối dịch vụ hôc trợ cho cô H dựa nguyên tắc ưu tiên đáp ứng nhu cầu cô H Đảm bảo giải tất vấn đề khó khăn mà H gặp phải Trong q trình tìm hiểu phân tích vấn đề cô H, NVXH cầu nối nạn nhân với cá nhân, tổ chức giúp đỡ Hội phụ nữ xóm, Trung tâm bảo trợ xã hội, nhà xã hội,… để đảm bảo H có chỗ an tồn - - - - - - - suốt thời gian can thiệp, giúp đỡ H từ q trình bắt đầu sau tái hòa nhập cộng đồng NHXH tiến hành đánh giá mức độ tổn thương tâm lí, xác định xác định phương pháp tham vấn trị liệu, cung cấp dịch vụ trị liệu tâm lý để phục hồi sang chấn cho cô H Nếu trường hợp vấn đề tâm lý cô H lớn, nhân viên xã hội khơng đủ khả giải đựơc kết nối, chuyển giao đến quan tổ chức có khả năng, đủ thẩm quyền - Nhân viên xã hội cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe thể chất tinh thần thơng qua đối tác cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe chuyên nghiệp Họ kết nối sở cung cấp dịch vụ y tế miễn phí để cô H khám điều trị bệnh, chí tìm kiếm trung tâm giám định y tế để giám định tỷ lệ thương tật cho cô H - Nhân viên xã hội giúp cô H tiếp cận dịch vụ hỗ trợ tư vấn pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi cho cho cô H thơng qua văn phịng trợ giúp pháp lý, văn phòng luật sư quan tư pháp Trang bị cho cô H thêm kỹ sống: + Kỹ tự vệ + Kỹ ứng xử + Kỹ chăm sóc thân + Kỹ quan sát + Kỹ quản lý chi tiêu + Kỹ kiềm chế +Kỹ giải vấn đề - - Nhân viên công tác xã hội tiến hành lập kế hoạch tái hòa nhập, tiến hành liệu pháp nhóm hướng dẫn kĩ sống, tích cực hướng dẫn học tham gia hoạt động vui chơi giải trí,sinh hoạt câu lạc bộ, cung cấp kinh phí hỗ trợ theo dõi tái hòa nhập Đồng thời, NVXH trang bị kỹ kiềm chế cảm xúc cho H để bình tĩnh IV Đánh giá áp dụng kiến thức, kĩ thuật kĩ phịng chống bạo lực gia đình Đánh giá thân Những điều làm được: + Đã biết áp dụng số kỹ , kỹ thuật vào làm việc với cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng + Nâng cao nhận thức cộng đồng + Cung cấp cho nạn nhân bị bạo lực gia đình số chương trình, dịch vụ để hỗ trợ nạn nhân Những điều chưa làm được: + Một số kỹ năng, kỹ thuật chưa sử dụng tốt + Thiếu kiến thức chuyên môn + Thiếu kinh nghiệm thực tế Đề xuất kiến nghị - Đối với Đảng, Nhà nước: + Cần tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra cấp ủy Đảng, quyền cơng tác Phịng chống bạo lực gia đình +Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình thực pháp luật, chia sẻ Phịng chống bạo lực gia đình, xử lý kịp thời hành vi bạo lực gia đình theo quy định pháp luật, tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành, kiểm tra theo chuyên đề Phòng chống bạo lực gia đình + Đưa mục tiêu Phịng chống bạo lực vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội hàng năm cấp trung ương địa phương + Biểu dương, khen thưởng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc cơng tác Phịng chống bạo lực gia đình - Đối với quan chức + Phối hợp với cấp, ngành, đoàn thể tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cán bộ, nhân dân, phụ nữ gia đình vấn đề bạo lực gia đình + Tăng cường hoạt động tuyên truyền Giới Bình đẳng giới, kiến thức Phịng chống bạo lực gia đình Luật phịng chống bạo lực gia đình,… + Tích cực tổ chức tập huấn kiến thức, kỹ phòng chống bạo lực gia đình cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên Ban, ngành, đoàn thể, cấp đặc biệt báo cáo viên, tuyên truyền viên Hội phụ nữ Với cá nhân, gia đình, cộng đồng: + Có ý thức tuyên truyền, nâng cao ý thức cơng tác Phịng chống bạo lực gia đình + Ngăn chặn, bảo vệ, giúp đỡ cho nạn nhân bị bạo lực gia đình KẾT LUẬN Bạo lực gia đình vấn đề gia đình, cộng đồng xã hội Vì vậy, cần sớm xây dựng giải pháp đồng để ngăn chặn loại bỏ tệ nạn khỏi cộng đồng văn hóa xã hội Bạo lực gia đình để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho gia đình xã hội Do mà việc xóa bỏ bạo lực gia đình khơng trách nhiệm riêng mà địi hỏi phải có phối hợp cấp, ngành, tổ chức trị xã hội quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình Chỉ cơng tác phịng, chống bạo lực triển khai có hiệu lúc gia đình coi chốn yên bình hạnh phúc thành viên gia đình đạt mục tiêu xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, bình đẳng phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài thu hoạch môn Cơng tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình Website: www.doc.edu.vn Website: www.123doc.org - ... Hịa, xã Nga My, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun” I Cơ sở lý luận công tác xã hội phịng chống bạo lực gia đình I.1 Khái qt chung bạo lực gia đình Các khái niệm chung: Trong tiếng Việt, bạo lực hiểu... cho gia đình xã hội Do mà việc xóa bỏ bạo lực gia đình khơng trách nhiệm riêng mà địi hỏi phải có phối hợp cấp, ngành, tổ chức trị xã hội quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình Chỉ cơng tác phịng,... Đảng, quyền cơng tác Phịng chống bạo lực gia đình +Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình thực pháp luật, chia sẻ Phòng chống bạo lực gia đình, xử lý kịp thời hành vi bạo lực gia đình theo quy

Ngày đăng: 11/05/2017, 22:56

w