ĐỀCƯƠNGSINHHỌC Bài 17: Quang hợp Khái niệm: Quang hợp trình sử dụng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu từ nguyên liệu vô nhờ hệ sắc tố quang hợp - Trong sinh giới, có thực vật, tảo số vi khuẩn có khả quang hợp - PT TQ: CO2 + H2O + Năng lượng ánh sáng (CH2O) + O2 Các pha trình quang hợp: Quá trình quang hợp xảy lục lạp qua giai đoạn: pha sáng pha tối Điểm phân Pha sáng Pha tối biệt Điều kiện Xáy có ánh sáng Xảy không cần có ánh sáng Nơi diễn Túi Tilacôit hạt granna Chất (Stroma) lục lạp Nguyên liệu Sản phẩm Diễn biến H2O, NADP+ +, ADP, lượng ánh sáng ATP, NADPH, O2 Năng lượng ánh sáng chuyển thành lượng ATP, NADPH CO2, ATP, NADPH CH2O CO2 chuyển thành cacbonhyđat nhờ ATP, NADPH tạo pha ánh sáng BÀI 18: CHU KÌ TẾ BÀO, NGUYÊN PHÂN I- Chu kì tế bào Khái niệm: Chu kì tế bào khoảng thời gian lần phân chia tế bào - Chu kì tế bào gồm kì trung gian trình nguyên phân - Thời gian chu kì tế bào khác tùy loại tế bào tùy loài Những hoạt động xảy kì trung gian Kì trung gian gọi giai đoạn chuẩn bị, xem giai đoạn sinh trưởng tế bào chia làm pha: G1, S, G2 - Pha G1: xảy tăng cường lượng tế bào chất bào quan yếu tố cần thiết cho sinh trưởng tế bào - Pha S: xảy nhân đôi ADN làm sở cho nhân đôi NST Ở cuối pha này, NST tự nhân đôi xong trở thành NST kép gồm nhiễm sắc tử (crômatit) giống hệt dính tâm động - Pha G2: tế bào tiếp tục tổng hợp prôtêin chuẩn bị cho hình thành thoi vô sắc yếu tố cần thiết lại Cơ chế điều hòa chu kì tế bào - Chu kì tế bào điều khiển cách chặt chẽ - Tế bào phân chia nhận tín hiệu từ bên bên tết bào - Chu kì tế bào điều khiển hệ thống điều hòa tinh vi - Nếu chế điều hòa phân bào bị hư hỏng trục trặc, thể bị lâm bệnh II- Quá trình nguyên phân Gồm giai đoạn: phân chia nhân phân chia tế bào chất Phân chia nhân Các kì Những diễn biến kì Kì đầu Các NST kép dần co xoắn, màng nhân dần tiêu biến, thoi phân bào dần xuất Kì Các NST kép xoắn cực đại tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo.Thoi phân bào đính vào phía NST tâm động Kì sau Các nhiễm sắc tử tách di chuyển thoi phân bào cực tế bào Kì cuối NST đơn dãn xoắn dần màng nhân xuất Phân chia tế bào chất - Sau hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, tế bào chất bắt đầu phân chia tghafnh tế bào - Ở tế bào động vật hình thành eo thắt từ vào trung tâm mặt phẳng xích đạo - Ở tế bào thực vật hình thành vách ngăn từ trung tâm mặt phẳng xích đạo Kết nguyên phân - Từ TB mẹ tạo TB có NST giống hệt giống TB mẹ ban đầu III- Ý nghĩa trình nguyên phân - Đối với sinh vật nhân thực đơn bào: Nguyên phân chế sinh sản - Đối với sinh vật nhân thực đa bào: + Nguyên phân làm tăng số lượng TB giúp thể sinh trưởng phát triển + Giúp tái sinh mô phận bị tổn thương - Đối với sinh vật sinh sản, sinh dưỡng: giúp tạo cá thể có kiểu gen đồng loạt giống giống cá thể mẹ - Trong thực tiễn sản xuất: dựa sở trình nguyên phân, người tiến hành giâm, chiết, ghép cành - BÀI 19: GIẢM PHÂN I- Quá trình giảm phân - Gồm lần phân bào liên tiếp, lần phân bào diễn kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối - Từ TB mẹ (2n) qua giảm phân tạo thành TB (n) - Xảy quan sinh sản (TB sinh dục giai đoạn chín) - Trước bước vào giảm phân 1, TB trải qua kì trung gian: + CÁc NST nhân đôi tạo thành NST kép + Trung thể nhân đôi II- Giảm phân I Kì đầu I - CÓ tiếp hợp NST kép theo cặp tương đồng Từ trình tiếp hợp có theer dẫn đến trao đổi gen tương ứng gọi trao đổi chéo hoán vị gen - Sau tiếp hợp, NST kép dần co xoắn lại - Thoi phân bào hình thành - Màng nhân nhân dần tiêu biến Kì I - Các cặp NST kép co xoắn cực đại, di chuyển mặt phẳng xích đạo tế bào tập trung thành hàng Kì sau I Mỗi NST kép cặp NST kép tương đồng di chuyển theo dây tơ phân bào cực tes bào Kì cuối I - Các NST kép cực TB dãn xoắn - Màng nhân nhân xuất - Thoi phân bào tiêu biến Kq: từ Tb (2n đơn) thu TB có NST 2n kép III- Giảm phân II 1.Kì đầu II - Các NST trạng thái co xoắn - Màng nhân nhân dần tiêu biến Thoi phân bào dần xuất Kì II - Các NST kép tập trung thành hàng mặt phẳng xích đạo Kì sau II Mỗi NST kép tách ra, cực tế bào Kì cuối II - CÁc NST dãn xoắn - Màng nhân xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến - TB chất phân chia tạo thành TB * Kq trình giảm phân: từ Tb mẹ qua lần phân bào liên tiếp tạo thành TB có NST n đơn: - TB động vật: +Từ TB sinh tinh tạo giao tử đực + Từ TB sinh trứng, qua giảm phân tạo trứng thể cực - TB thực vật: + TB sinh dục đực TB hạt phấn + TB sinh dục TB * So sánh nguyên phần giảm phân: - Giống nhau: + Đều nhân đôi ADN trước vào phân bào + Đều hình thức phân bào có tơ tức có hình thành thoi vô sắc + Đều trải qua kì phân bào tương tự + Đều có biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng tháo xoắn đảm bảo cho NST nhân đôi thu gọn cấu trức để tập trung mặt phẳng xích đạo kì + Ở lần phân bào II giảm phân giống phân bào nguyên phân + Đều chế sinhhọc nhằm đảm bảo ổn định vật chất di truyền, giữ vai trò quan trọng việc trì ổn định NST loài hình thức sinh sản (vô tính hữu tính) + Sự biến đổi màng nhân, trung thể, thoi vô sắc, tế bào chất vách ngăn tương tự -Khác nhau: IV- Ý nghĩa giảm phân - Về mặt lí luận: nhờ giảm phân, giao tử tạo thành mang NST đơn bội (n) thông qua thụ tinh mà NST (2n) loài khôi phục - Về mặt thực tiễn: sử dụng lai hữu tính giúp tạo nhiều biến dị tổ hợp phụ vụ cho công tác chọn giống, tạo nên tính đa dạng sinh giới - BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I- Khái niệm sinh trưởng Khái niêm - Sinh trưởng quần thể vi sinh vật tăng trưởng số lượng tế bào quần thể Thời gian hệ - Là thời gian từ sinh TB TB phân chia số TB quần thể tăng gấp đôi II- Sự sinh trưởng quần thể vi sinh vật 1.Nuôi cấy không liên tục Là môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm chuyển hóa vật chất a) Pha tiềm phát (pha lag) Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào quần thể chưa tăng Enzim cảm ứng hình thành để phân giải chất b) Pha lũy thừa ( pha log) Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn không đổi, số lượng tế bào quần thể tăng lên nhanh c) Pha cân Số lượng vi khuẩn quần thể đạt đến cực đại không đổi theo thời gian, số lượng tế bào sinh số lượng tế bào chết d) Pha suy vong Số tế bào sống quần thể giảm dần tế bào quần thể bị phân hủy ngày nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy nhiều Nuôi cấy liên tục Là môi trường nuôi cấy bổ sung chất dinh dưỡng lấy sản phẩm chuyển hóa III- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật Chất hóa học a) Chất dinh dưỡng - Các chất hữu cacbonhiđrat, prôtêin, lipit … chất dinh dưỡng - Các nguyên tố vi lượng Zn, Mn, Mo, … có tác dụng điều hoà áp suất thẩm thấu hoạt hoá enzyme - Các chất hữu axít amin, vitamin, … với hàm lượng rất cần thiết cho vi sinh vật song chúng khả tự tổng hợp gọi nhân tố sinh trưởng - vi sinh vật không tự tổng hợp nhân tố dinh dưỡng gọi vi sinh vật khuyết dưỡng, vi sinh vật tự tổng hợp gọi vi sinh vật nguyên dưỡng b) Chất ức chế sinh trưởng - Sinh trưởng vi sinh vật bị ức chế nhiều loại hoá chất tự nhiên nhân tạo, người lợi dụng hoá chất để bảo quản thực phẩm vật phẩm khác để phòng trừ vi sinh vật gây bệnh - Một số chất diệt khuẩn thường gặp halogen: flo, clo, brom, iod; chất oxy hoá: perocid, ozon, formalin… Các yếu tố vật lí a) Nhiệt độ - Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hoá bên tế bào ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng VSV - Căn vào khả chịu nhiệt chia thành nhóm VSV: ưa lạnh (< 15oC), ưa ấm (20 - 40oC), ưa nhiệt (55 - 65oC), ưa siêu nhiệt (85 - 110oC) b) Độ ẩm - Nước cần thiết cho sinh trửơng chuyển hoá vật chất VSV Nước dung môi hòa tan enzyme, chất dinh dưỡng tham gia nhiều phản ứng chuyển hoá vật chất quan trọng c) Độ pH - Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm màng, hoạt động chuyển hoá vật chất, hoạt tính enzyme, hình thành ATP - Dựa vào pH thích hợp chia vi sinh vật thành nhóm: nhóm ưa axít (pH = - 6), nhóm ưa trung tính (pH = - 8), nhóm ưa kiềm (pH > 9) d) Ánh sáng - Ánh sáng có tác dụng chuyển hoá vật chất tế bào ảnh hưởng đến hoạt động sinh trưởng VSV - Các xạ ánh sáng tiêu diệt ức chế vi sinh vật như: tia tử ngoại, tia gamma, tia X e) Áp suất thẩm thấu - Sự chênh lệch nồng độ chất bên màng sinh chất gây nên áp suất thẩm thấu Vì đưa vi sinh vật vào môi trường có nồng độ cao vi sinh vật bị nước dẫn đến tượng co nguyên sinh làm chúng không phân chia BÀI TẬP VỀ SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT -BÀI 29: VIRUT I- Đặc điểm, chức thành phần cấu tạo nên virut Virut chưa có cấu tạo tế bào, cấu tạo đơn giản gồm phần: 1.Lõi axit nuclêic (hệ gen) - Cấu tạo: Chỉ gồm ADN ARN chuỗi đơn chuỗi kép - Chức năng: Hệ gen giúp virut nhân lên, tổng hợp thành phần cấu tạo đặc trưng tế bào chủ 2.Vỏ bọc prôtêin (capsit): - Cấu tạo từ đơn vị prôtein gọi capsôme -Chức năng: Bảo vệ lõi - Một số virut có thêm vỏ + Cấu tạo vỏ lớp kép lipit prôtêin + Mặt vỏ có gai glicôprôtein làm nhiệm vụ kháng nguyên giúp virut bám lên bề mặt tế bào + Virut vỏ gọi virut trần II- Đặc điểm chung virut - Không có cấu tạo tế bào, có kích thước vô nhỏ bé - Ký sinh nội bào bắt buộc - Chỉ mang loại axit nucleic (AND ARN) - - Không có hệ thống sinh tổng hợp protein, khả trao đổi chất hệ thống biến dưỡng riêng - Không tạo màng lipid riêng Một số virus biến đổi màng tế bào chủ tạo thành màng bao Phương thức vận chuyển khuyếch tán - Không tăng trưởng khối lượng kích thước 10 ... BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I- Khái niệm sinh trưởng Khái niêm - Sinh trưởng quần thể vi sinh vật tăng trưởng số lượng tế bào quần thể Thời gian hệ - Là thời gian từ sinh TB TB phân... thiết cho vi sinh vật song chúng khả tự tổng hợp gọi nhân tố sinh trưởng - vi sinh vật không tự tổng hợp nhân tố dinh dưỡng gọi vi sinh vật khuyết dưỡng, vi sinh vật tự tổng hợp gọi vi sinh vật nguyên... phân - Đối với sinh vật nhân thực đơn bào: Nguyên phân chế sinh sản - Đối với sinh vật nhân thực đa bào: + Nguyên phân làm tăng số lượng TB giúp thể sinh trưởng phát triển + Giúp tái sinh mô phận