Tiết 39,40: TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI b. Kĩ năng 1. Biết được cấu trúc vềcâulệnh lặp. 2. Nhận biết được một số bài toán có dạng câulệnh lặp. c. Thái độ 1. Hiểu được tầm quan trọng của câulệnhlặp trong việc giải quyết các bài toán. 2. Rèn luyện thái độ ham học hỏi. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức Củng cố lại kiến thức vềcâulệnh lặp. Làm được một số bài toán liên quan vềcâulệnh lặp. II.Chuẩn bị phương tiện và đồ dùng dạy học GV: 1. Sách bài tập. 2. Một số bài toán liên quan đến câulệnh lặp. HS: 1. SGK đầy đủ 2. Vở ghi chép. III. Những lưu ý sư phạm - Trong tiết học này việc gây hứng thú học là một yêu cầu cần thiết. - Hạn chế chỉ giới thiệu đúng nội dung như SGK, GV cần đưa ra thêm bàitập cho HS nắm vững vềcâulệnh lặp. IV. Trình tự lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1:Viết cấu trúc của câulệnhlặp với số lần biết trước? Giải thích các thành phần trong câulệnh đó.Hoạt động của câulệnh này như thế nào. Câu 2:Cho ví dụ về một chương trình có sử dụng câulệnh lặp. Bài mới: IV. Hoạt động của thầy và trò • -Dựa trên phần kiểm tra bài cũ đối với HS, GV nhắc lại một lần nữa vềcấu trúc của câulệnhlặp cũng như cấu trúc của nó. • -Cùng HS tiến hành giải các câu hỏi trong SGK. Đối với câu1, 2, 3 liên quan đến phần lí thuyết GV chỉ cần gọi HS trả lời rồi củng cố lại. -HS lần lượt giải các bài 1, 2, 3.Nếu có gì thắc mắc có thể hỏi GV. • HĐ CỦA GV • HĐ CỦA HS GHI BẢNG For<biến đếm>:=<giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<câu lệnh>; • HĐ CỦA GV • -Riêng đối với bài 4, GV cần hướng dẫn cho HS thực hiện. • GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS • 1.Theo các em chương trình trên có hợp lệ hay không? • 2. Theo các em chương trình trên thực hiện yêu cầu gì? • GV giải thích lại cho HS. • -GV cho HS đọc đề bài 5. • Gọi một số HS đứng lên trả lời theo yêu cầu của bài. • Phần này có thể cho điểm đối với những em có câu trả lời khá. -HS quan sát bàitập trong SGK và phát biểu. -Một số HS nêu ý kiến của mình. -HS đọc đề bài5 -HS lần lượt trả lời từng em một và có giải thích. -HS đọc baitập 6 và trả lời câu hỏi của GV.HS ghi bài vào.HS đọc nội dung bài tập. Suy nghĩ rồi thực hiện.HS ghi bài vào. -Chỉ có câu d là câulệnh hợp lệ. • GHI BẢNG • HĐ CỦA HS • HĐ CỦA GV • HĐ CỦA HS • GHI BẢNG • -GV giải thích lại cho HS hiểu bài 5 và bước sang bài số 6. • -Bài số 6 là một bài liên quan đến thuật toán cho nên cần cho HS liên hệ lại bài cũ. • -GV đặt câu hỏi cho HS : • 1.Theo các em bài này có sử dụng câulệnhlặp hay không? Nếu có thì giá trị đầu là bao nhiêu, và giá trị cuối là bao nhiêu? • 2. Tổng ban đầu nên gán bằng bao nhiêu? • Gv hướng dẫn cho HS lần lượt và gọi một HS lên bảng trình bày lại thuật toán của bài này. -HS đọc baitập 6 và trả lời câu hỏi của GV. • HS ghi bài vào. • Bước 1. Gán A←0, i←1 • Bước 2. A←1/i(i+2) • Bước 3. i←i+1 • Bước 4. Nếu i≤n, quay lại bước 2. • Bước 5. Ghi kết qủa và kết thúc thuật toán. • -Kết thúc phần bàitập trong SGK GV cho HS làm thêm một vài bài toán liên quan đến câulệnh lặp. • -GV gọi một số HS đứng lên nêu hướng giải quyết cho bài toán. Gọi một HS lên bảng trình bày. • -GV cho Hs nhận xét bài rồi giải thích củng cố lại. • HS đọc nội dung bài tập. Suy nghĩ rồi thực hiện. • HS ghi bài vào. Bài 1: Viết chương trình in lên màn hình 3 câu:Chào các bạn! có số thứ tự đứng trước các câu. Program VD; i: Integer; Begin For i:=1 to 3 do Writeln(i,’→’,’Chao cac ban’); Readln; End. • HĐ CỦA GV • HĐ CỦA HS • GHI BẢNG • HS lên bảng trình bày • -GV cho HS thêm một VD nữa: • -Cũng tương tự như VD1 GV cần cho HS chủ động suy nghĩ bài và đi vào viết chương trình. • -GV gọi HS lên bảng trình bày bài và cho HS dưới lớp nhận xét. • -GV nhận xét, giải thích cho HS hiểu rồi cho HS tự chép bài hoàn chỉnh. • -GV có thể lấy thêm vài VD cho HS hiểu rõ và nắm bài tốt. • VD 2:Viết chương trình in lên màn hình với dãy số từ 1 10. • Program VD2; • i: Integer; • Begin • For i:=1 to 10 do • Writeln(i); • Readln; • End. • HĐ CỦA GV • HĐ CỦA GV • HĐ CỦA GV V. Giao bàitậpvề nhà: 1. Bàivề nhà: Bài 1: Viết chương trình tính tổng của S=1 2 +2 2 +3 2 +….+n 2 Bài 2: Viết chương trình in ra những số chẳn trong dãy số từ 1 20. Bài 3: Viết chương trình in ra những số lẻ trong dãy từ 1 10. 2. Xem trước bài mới. . được cấu trúc về câu lệnh lặp. 2. Nhận biết được một số bài toán có dạng câu lệnh lặp. c. Thái độ 1. Hiểu được tầm quan trọng của câu lệnh lặp trong việc. đưa ra thêm bài tập cho HS nắm vững về câu lệnh lặp. IV. Trình tự lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1:Viết cấu trúc của câu lệnh lặp với số