1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng dự thi ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG

24 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: - Em hãy phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? - Vì ta không thể nhìn được những vật ở phía sau lưng nếu ta không quay mặt lại ? Câu 2: Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng Hiện tượng nào sau sẽ xảy ? A Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa B Ánh sáng không truyền qua được tấm bìa C Ánh sáng vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc D Ánh sáng vòng qua tấm bìa theo đường cong Hãy quan sát tượng video clip dự đoán tượng gì? Tại lại có tượng này? BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG I Bóng tối - Bóng nửa tối: Thí nghiệm 1: - Đặt nguồn sáng nhỏ trước chắn - Đặt miếng bìa bóng đèn chắn Vì chắn xuất vùng sáng vùng tối? NHẬN XÉT: Trên chắn đặt phía sau vật cản Có vùng không nhận nguồn sáng tới ánh sáng từ……………………gọi bóng tối BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG Thí nghiệm 2: Thay nguồn sáng nhỏ nguồn sáng rộng Nhận xét độ sáng vùng,tại lại có khác vùng sáng NHẬN XÉT: Trên chắn đặt phía sau vật cản Có vùng không nhận ánh sáng phần nguồn sáng từ…………………………………gọi bóng nửa tối II Nhật thực - Nguyệt thực: Hãy trình bày quỹ đạo chuyển động Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất? Quỹ đạo chuyển động Mặt trời – Trái đất – Mặt trăng Mặt trăng Nhật thực: Nhật thực xảy nào?  Khi Mặt Trăng - Mặt Trời - Trái Đất nằm đường thẳng, (Mặt Trăng Mặt Trời Trái Đất ) Hiện tượng nhật thực Nhật thực toàn phần Nhật thực phần Mặt trăng C3: Giải thích đứng nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời thấy trời tối lại? Nhật thực toàn phần Mặt trăng Nhật thực phần  Trả lời: Vì lúc ta đứng vùng bóng tối Mặt Trăng, ánh sáng từ Mặt Trời chiếu tới khu vực có nhật thực toàn phần bị Mặt Trăng che khuất hoàn toàn, ta thấy trời tối lại - Nhật thực toàn phần quan sát nơi nào?  Đứng chỗ bóng tối, không nhìn thấy mặt trời ta gọi có nhật thực toàn phần - Khi thấy nhật thực phần quan sát nơi nào?  Đứng chỗ bóng nửa tối ta nhìn thấy phần mặt trời ta gọi có nhật thực phần Nhật thực toàn phần Nhật thực phần Mặt trăng Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy nào?  Khi Mặt Trăng - Mặt Trời - Trái Đất nằm đường thẳng, (Trái Đất Mặt Trời Mặt Trăng) Mặt trăng vùng xảy tượng Nguyệt Thực C4: Hãy hình, Mặt Trăng vị trí người đứng điểm A Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có nguyệt thực? A Mặt trăng vị trí thấy trăng sáng  Mặt trăng vị trí thấy nguyệt thực III Vận dụng: C5: Ở thí nghiệm 2, di chuyển miếng bìa từ từ lại gần chắn Quan sát xem bóng tối bóng nửa tối thay đổi nào?  Trả lời: Bóng tối bóng nửa tối thu bị hẹp dần lại Khi bìa gần chắn bóng nửa tối biến mất, bóng tối C6: Ban đêm dùng che kín bóng đèn dây tóc sáng, bàn tối, có đọc sách Nhưng dùng che đèn ống ta đọc Giải thích lại có khác đó?  Trả lời: Vì kích thước nguồn sáng đèn ống lớn, nên ta che ánh sáng từ đèn tạo bóng nửa tối, nên ta đọc sách Còn đèn dây tóc có kích thước nguồn sáng nhỏ, không tạo bóng nửa tối mà tạo bóng tối nên ta đọc sách BÀI TẬP NHÓM: 1.Trong phòng mổ bệnh viện, người ta thường dùng hệ thống gồm nhiều đèn Theo em mục đích việc gì? A.Để thu ánh sáng mạnh phát từ bóng đèn B.Để tránh tượng xuất bóng đen B.Để tránh tượng xuất bóng đen C.Cả A B D.Cả A B sai Chọn câu trả lời Hãy xếp: Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời theo thứ tự đường thẳng để xảy tượng nhật thực, nguyệt thực? Nhật thực:Mặt Trời- Mặt Trăng -Trái Đất Nguyệt thực: Mặt Trời-Trái Đất- Mặt Trăng -Học theo SGK ghi - Đọc trước định luật phản xạ ánh sáng - Làm tập tập BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC XIN CẢM ƠN ! Nam Đông, tháng 11 năm 2010

Ngày đăng: 11/05/2017, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w